Chuyên đề LTVC
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyến |
Ngày 11/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề LTVC thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực.
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, dạy cách học cho HS
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
II. Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS
- Phương pháp thực hành giao tiếp( còn gọi là phương pháp giao tiếp.)
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
Phương pháp đóng vai.
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp dạy học phân hoá đối tượng
Tổ chức dạy học bài luyện từ và câu lớp 4 – 5
1. Đối với bài lí thuyết về từ - câu
Phần nhận xét: GV phải dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn để HS cần tự rút ra được những điểm cần ghi nhớ về kiến thức chứ không sa và thuyết trình, giảng giải dài dòng hoặc làm thay HS.
Phần ghi nhớ: Chốt lại những điểm cốt lõi về kiến thức được rút ra qua việc phân tích ngữ liệu.
Phần luyện tập: là phần luyện tập nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học.
2. Bài thực hành về từ và câu.
* Hệ thống về từ và câu ở lớp 4 – 5.
Bài tập mở rộng vốn từ:
+ Dạy nghĩa từ
+ Hệ thông hoá vốn từ
+ Bài tập sử dụng từ
- Bài tập luyện từ và câu
+ Bài tập có tính chất nhận diện, phân loại, phân tích.
+ Bài tập xây dựng, tổng hợp( Bài tập lời nói) nhằm dạy HS sử dụng từ và câu
* Một số lưu ý khi dạy bài thực hành về từ và câu
- HD kĩ để tất cả HS đều nắm vững, hiểu rõ yêu cầu bài tập. Có trường hợp phải chia cắt BT trong SGK thành những BT nhỏ hơn. Khi giao nhiệm vụ học tập cần chú ý tới tất cả các đối tượng HS trong lớp để đảm bảo dạy học sát đối tượng và phát huy cao nhất tiềm năng của mỗi HS trong giờ học.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp sao cho có thể kiểm tra được kết quả bài làm của mọi HS. Với bài giải sai, GV không nên chỉ nhận xét chung chung rồi áp đặt cách giải đúng mà cần nêu thành vấn đề để cả lớp suy nghĩ trao đổi. Dựa vào qui trình giải bài tập để hướng dẫn các em tự phát hiện ra lỗi sai, cắt nghĩa đựơc vì sao sai? Tại sao như thế là đúng…Như thế HS không chỉ phân biệt được đúng-sai mà còn biết được con đường đi đến lời giải đúng, có phương pháp học hiệu quả.
BÀI LUYỆN TẬP RIÊNG NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?
Bài luyện tập thường giúp HS hiểu biết thêm về một bộ phận kiến thức nào đó,chuẩn bị cho nội dung học tiếp theo hoặc cần lư ý khi sử dụng.
VD:
Luyện tập về cấu tạo của tiếng giúp cho HS hiểu thêm về hiện tượng bắt vần trong
Luyện tập về từ ghép và từ láy để nhằm lưu ý HS về các tiểu loại từ ghép: ghép phân loại, ghép tổng hợp, các kiểu từ láy.
Luyện tập về động từ: rèn thêm khả năng sử dụng các từ chỉ thời gian đã, đang, sẽ.
Luyện tập về câu hỏi hướng HS tập đặt câu hỏi chuẩn bị cho HS tìm hiểu các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Những kiến thức mở rộng trong bài luyện tập là kiển thức không bắt buộc,phải ghi nhớ. GV lưu ý để kiểm tra hoặc ra đề thi.
Các từ cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh,…
có phải là từ láy không?
- Có những trường hợp chữ viết và ngữ âm không thống nhất hoàn toàn Các trường hợp trên là ví dụ: Phụ âm (cờ) được viết bằng chữ c(xê) trong các tiếng cong, công, cập; chữ k(ca) trong tiếng kênh;q (quy) trong tiếng queo .
* Những từ trong đó các tiếng vừa có quan hệ về nghĩa, vừa có quan hệ về âm với nhau như tươi tốt, đi đứng, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm, cá cảnh,.. Có phải từ láy không?
