CHUYEN DE LOP 4-DAO DUC
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Yến |
Ngày 07/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE LOP 4-DAO DUC thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
I, Lí do chọn chuyên đề :
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng.. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó ". Đối với ngành giáo dục Người căn dặn : "Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng".
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình dạy học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối qua hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thầy giáo, cô giáo, bạn bè.qua thái độ học tập,rèn luyện hàng ngày.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay thì yếu tố con người được đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là yêu cầu thường xuyên của công tác giáo dục, đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết của nâng cao chất lượng giáo dục .
Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên của giáo dục phổ thông. Bất kì mọi công dân dù công tác hay lao động ở bất cứ lĩnh vực nào trong xã hội đều phải trải qua trường tiểu học. Lí luận và thực tiễn đều khẳng định rằng, những dấu ấn của trường tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến cả cuộc đời của học sinh. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức phải được coi trọng và tiến hành ngay từ
bậc tiểu học. Và môn Đạo đức là một trong những môn học bắt buộc, nó là môn học cơ bản trang bị cho học sinh những chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách sống có lý tưởng. Từ đó các em biết vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống.
Mục tiêu môn Đạo đức ở cấp tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng nh?m gip h?c sinh:
Ki?n th?c: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước, nhân loại; với môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó .
Ki nang: Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
Thái d?: Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thương, tôn trọng con người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
Bên cạnh đó dạy học môn Đạo đức theo chuẩn kiến thức kĩ năng là nhu cầu cấp thiết của Giáo dục Tiểu học hiện nay. Nói đến chuẩn kiến thức, kĩ năng tức là những yêu cầu mà học sinh cần đạt được sau mỗi giai đoạn học tập. Đối với môn Đạo đức thì chuẩn kiến thức, kĩ năng chính là những yêu cầu mà học sinh phải đạt sau mỗi phần, mỗi chủ điểm và sau mỗi năm học .
Từ thực tế giảng dạy môn Đạo đức ở trường Tiểu học L?c Chu 2 nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học và để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức lớp 4 Gv kh?i 4 thực hiện :
Chuyên đề "Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức lớp 4"
II, Cơ sở lí luận :
1, Đạo đức là gì ?
Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ đạo đức của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội .
Những chuẩn mực đạo đức đều chi phối và quyết định hành vi, cử chỉ của cá nhân, dường như nó gợi ý, chỉ bảo con người hành động và tự điều chỉnh hành vi của mình, nói chung các chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng thể hiện quan niệm về cái thiện và cái ác. (Xét theo quan điểm Tâm lí học )
2, Nhân cách là gì ?
Theo Tâm lí học thì : Nhân cách là nói về con người có tư cách là một thành viên của xã hội nhất định; là chủ thể của các mối quan hệ, của giao tiếp và của hoạt động có ý thức; là toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lí của cá nhân quy định giá trị xã hội và hành vi xã hội của người đó .
Ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, mỗi môn học đặc biệt là môn Đạo đức đều góp phần vào việc hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách cho trẻ .
Các nhà nghiên cứu còn cho rằng: Con người vốn sinh ra chưa có nhân cách, nhân cách là cấu tạo mới do từng người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình giao tiếp và học tập". Đi học ở trường tiểu học là bước ngoặt trong đời sống tâm lí của trẻ. Đến trường trẻ có một hoạt động mới giữa vai trò chủ đạo quyết định những biến đổi tâm lý cơ bản một cách tự giác có tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng từ phía nhà trường, gia đình và xã hội. Điều đó có sự tác động đặc biệt đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Ta coù theå noùi: ÔÛ löùa tuoåi tieåu hoïc hoaït ñoäng aûnh höôûng chuû ñaïo ñeán hoïc sinh laø vieäc giaûng daïy, giaùo duïc cuûa nhaø tröôøng, gia ñình vaø xaõ hoäi vaø toå chöùc Ñoaøn Ñoäi, qua ñoù taâm lyù löùa tuoåi vaø nhaân caùch cuûa caùc em daàn daàn ñöôïc hình thaønh vaø phaùt trieån moät caùch toaøn dieän. Vì vaäy moân Ñaïo ñöùc coù vò trí ñaëc bieät quan troïng trong quaù trình hình thaønh nhaân caùch cho hoïc sinh tieåu hoïc. Giaùo duïc Ñaïo ñöùc cho hoïc sinh tieåu hoïc moät caùch coù heä thoáng seõ giuùp caùc em hình thaønh ñöôïc yù thöùc ñaïo ñöùc (tri thöùc vaø nieàm tin ñaïo ñöùc) ôû möùc ñoä sô giaûn, ñònh höôùng cho caùc em reøn luyeän moät caùch töï giaùc nhöõng haønh vi vaø thoùi quen ñaïo ñöùc töông öùng .
3, Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì ?
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng các môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh phải và có thể đạt được .
- Chuẩn kiến thức kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học .
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học .
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là cơ sở để soạn sách giáo khoa; để quản lí dạy học; để đảm bảo tính thống nhất, khả thi; để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học .
4, Vì sao phải dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng ?
- Là giải pháp cơ bản đảm bảo việc dạy - học đạt mục tiêu. Khắc phục tình trạng quá tải trong dạy học hiện nay .
- Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học .
- Là cơ sở để kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên, việc học của học sinh đúng thực chất .
- Là tạo ra không khí thân thiện và tích cực hóa hoạt động học của học sinh .
Không phải hôm nay chúng ta mới có tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học, nói đến vấn đề này đã có hàng loạt các văn bản hướng dẫn như :
Công văn 896/BGDĐT-GDTH ngày 13/02/2006( Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho học sinh tiểu học).
Công văn 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2006( HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở tiểu học )......
Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn đối với từng lớp đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ( Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ). Chuẩn kiến thức kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức kĩ năng là cơ sở quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn .
Chính vì thế, để dạy các môn theo chuẩn kiến thức kĩ năng thì người giáo viên phải nắm mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Bên cạnh đó giáo viên cũng cần nắm chắc mục tiêu, yêu cầu môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và khối mình dạy nói riêng .
III, Cơ sở thực tiễn :
1,Thuận lợi :
Được sự quan tâm của Đảng - Nhà nước, của các cấp lãnh đạo, đặc biệt sự chỉ đạo sâu sát của Phòng GD - ĐT thành phố Bảo Lộc .
Có tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học" cụ thể cho từng khối lớp do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành là cẩm nang cho giáo viên khi đứng trên bục giảng .
Có sự cố gắng nỗ lực của trường về vận động phong trào xã hội hóa giáo dục các trường đã có tương đối đủ phòng học, thiết bị dạy học... tạo điều kiện cho công tác dạy - học của giáo viên, học sinh .
Giáo viên được tập huấn day theo chu?n ki?n th?c, ki nang và được hướng dẫn cách xây dựng thiết kế bài học theo hướng mới, có phân chia hoạt động cụ thể rõ ràng và đã được qua hai năm thực nghiệm .Giáo viên được học tập qua các chuyên đề của trường.
Đa số giáo viên đều nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Giáo viên luôn có ý thức trau dồi, học hỏi, sáng tạo để nâng cao tay nghề chuyên môn .
Trong những năm học vừa qua Gv trong tru?ng có được sự quan tâm,chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường, và đặc biệt là có sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng giáo dục để dạy tốt các môn nói chung và môn Đạo đức nói riêng.
Giáo viên được tập huấn d?y theo chu?n ki?n th?c, ki nang trong đó có môn Đạo đức. Phương tiện dạy học chủ yếu trong giờ đạo đức là vở bài tập đạo đức, với nội dung nhẹ nhàng, giúp giáo viên truyền thụ bài cũng như học sinh tiếp nhận một cách dễ dàng hơn .
Giáo viên năng nổ, nhiệt tình, ham học hỏi, luôn đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học
Học sinh lớp 4 rất thích học môn Đạo đức, đây là môn học gắn với thực tế sử dụng nhiều ví dụ thực tế để liên hệ trong học tập .Các em rất thích hoạt động của môn học như đóng vai, trò chơi, kể chuyện, múa hát, quan sát tranh...
2, Khoù khaên:
2.1.Veà phía giaùo vieân :
ÔÛ tieát ñaïo ñöùc coù söû duïng nhieàu hoaït ñoäng neân moät soá giaùo vieân chöa nhieät tình vaø thöôøng ngaïi toå chöùc caùc hoaït ñoäng nhö saém vai, troø chôi, thaûo luaän, …vì sôï maát thôøi gian. Do vaäy hoïc sinh phaûi ñoùng vai troø thuï ñoäng hoaëc aùp ñaët khi lónh hoäi kieán thöùc, daãn ñeán hieäu quaû tieát Ñaïo ñöùc chöa cao .
