Chuyên đề LTVC4-GV DTnhan
Chia sẻ bởi Dương Trung Nhân |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề LTVC4-GV DTnhan thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
I.MỤC TIÊU
Mở rộng hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và câu.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu.
Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng nói và viết thành câu,có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH,YÊU CẦU KIẾN THỨC,KĨ NĂNG CỦA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
1.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Gồm 62 tiết ở học kì I và 32 tiết ở học kì II bao gồm các từ thuần Việt Hán Việt,thành ngữ ,tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập của từng đơn vị học
1.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Học kì I : 5 chủ điểm
Chủ điểm 1:Thương người như thể thương thân.
Chủ điểm 2:Trung thực – Tự trọng
Chủ điểm 3:Trên đôi cách ước mơ thực hiện ước mơ.
Chủ điểm 4:Có chí thì nên-nghị lực-ý chí.
Chủ điểm 5:Tiếng sáo diều-đồ chơi-trò chơi.
Học kì II : 5 chủ điểm
1.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Học kì II : 5 chủ điểm
Chủ điểm 1:Người ta là hoa là đất-tài năng-sức khỏe.
Chủ điểm 2:Vẻ đẹp muôn màu – cái đẹp.
Chủ điểm 3:Những người quả cảm-Dũng cảm.
Chủ điểm 4:Khám phá thế giới-Du lịch-Thám hiểm.
Chủ điểm 5:Tình yêu cuộc sống-Lạc quan yêu đời.
2.YÊU CẦU KIẾN THỨC
2.1 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ :
Môn Tiếng Việt có 10 đơn vị đọc thì môn LT&C mở rộng và hệ thống hóa 10 chủ điểm đó.
2.2 Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ và câu:
Từ - Cấu tạo tiếng – Cấu tạo từ :
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
Từ loại : - Danh từ - Động từ - Tính từ
Các kiểu câu:- Câu hỏi – Câu kể - Câu cầu khiến
2.2 Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ và câu:
Câu cảm và các loại trạng ngữ trong câu.
Các dấu câu:Chấm hỏi,dấu chấm cảm,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu ngoặc đơn.
3.YÊU CẦU KĨ NĂNG VỀ TỪ VÀ CÂU:
3.1 Từ:- Nhận biết được cấu tạo của tiếng.
- Giải các câu đố tiếng liên quan đến cấu tạo của tiếng.
- Nhận biết từ loại.
- Đặt câu với những từ đã cho
3.YÊU CẦU KĨ NĂNG VỀ TỪ VÀ CÂU:
3.2 Câu :- Nhận biết các kiểu câu
- Đặt câu theo mẫu
- Nhận biết các kiểu trạng ngữ.
- Thêm trạng ngữ cho câu.
- Tác dụng của dấu câu.
- Điền dấu câu thích hợp.
- Viết đoạn văn với dấu câ thích hợp.
3.3 Dạy Tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
Thông qua nội dung LT&C,bồi dưỡng cho học sinh
Ý thức và thói quen dùng từ đúng,nói viết thành câu và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp
Với các chuẩn mực văn hóa.
Chữa lỗi dấu câu.
Lựa chọn kiểu câu,kiến thức kĩ năng mà học sinh cần đạt được và cũng như là nhiệm vụ mà người giáo viên cần nắm vững khi giảng dạy phân môn này
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học.
* Khí sử dụng phương pháp này giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng nội dung bài học,câu hỏi đưa ra phải rõ ràng phù hợp với mọi đối tượng học sinh.Giáo viên phải dành thới gian cho học sinh suy nghĩ.Sau đó cho học sinh trả lời các em khác nhận xét và
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
bổ sung.phương pháp này phù hợp với cả hai loại bài lý thuyết và thực hành.
2.Phương pháp luyện tập theo mẫu: là phương pháp mà GV đưa ra các mẫu cụ thể về lời nói (cũng có thể HS nêu ra mẫu) để thông qua đó, HS tìm hiểu đặc điểm của mẫu, từ mẫu đó HS biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo đặc điểm mẫu.
