Chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia 2016
Chia sẻ bởi Trần Xuyên |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia 2016 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 10
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 1 [2014] : Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai tế bào xôma khác loài. B. Công nghệ gen.
C. Lai khác dòng. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
Câu án D
Câu 2 [2014]: Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là
tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.
nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.
Đáp án D
Câu 3 [CĐ 2014]: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phôi bò ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phôi phát triển bình thường, sinh ra các bò con. Các bò con này
khi lớn lên có thể giao phối với nhau sinh ra đời con.
có kiểu gen giống nhau.
không thể sinh sản hữu tính.
có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được nuôi trong các môi trường khác nhau.
Qua đó, đáp án B thoả.
Câu 4 [CĐ 2014]: Bảng dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của mỗi phương pháp:
Phương pháp
Ứng dụng
1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
a. Tạo giống lai khác loài
2. Cấy truyền phôi ở động vật
b. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật
c. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau
Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng của nó sau đây, tổ hợp nào đúng?
A. 1b, 2c, 3a B. 1a, 2b, 3c C. 1b, 2a, 3c D. 1c, 2a, 3b
Đáp án A
Câu 5 [CĐ 2014]: Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:
Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
Sử dụng enzim nổi đế gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp
Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt
Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Thứ tự đúng của các bước trên là
A. (3) (2) (4) (5) (1) B. (4) (3) (2) (5) (1)
C. (3) (2) (4) (1) (5) D. (1) (4) (3) (5) (2)
Đáp án B
Câu 6 [2011]: Cho các thành tựu sau:
Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
Tạo giống dâu tằm tứ bội
Tạo giống lúa “ gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten trong hạt.
Tạo giống dưa hấu tam bội
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:
(1) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
Giải:Đáp án D
Câu 7 [2012]: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmic trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
Giải: Đáp án B
Câu 8 [2012]: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
C. Người ta tạo ra những
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 1 [2014] : Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai tế bào xôma khác loài. B. Công nghệ gen.
C. Lai khác dòng. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
Câu án D
Câu 2 [2014]: Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là
tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.
nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.
Đáp án D
Câu 3 [CĐ 2014]: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phôi bò ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phôi phát triển bình thường, sinh ra các bò con. Các bò con này
khi lớn lên có thể giao phối với nhau sinh ra đời con.
có kiểu gen giống nhau.
không thể sinh sản hữu tính.
có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được nuôi trong các môi trường khác nhau.
Qua đó, đáp án B thoả.
Câu 4 [CĐ 2014]: Bảng dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của mỗi phương pháp:
Phương pháp
Ứng dụng
1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
a. Tạo giống lai khác loài
2. Cấy truyền phôi ở động vật
b. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật
c. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau
Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng của nó sau đây, tổ hợp nào đúng?
A. 1b, 2c, 3a B. 1a, 2b, 3c C. 1b, 2a, 3c D. 1c, 2a, 3b
Đáp án A
Câu 5 [CĐ 2014]: Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:
Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
Sử dụng enzim nổi đế gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp
Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt
Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Thứ tự đúng của các bước trên là
A. (3) (2) (4) (5) (1) B. (4) (3) (2) (5) (1)
C. (3) (2) (4) (1) (5) D. (1) (4) (3) (5) (2)
Đáp án B
Câu 6 [2011]: Cho các thành tựu sau:
Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
Tạo giống dâu tằm tứ bội
Tạo giống lúa “ gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten trong hạt.
Tạo giống dưa hấu tam bội
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:
(1) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
Giải:Đáp án D
Câu 7 [2012]: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmic trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
Giải: Đáp án B
Câu 8 [2012]: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
C. Người ta tạo ra những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)