Chuyen de ly 8: TÍCH CỰC HÓA HĐ DH BẰNG CÁC TN
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Lân |
Ngày 22/10/2018 |
120
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de ly 8: TÍCH CỰC HÓA HĐ DH BẰNG CÁC TN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
“TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM
a. Đặt vấn đề:
1- Đổi mới phương pháp dạy học là 1 chủ trương lớn của đất nước và của ngành giáo dục, nhằm đi trước, đón đầu để từng bước thu hẹp khoảng cách tiến tới đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới. Đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu có tính quy luật và phù hợp với sự phát triển của XH.
2- Quy luật của quá trình nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, song quá trình nhận thức đó đạt hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào các em có được “trực quan” hay không và “sinh động” đến đâu!
3- Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành khoa học kỹ thuật. Sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật vì vậy những hiểu biết và nhận thức về Vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .
Vật lý là một môn học có tính đặc thù trong trường THCS. Môn Vật lý có vai trò nhất định trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo con người trong nhà trường nói chung và bậc học trung học cơ sở nói riêng. Mục tiêu của môn Vật lý THCS là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức Vật lý cơ bản những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, nghiên cứu khoa học, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động, bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra. Do đó trong các giải pháp đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở thì “ Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng các thí nghiệm trên lớp là giải pháp được đặt lên hàng đầu”
4- Thực tiễn việc giảng dạy bộ môn Vật lý ở các trường trong cụm chúng tôi nhận thấy có các đặc điểm sau:
+/ Hệ thống ĐDTN đã được trang bị mới nhưng còn thiếu, không đồng bộ và kém chất lượng, việc bảo dưỡng duy tu sửa chữa còn hạn chế.
+/ Chưa có phòng bộ môn Vật lý đủ tiêu chuẩn, đa số là phòng ghép hoặc kho thí nghiệm.
+/ Hầu hết các trường đều chưa có cán bộ phụ trách thí nghiệm chuyên trách được đào tạo đúng chuyên môn.
+/ Giáo viên được đào tạo chính ban Sư phạm vật lý còn ít, đa số dạy chéo ban.
+/ Việc quan tâm đầu tư của Phòng, Cụm, Trường đến việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ cho giáo viên dạy vật lý còn hạn chế.
+/ Vì vậy về cơ bản việc sử dụng thí nghiệm Vật lí ở các trường còn hạn chế, nhiều tiết còn dạy chay, dùng thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm thật, việc dạy thí nghiệm không đồng bộ giữa các khối lớp trong trường, giữa các trường trong cụm, nên chưa phát huy hết được tính độc lập sáng tạo của học sinh, kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh cũng vì thế mà hạn chế. Do đó chất lượng các giờ dạy Vật lý chưa cao.
Từ nhận thức trên tổ Vật lý Cụm chuyên môn số 4- Phòng GD-ĐT Quỳnh phụ xây dựng chuyên đề: “TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM”
B. Mục tiêu:
Chuyên đề nhằm:
- Nêu bật vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy Vật lý.
- Cung cấp thêm một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả hơn các thí nghiệm, qua đó nâng cao chất lượng giờ dạy môn Vật lý ở các trường trong Cụm.
C. Bố cục:
Phần 1: Nâng cao chất lượng giờ dạy môn Vật lý ở trường THCS qua các thí nghiệm.
1. Vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy Vật lý.
2. Phương pháp phân loại Thí nghiệm.
3. Cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật lí
4. Một số đề xuất.
Phần 2: Dạy bài: “Đối lưu- Bức xạ nhiệt”- Lý 8- tiết 27. thể hiện một số nét của chuyên đề.
Phần 3: Rút kinh nghiệm chuyên đề.
D. Nội dung
1. Vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy Vật lý.
Như trên đã nêu quy luật của quá trình nhận thức (học tập) của học sinh là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng. Các thí nghiệm ở đây đóng vai trò “trực quan sinh động” vì vậy nó có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo chú ý, gây hứng thú cho học sinh-
“TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM
a. Đặt vấn đề:
1- Đổi mới phương pháp dạy học là 1 chủ trương lớn của đất nước và của ngành giáo dục, nhằm đi trước, đón đầu để từng bước thu hẹp khoảng cách tiến tới đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới. Đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu có tính quy luật và phù hợp với sự phát triển của XH.
2- Quy luật của quá trình nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, song quá trình nhận thức đó đạt hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào các em có được “trực quan” hay không và “sinh động” đến đâu!
3- Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành khoa học kỹ thuật. Sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật vì vậy những hiểu biết và nhận thức về Vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .
Vật lý là một môn học có tính đặc thù trong trường THCS. Môn Vật lý có vai trò nhất định trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo con người trong nhà trường nói chung và bậc học trung học cơ sở nói riêng. Mục tiêu của môn Vật lý THCS là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức Vật lý cơ bản những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, nghiên cứu khoa học, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động, bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra. Do đó trong các giải pháp đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở thì “ Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng các thí nghiệm trên lớp là giải pháp được đặt lên hàng đầu”
4- Thực tiễn việc giảng dạy bộ môn Vật lý ở các trường trong cụm chúng tôi nhận thấy có các đặc điểm sau:
+/ Hệ thống ĐDTN đã được trang bị mới nhưng còn thiếu, không đồng bộ và kém chất lượng, việc bảo dưỡng duy tu sửa chữa còn hạn chế.
+/ Chưa có phòng bộ môn Vật lý đủ tiêu chuẩn, đa số là phòng ghép hoặc kho thí nghiệm.
+/ Hầu hết các trường đều chưa có cán bộ phụ trách thí nghiệm chuyên trách được đào tạo đúng chuyên môn.
+/ Giáo viên được đào tạo chính ban Sư phạm vật lý còn ít, đa số dạy chéo ban.
+/ Việc quan tâm đầu tư của Phòng, Cụm, Trường đến việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ cho giáo viên dạy vật lý còn hạn chế.
+/ Vì vậy về cơ bản việc sử dụng thí nghiệm Vật lí ở các trường còn hạn chế, nhiều tiết còn dạy chay, dùng thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm thật, việc dạy thí nghiệm không đồng bộ giữa các khối lớp trong trường, giữa các trường trong cụm, nên chưa phát huy hết được tính độc lập sáng tạo của học sinh, kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh cũng vì thế mà hạn chế. Do đó chất lượng các giờ dạy Vật lý chưa cao.
Từ nhận thức trên tổ Vật lý Cụm chuyên môn số 4- Phòng GD-ĐT Quỳnh phụ xây dựng chuyên đề: “TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM”
B. Mục tiêu:
Chuyên đề nhằm:
- Nêu bật vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy Vật lý.
- Cung cấp thêm một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả hơn các thí nghiệm, qua đó nâng cao chất lượng giờ dạy môn Vật lý ở các trường trong Cụm.
C. Bố cục:
Phần 1: Nâng cao chất lượng giờ dạy môn Vật lý ở trường THCS qua các thí nghiệm.
1. Vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy Vật lý.
2. Phương pháp phân loại Thí nghiệm.
3. Cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật lí
4. Một số đề xuất.
Phần 2: Dạy bài: “Đối lưu- Bức xạ nhiệt”- Lý 8- tiết 27. thể hiện một số nét của chuyên đề.
Phần 3: Rút kinh nghiệm chuyên đề.
D. Nội dung
1. Vai trò của thí nghiệm trong giờ dạy Vật lý.
Như trên đã nêu quy luật của quá trình nhận thức (học tập) của học sinh là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng. Các thí nghiệm ở đây đóng vai trò “trực quan sinh động” vì vậy nó có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo chú ý, gây hứng thú cho học sinh-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)