Moät soá giaùo vieân khoâng coi troïng thieát bò daïy hoïc, ngaïi söû duïng ñoà duøng daïy hoïc nhaát laø soaïn vaø daïy giaùo aùn ñieän töû chưa được thành thạo. Giaùo vieân thao taùc ñoà duøng coøn luùng tuùng hoaëc chöa naém chaéc yù ñoà cuûa saùch giaùo khoa, taøi lieäu daïy höôùng daãn daïy theo chuaån ñeå söû duïng caùc phöông phaùp vaø hình thöùc daïy hoïc cho phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng hoïc sinh .
Tuy ñaõ qua moät naêm thöïc hieän nhöng giaùo vieân vaãn coøn luùng tuùng khi daïy theo chuaån kieán thöùc, kó naêng .
Giáo viên còn ngộ nhận, chỉ xác định mục tiêu dạy trong tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chưa quan tâm đến đối tượng học sinh khá giỏi. Những kiến thức nâng cao GV chưa có biện pháp, hình thức cụ thể để vừa dạy theo chuẩn đồng thời cũng dạy nâng chuẩn theo đối tượng học sinh.
Giáo viên chưa quan tâm đến chuẩn kiến thức, kĩ năng hoặc có quan tâm nhưng xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng chưa chính xác, dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn.
Do chưa thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, nhiều GV đã đưa vào tiết học cả những kiến thức không phù hợp với khả năng của từng học sinh. Bài học vừa khó, vừa dài (nhiều bài tập ) trong khi quỹ thời gian thì có hạn. Tình trạng quá tải làm cho học sinh mệt mỏi sợ học, chán học và không hứng thú học tập.
2.2.Về phía học sinh :
Thực tiễn cho thấy kết quả giáo dục đạo đức đang có sự giảm sút nghiêm trọng. Hiện nay, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh, do bị xoáy vào vòng xoay của cơ chế thị trường mà nhiều phụ huynh ít còn thời gian, sức lực dành cho việc kiểm tra, giáo dục con cái.. . Hoặc không ít phụ huynh chiều chuộng con quá mức. Ngoài ra, sự bùng nổ của công nghệ thông tin( cả tích cực lẫn tiêu cực), các trò chơi bạo lực trên mạng Internet ...đã ảnh hưởng đến học sinh. Mà tâm lí học sinh tiểu học thích "bắt chước" nên hành vi đạo đức của các em có thể thu nhận qua việc giao tiếp, qua tranh ảnh, sách báo, truyện đài, phim kịch,.nhưng các em chưa biết phân biệt để tự lựa chọn hành vi đạo đức phù hợp cho mình. Chính vì vậy, những chuẩn mực hành vi đạo đức giáo dục trẻ phải được gia đình, nhà trường, xã hội cung cấp và uốn nắn ngay từ những nh?ng nam c?p 1 .
Về phương tiện đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức có rất nhiều tranh ảnh nhưng tất cả đều là tranh vẽ, màu sắc còn đơn điệu, chủ yếu sử dụng màu xanh, màu đen nên học sinh rất khó nhận biết, hình thành kiến thức.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Từ thực trang trên , để dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Đạo đức lớp 4 đạt hiệu quả giáo viên cần phải nắm chắc những điều sau :
I, Nội dung chương trình môn Đạo đức ở bậc tiểu học:
1, Nội dung chương trình môn Đạo đức ở bậc tiểu học:
Nội dung chương trình các môn học được cụ thể hoá bằng những cuốn sách giáo khoa và tài liệu dạy học ở đó mỗi kiến thức, mỗi vấn đề, được trình bày khá chặt chẽ, hệ thống đảm bảo tính chính xác, khoa học và tính khả thi của môn học.Trong SGK, bên cạnh những yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả học sinh còn chứa đựng cả yếu tố phát triển chỉ dành cho học sinh có khả năng, không bắt buộc với mọi đối tượng. Như vậy, việc phân biệt các SGK với chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình là rất cần thiết. Chương trình GDPT cấp tiểu học đã xác định rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học; xác định mục tiêu - yêu cầu trọng tâm theo từng môn học. Đó là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của từng môn học mà học sinh phải đạt được .