Giúp HS có điểm tựa để làm bài tập,đặc biệt là HS trung bình và HS yếu còn đối với HS khá giỏi thì không bắt buộc phải theo mẫu mà để HS tự phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo.
3.Phương pháp phân tích ngôn ngữ:
Đây là phương pháp dạy học, trong đó HS dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV, tiến hành tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tượng đó theo định hướng của bài học. Trên cơ sở đó rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.
Ví dụ: Dạy bài: Tính từ-TV4/1 tr 110.
Đọc truyện sau: Cậu học sinh ở Ác-boa
GV hướng dẫn HS phân tích nội hàm đặc thù ngôn ngữ của các từ miêu tả như:
- Tính tình, tư chất của cậu bé: chăm chỉ, giỏi.
- Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám.
-Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: nhỏ, con con, nhỏ bé…
Giúp HS nhận thấy rằng tính đặc thù của các từ trên chỉ dùng để gợi tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. Những từ như vậy được gọi là tính từ.
4. Phương pháp thực hành giao tiếp: Là phương pháp dạy học bằng cách sắp xếp các dữ liệu ngôn ngữ sao cho vừa đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ trong hệ thống ngôn ngữ, vừa phản ảnh được đặc điểm chức năng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
Đối với phương pháp này thì chúng ta thấy rất rõ khi dạy các bài học như:Dùng câu hỏi vào mục đích khác hoặc giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi…
5.Phương pháp trực quan :
Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận được kiến thức,rèn luyện kĩ năng theo nội dung bài học một cách thuận lợi.
Thu hút sự chú ý và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn,học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện liên hệ của các đơn vị kiến thức.
Tuy nhiên, không có phương pháp nào là vạn năng cả, trong quá trình xây dựng thiết kế bài giảng, chúng ta cần vận dụng một cách linh hoạt, đồng bộ sao cho thật hợp lí giữa các phương pháp dạy học tích cực hoá như: Phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp lựa chọn đúng sai, phương pháp hỏi đáp, phương pháp ghi ý kiến lên bảng, phương pháp trực quan, phương pháp phỏng vấn nhanh, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi, phương pháp đóng vai…
IV. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC
1.Hướng dẫn phân tích ngữ liệu:
Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, người dạy cần áp dụng các biện pháp sau đây:
a.Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập:
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập.
- Giáo viên giải thích thêm yêu cầu (nếu cần)
- Tổ chức cho HS làm mẫu một phần của bài tập.
b. Tổ chức cho HS thực hiện bài tập:
- HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Trao đổi với HS hoặc tổ chức cho HS góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS.
2. Hướng dẫn luyện tập thực hành: Phần này gồm các bài tập thực hành nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học. GV cần phát huy đúng mức tính chủ động của HS trong quá trình luyện tập.
V.QUY TRÌNH DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) Yêu cầu HS nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh hoạ hoặc giải các bài tập để củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
2. Dạy bài mới:
a. Đối với loại bài dạy lí thuyết:
- Giới thiệu bài:(1-2’) GV nêu yêu cầu tiết dạy, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giưa nội dung tiết học này với các tiết khác.
- Hình thành khái niệm: (10-12’)
+ Phân tích ngữ liệu: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu như đã trình bày ở phần biện pháp dạy học.
+ Ghi nhớ kiến thức: Từ những dẫn chứng cụ thể ở khâu phân tích ngữ liệu, bằng câu hỏi gợi mở giúp HS tự rút ra các kiến thức cần ghi nhớ ( có thể hợp tác dưới hình thức nhóm) rồi sau đó cho HS đọc lại ghi nhớ sgk.
- Hướng dẫn luyện tập: (20-22’) như đã trình bày ở phần biện pháp dạy học.
- Củng cố, dặn dò: (2-3’)Bước này cần tiến hành nhẹ nhàng, sao cho đúng trọng tâm kiến thức , kĩ năng cơ bản, có thể dưới nhiều hình thức khác nhau.
b. Đối với loại bài thực hành:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn thực hành.