-
- Trong những từ trên, từ nào cũng có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về nghĩa. Sự giống nhau về ngữ âm chỉ là sự ngẫu nhiên. Vì vậy các từ đó được gọi là ghép (ghép phân loại và ghép tổng hợp).
VD: tiếng đi (chỉ hoạt động di chuyển bằng châncủa người và động vật) ghép với tiếng đứng (chỉ tư thế của người) để biểu thị một ý nghĩa khái quát hơn.
* Các từ cây cối, đất đai, chùa chiền, tuổi tác, gậy gộc, mùa màng, chim chóc, thịt thà là từ ghép hay từ láy?
- Mỗi từ nói trên đều có một tiếng có nghĩa làm gốcvà một tiếng vô nghĩa láy lại phụ âm đầu của tiếng gốc. Do đó hoàng toàn có thể nói đây là những từ láy âm.
- Có điều những tiếng bị coi như là vô nghĩa như cây, cối, đai, chiền,… xưa kia vốn có nghĩa tương tự như nghĩa gốc. Trải qua quá trình lịch sử, nghĩa của tiếng mờ nhạt dần, chỉ có sơ cứu rất sâu với xác định được nghĩa của chúng, đứng trên quan điểm đồng đại thì không không thể dựa vào nghĩa đã mất để coi các từ trên là từ ghép. Vì vậy ta coi các từ đó là từ láy.
* Các từ bình minh, cần mẫn, chí khí, tham lam, bao biện, bảo bối, ban bố, hoan hỉ, hào hiệp, hào hoa, hào hùng, haò hứng, hữu hạn, hữu hình,… có phải từ láy không?
Các từ này có hình thức ngữ âm giống nhau như từ láy, nhưng thực sự đây là những từ ghép Hán Việt có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống từ láy, bởi vì mỗi tiếng trong những từ này đều có nghĩa.
VD:
Ban bố = ban (ban hành) + bố (công bố)
Hoan hỉ = hoan(vui) + hỉ(mừng)
Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực.
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, dạy cách học cho HS
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
II. Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS
- Phương pháp thực hành giao tiếp( còn gọi là phương pháp giao tiếp.)
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
Phương pháp đóng vai.
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp dạy học phân hoá đối tượng
Tổ chức dạy học bài luyện từ và câu lớp 4 – 5
1. Đối với bài lí thuyết về từ - câu
Phần nhận xét: GV phải dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn để HS cần tự rút ra được những điểm cần ghi nhớ về kiến thức chứ không sa và thuyết trình, giảng giải dài dòng hoặc làm thay HS.
Phần ghi nhớ: Chốt lại những điểm cốt lõi về kiến thức được rút ra qua việc phân tích ngữ liệu.
Phần luyện tập: là phần luyện tập nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học.
2. Bài thực hành về từ và câu.
* Hệ thống về từ và câu ở lớp 4 – 5.
Bài tập mở rộng vốn từ:
+ Dạy nghĩa từ
+ Hệ thông hoá vốn từ
+ Bài tập sử dụng từ
- Bài tập luyện từ và câu
+ Bài tập có tính chất nhận diện, phân loại, phân tích.
+ Bài tập xây dựng, tổng hợp( Bài tập lời nói) nhằm dạy HS sử dụng từ và câu
* Một số lưu ý khi dạy bài thực hành về từ và câu
- HD kĩ để tất cả HS đều nắm vững, hiểu rõ yêu cầu bài tập. Có trường hợp phải chia cắt BT trong SGK thành những BT nhỏ hơn. Khi giao nhiệm vụ học tập cần chú ý tới tất cả các đối tượng HS trong lớp để đảm bảo dạy học sát đối tượng và phát huy cao nhất tiềm năng của mỗi HS trong giờ học.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp sao cho có thể kiểm tra được kết quả bài làm của mọi HS. Với bài giải sai, GV không nên chỉ nhận xét chung chung rồi áp đặt cách giải đúng mà cần nêu thành vấn đề để cả lớp suy nghĩ trao đổi. Dựa vào qui trình giải bài tập để hướng dẫn các em tự phát hiện ra lỗi sai, cắt nghĩa đựơc vì sao sai? Tại sao như thế là đúng…Như thế HS không chỉ phân biệt được đúng-sai mà còn biết được con đường đi đến lời giải đúng, có phương pháp học hiệu quả.