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức được biên soạn theo chương trình, kế hoạch dạy học quy định và được cấu trúc theo tuần - bài, dựa vào hệ thống các bài trong sách giáo khoa các lớp 1,2,3 và sách giáo khoa 4,5 đang được sử dụng ở các trường tiểu học trong toàn quốc. Tài liệu này vẫn bao quát cả 3 đối tượng học sinh. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức của từng lớp được trình bày chi tiết theo bảng hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột: Tuần - tên bài dạy - Yêu cầu cần đạt - Ghi chú
Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng đối với từng bài học là yêu cầu cơ bản, tối thiểu đòi hỏi tất cả các học sinh phải đạt được sau tiết học, kể cả những học sinh yếu nhất cũng phải vượt qua để đạt Chuẩn .
Nội dung ghi chú thường giải thích rõ thêm về yêu cầu cần đạt, ở mức cao hơn đối với học sinh khá, giỏi . Riêng với học sinh yếu, giáo viên cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều kiện cho những học sinh này từng bước đạt Chuẩn quy định .
Chương trình môn đạo đức ở Tiểu học gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức lựa chọn từ các chuẩn mực ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội .
Việc lựa chọn các chuẩn mực hành vi đạo đức và sắp xếp chúng thành chương trình thực hiện theo các nguyên tắc sau :
Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục ở bậc Tiểu học .
Nhận thức rõ mục tiêu môn Đạo đức
Chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu cần thiết ,cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người công dân, người chủ xứng đáng trong tương lai của dân tộc, biết sống và học tập trong xã hội đổi mới .
Cung cấp cho học sinh những hành vi ứng xử trong các mối quan hệ, đối với bản thân, đối với người khác, đối với gia đình, nhà trường, xã hội .
Đảm bảo tính truyền thống và tính hiện đại,tính dân tộc trong hành vi ứng xử .
Đảm bảo tính cụ thể phù hợp với các lứa tuổi của chuẩn mực hành vi .
Đảm bảo tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi từ lớp 1 đến lớp 5.
Ví dụ :Với chủ đề :"Gia đình"thì chuẩn mực hành vi được thiết kế theo tính đồng tâm từ lớp dưới đến lớp trên thi mức độ yêu cầu chuẩn mực cần đạt được nâng cao hơn .
Lớp 1: Bài "Gia đình em"
Lớp 2: Bài`chăm làm việc nhà"
Lớp 3: Bài "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em"
Lớp 4: Bài "Hiếu thảo với ông bà cha mẹ"
Lớp 5: Bài : " Nhớ ơn tổ tiên ".
Căn cứ vào nội dung tính chất, các mối quan hệ của học sinh ta có thể phân các bài đạo đức ở Tiểu học theo các chuẩn mực hành vi đạo đức sau :
Đối với bản thân.
Đối với gia đình .
Đối với nhà trường .
Đối với cộng đồng xã hội
Đối với môi trường tự nhiên
Môn đạo đức ở tiểu học cung cấp cho các em những chuẩn mực đạo đức cơ bản dạy cho các em ứng xử tốt trong cuộc sống .
2,Chương trình môn đạo đức lớp 4:
Chương trình môn Đạo đức ở lớp 4 được thiết kế theo hướng xác định quyền trách nhiệm, bổn phận đối với học sinh. Bao gồm 14 chuẩn mực hành vi đạo đức đơn giản, quen thuộc với học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như :
- Quan hệ của học sinh với bản thân ở các bài: Trung th?c trong h?c t?p, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thì giờ.
-Quan hệ của học sinh với gia đình ở các bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Quan hệ với cộng đồng xã hội: Yêu lao động, kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng trật tự giao thông.
- Quan hệ với môi trường tự nhiên: Bảo vệ môi trường .
Thời gian thực hiện cả năm là 35 tiết, trong đó có 28 tiết để thực hiện 14 bài bắt buộc 3 tiết dành cho địa phương, 4 tiết dành cho ôn và kiểm tra học kỳ I, kiểm tra học kỳ II, kiểm tra cả năm.
Như vậy nội dung của chương trình đạo đức lớp 4 không chỉ giáo dục bổn phận, mà trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên mà còn giáo dục cho học sinh có trách nhiệm đối với chính bản thân, biết tự chăm sóc bản thân, có trách nhiệm về các hành vi, việc làm của bản thân. Nội dung chương trình đạo đức lớp 4 gần gũi với cuộc sống thực của học sinh. Các tranh ảnh, truyện, tình huống, tấm gương,... để dạy -học môn đạo đức lớp 4 được lấy từ chính cuộc sống thực của học sinh, với các mối quan hệ gần gũi, quen thuộc hằng ngày của các em .