- Củng cố, dặn dò.
Mở rộng hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và câu.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu.
Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng nói và viết thành câu,có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH,YÊU CẦU KIẾN THỨC,KĨ NĂNG CỦA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
1.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Gồm 62 tiết ở học kì I và 32 tiết ở học kì II bao gồm các từ thuần Việt Hán Việt,thành ngữ ,tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập của từng đơn vị học
1.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Học kì I : 5 chủ điểm
Chủ điểm 1:Thương người như thể thương thân.
Chủ điểm 2:Trung thực – Tự trọng
Chủ điểm 3:Trên đôi cách ước mơ thực hiện ước mơ.
Chủ điểm 4:Có chí thì nên-nghị lực-ý chí.
Chủ điểm 5:Tiếng sáo diều-đồ chơi-trò chơi.
Học kì II : 5 chủ điểm
1.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Học kì II : 5 chủ điểm
Chủ điểm 1:Người ta là hoa là đất-tài năng-sức khỏe.
Chủ điểm 2:Vẻ đẹp muôn màu – cái đẹp.
Chủ điểm 3:Những người quả cảm-Dũng cảm.
Chủ điểm 4:Khám phá thế giới-Du lịch-Thám hiểm.
Chủ điểm 5:Tình yêu cuộc sống-Lạc quan yêu đời.
2.YÊU CẦU KIẾN THỨC
2.1 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ :
Môn Tiếng Việt có 10 đơn vị đọc thì môn LT&C mở rộng và hệ thống hóa 10 chủ điểm đó.
2.2 Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ và câu:
Từ - Cấu tạo tiếng – Cấu tạo từ :
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
Từ loại : - Danh từ - Động từ - Tính từ
Các kiểu câu:- Câu hỏi – Câu kể - Câu cầu khiến
2.2 Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ và câu:
Câu cảm và các loại trạng ngữ trong câu.
Các dấu câu:Chấm hỏi,dấu chấm cảm,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu ngoặc đơn.
3.YÊU CẦU KĨ NĂNG VỀ TỪ VÀ CÂU:
3.1 Từ:- Nhận biết được cấu tạo của tiếng.
- Giải các câu đố tiếng liên quan đến cấu tạo của tiếng.
- Nhận biết từ loại.
- Đặt câu với những từ đã cho
3.YÊU CẦU KĨ NĂNG VỀ TỪ VÀ CÂU:
3.2 Câu :- Nhận biết các kiểu câu
- Đặt câu theo mẫu
- Nhận biết các kiểu trạng ngữ.
- Thêm trạng ngữ cho câu.
- Tác dụng của dấu câu.
- Điền dấu câu thích hợp.
- Viết đoạn văn với dấu câ thích hợp.
3.3 Dạy Tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
Thông qua nội dung LT&C,bồi dưỡng cho học sinh
Ý thức và thói quen dùng từ đúng,nói viết thành câu và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp
Với các chuẩn mực văn hóa.
Chữa lỗi dấu câu.
Lựa chọn kiểu câu,kiến thức kĩ năng mà học sinh cần đạt được và cũng như là nhiệm vụ mà người giáo viên cần nắm vững khi giảng dạy phân môn này
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học.
* Khí sử dụng phương pháp này giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng nội dung bài học,câu hỏi đưa ra phải rõ ràng phù hợp với mọi đối tượng học sinh.Giáo viên phải dành thới gian cho học sinh suy nghĩ.Sau đó cho học sinh trả lời các em khác nhận xét và
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
bổ sung.phương pháp này phù hợp với cả hai loại bài lý thuyết và thực hành.
2.Phương pháp luyện tập theo mẫu: là phương pháp mà GV đưa ra các mẫu cụ thể về lời nói (cũng có thể HS nêu ra mẫu) để thông qua đó, HS tìm hiểu đặc điểm của mẫu, từ mẫu đó HS biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo đặc điểm mẫu.