BÀI LUYỆN TẬP RIÊNG NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?
Bài luyện tập thường giúp HS hiểu biết thêm về một bộ phận kiến thức nào đó,chuẩn bị cho nội dung học tiếp theo hoặc cần lư ý khi sử dụng.
VD:
Luyện tập về cấu tạo của tiếng giúp cho HS hiểu thêm về hiện tượng bắt vần trong
Luyện tập về từ ghép và từ láy để nhằm lưu ý HS về các tiểu loại từ ghép: ghép phân loại, ghép tổng hợp, các kiểu từ láy.
Luyện tập về động từ: rèn thêm khả năng sử dụng các từ chỉ thời gian đã, đang, sẽ.
Luyện tập về câu hỏi hướng HS tập đặt câu hỏi chuẩn bị cho HS tìm hiểu các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Những kiến thức mở rộng trong bài luyện tập là kiển thức không bắt buộc,phải ghi nhớ. GV lưu ý để kiểm tra hoặc ra đề thi.
Các từ cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh,…
có phải là từ láy không?
- Có những trường hợp chữ viết và ngữ âm không thống nhất hoàn toàn Các trường hợp trên là ví dụ: Phụ âm (cờ) được viết bằng chữ c(xê) trong các tiếng cong, công, cập; chữ k(ca) trong tiếng kênh;q (quy) trong tiếng queo .
* Những từ trong đó các tiếng vừa có quan hệ về nghĩa, vừa có quan hệ về âm với nhau như tươi tốt, đi đứng, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm, cá cảnh,.. Có phải từ láy không?
-
- Trong những từ trên, từ nào cũng có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về nghĩa. Sự giống nhau về ngữ âm chỉ là sự ngẫu nhiên. Vì vậy các từ đó được gọi là ghép (ghép phân loại và ghép tổng hợp).
VD: tiếng đi (chỉ hoạt động di chuyển bằng châncủa người và động vật) ghép với tiếng đứng (chỉ tư thế của người) để biểu thị một ý nghĩa khái quát hơn.
* Các từ cây cối, đất đai, chùa chiền, tuổi tác, gậy gộc, mùa màng, chim chóc, thịt thà là từ ghép hay từ láy?
- Mỗi từ nói trên đều có một tiếng có nghĩa làm gốcvà một tiếng vô nghĩa láy lại phụ âm đầu của tiếng gốc. Do đó hoàng toàn có thể nói đây là những từ láy âm.
- Có điều những tiếng bị coi như là vô nghĩa như cây, cối, đai, chiền,… xưa kia vốn có nghĩa tương tự như nghĩa gốc. Trải qua quá trình lịch sử, nghĩa của tiếng mờ nhạt dần, chỉ có sơ cứu rất sâu với xác định được nghĩa của chúng, đứng trên quan điểm đồng đại thì không không thể dựa vào nghĩa đã mất để coi các từ trên là từ ghép. Vì vậy ta coi các từ đó là từ láy.
* Các từ bình minh, cần mẫn, chí khí, tham lam, bao biện, bảo bối, ban bố, hoan hỉ, hào hiệp, hào hoa, hào hùng, haò hứng, hữu hạn, hữu hình,… có phải từ láy không?
Các từ này có hình thức ngữ âm giống nhau như từ láy, nhưng thực sự đây là những từ ghép Hán Việt có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống từ láy, bởi vì mỗi tiếng trong những từ này đều có nghĩa.
VD:
Ban bố = ban (ban hành) + bố (công bố)
Hoan hỉ = hoan(vui) + hỉ(mừng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyến
Dung lượng: 147,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)