Giúp HS có điểm tựa để làm bài tập,đặc biệt là HS trung bình và HS yếu còn đối với HS khá giỏi thì không bắt buộc phải theo mẫu mà để HS tự phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo.
3.Phương pháp phân tích ngôn ngữ:
Đây là phương pháp dạy học, trong đó HS dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV, tiến hành tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tượng đó theo định hướng của bài học. Trên cơ sở đó rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.
Ví dụ: Dạy bài: Tính từ-TV4/1 tr 110.
Đọc truyện sau: Cậu học sinh ở Ác-boa
GV hướng dẫn HS phân tích nội hàm đặc thù ngôn ngữ của các từ miêu tả như:
- Tính tình, tư chất của cậu bé: chăm chỉ, giỏi.
- Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám.
-Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: nhỏ, con con, nhỏ bé…
Giúp HS nhận thấy rằng tính đặc thù của các từ trên chỉ dùng để gợi tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. Những từ như vậy được gọi là tính từ.
4. Phương pháp thực hành giao tiếp: Là phương pháp dạy học bằng cách sắp xếp các dữ liệu ngôn ngữ sao cho vừa đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ trong hệ thống ngôn ngữ, vừa phản ảnh được đặc điểm chức năng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
Đối với phương pháp này thì chúng ta thấy rất rõ khi dạy các bài học như:Dùng câu hỏi vào mục đích khác hoặc giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi…
5.Phương pháp trực quan :
Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận được kiến thức,rèn luyện kĩ năng theo nội dung bài học một cách thuận lợi.
Thu hút sự chú ý và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn,học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện liên hệ của các đơn vị kiến thức.
Tuy nhiên, không có phương pháp nào là vạn năng cả, trong quá trình xây dựng thiết kế bài giảng, chúng ta cần vận dụng một cách linh hoạt, đồng bộ sao cho thật hợp lí giữa các phương pháp dạy học tích cực hoá như: Phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp lựa chọn đúng sai, phương pháp hỏi đáp, phương pháp ghi ý kiến lên bảng, phương pháp trực quan, phương pháp phỏng vấn nhanh, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi, phương pháp đóng vai…
IV. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC
1.Hướng dẫn phân tích ngữ liệu:
Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, người dạy cần áp dụng các biện pháp sau đây:
a.Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập:
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập.
- Giáo viên giải thích thêm yêu cầu (nếu cần)
- Tổ chức cho HS làm mẫu một phần của bài tập.
b. Tổ chức cho HS thực hiện bài tập:
- HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Trao đổi với HS hoặc tổ chức cho HS góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS.
2. Hướng dẫn luyện tập thực hành: Phần này gồm các bài tập thực hành nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học. GV cần phát huy đúng mức tính chủ động của HS trong quá trình luyện tập.
V.QUY TRÌNH DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) Yêu cầu HS nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh hoạ hoặc giải các bài tập để củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
2. Dạy bài mới:
a. Đối với loại bài dạy lí thuyết:
- Giới thiệu bài:(1-2’) GV nêu yêu cầu tiết dạy, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giưa nội dung tiết học này với các tiết khác.
- Hình thành khái niệm: (10-12’)
+ Phân tích ngữ liệu: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu như đã trình bày ở phần biện pháp dạy học.
+ Ghi nhớ kiến thức: Từ những dẫn chứng cụ thể ở khâu phân tích ngữ liệu, bằng câu hỏi gợi mở giúp HS tự rút ra các kiến thức cần ghi nhớ ( có thể hợp tác dưới hình thức nhóm) rồi sau đó cho HS đọc lại ghi nhớ sgk.
- Hướng dẫn luyện tập: (20-22’) như đã trình bày ở phần biện pháp dạy học.
- Củng cố, dặn dò: (2-3’)Bước này cần tiến hành nhẹ nhàng, sao cho đúng trọng tâm kiến thức , kĩ năng cơ bản, có thể dưới nhiều hình thức khác nhau.
b. Đối với loại bài thực hành:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn thực hành.
- Củng cố, dặn dò.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trung Nhân
Dung lượng: 255,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)