II, So?n gio n ln l?p :
Để tiết dạy đạo đức thành công người giáo viên cần khi thiết kế một bài dạy Đạo đức theo chu?n ki?n th?c, ki nang; xác định đúng các mục tiêu - yu c?u c?a mơn h?c chính xác r ràng, đảm bảo đủ 3 yêu cầu quy định. Xây dựng phong trào thi đua dạy tốt học tốt môn Đạo đức dưới nhiều hình thức khác nhau.
Giáo viên sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức trong các hoạt động liên quan đến quá trình dạy học như sau :
Căn cứ yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng xác định cho bài dạy ( tiết học ) theo Vở bài tập đạo đức 4,( SGV đạo đức 4 chỉ để tham khảo), Giáo viên soạn giáo án một cách ngắn gọn nhưng thể hiện rõ các phần cơ bản :
1, Nêu mục tiêu - yêu cầu của bài học: về kiến thức, kĩ năng, thái độ ( gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu hướng dẫn )
2, Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của giáo viên và học sinh ( Có thể dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh )
3, Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với giáo viên, yêu cầu đối với từng đối tượng học sinh, kể cả học sinh cá biệt ( nếu có )
Để soạn tốt phần này, giáo viên thường phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả năng học tập của từng đối tượng học sinh trong lớp và yêu cầu cần đạt ghi trong tài liệu, để xác định nội dung cụ thể của nội dung bài học trong vở bài tập Đạo đức, không đưa thêm nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt. Xác định các biện pháp hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng học sinh. Cụ thể :
- Đối với học sinh yếu: giáo viên có thể gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu để học sinh đạt yêu cầu của chuẩn .
- Đối với học sinh khá, giỏi: Mở rộng, phát triển trong phạm vi của chuẩn .
Việc xác định nội dung dạy học của giáo viên cũng cần đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: Dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ năng của học sinh đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ, để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong chương trình môn học .
Ví dụ: Tiết dạy minh họa bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ học sinh có quyền và bổn phận sau:
Kiến thức:biết được con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* Học sinh có khả năng phát triển hiểu được : Con cháu có bổn phân hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.
Kĩ năng:biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng.. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó ". Đối với ngành giáo dục Người căn dặn : "Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng".
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình dạy học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối qua hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thầy giáo, cô giáo, bạn bè.qua thái độ học tập,rèn luyện hàng ngày.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay thì yếu tố con người được đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là yêu cầu thường xuyên của công tác giáo dục, đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết của nâng cao chất lượng giáo dục .
Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên của giáo dục phổ thông. Bất kì mọi công dân dù công tác hay lao động ở bất cứ lĩnh vực nào trong xã hội đều phải trải qua trường tiểu học. Lí luận và thực tiễn đều khẳng định rằng, những dấu ấn của trường tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến cả cuộc đời của học sinh. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức phải được coi trọng và tiến hành ngay từ
bậc tiểu học. Và môn Đạo đức là một trong những môn học bắt buộc, nó là môn học cơ bản trang bị cho học sinh những chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách sống có lý tưởng. Từ đó các em biết vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống.
Mục tiêu môn Đạo đức ở cấp tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng nh?m gip h?c sinh:
Ki?n th?c: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước, nhân loại; với môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó .
Ki nang: Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
Thái d?: Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thương, tôn trọng con người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
Bên cạnh đó dạy học môn Đạo đức theo chuẩn kiến thức kĩ năng là nhu cầu cấp thiết của Giáo dục Tiểu học hiện nay. Nói đến chuẩn kiến thức, kĩ năng tức là những yêu cầu mà học sinh cần đạt được sau mỗi giai đoạn học tập. Đối với môn Đạo đức thì chuẩn kiến thức, kĩ năng chính là những yêu cầu mà học sinh phải đạt sau mỗi phần, mỗi chủ điểm và sau mỗi năm học .
Từ thực tế giảng dạy môn Đạo đức ở trường Tiểu học L?c Chu 2 nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học và để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức lớp 4 Gv kh?i 4 thực hiện :
Chuyên đề "Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức lớp 4"
II, Cơ sở lí luận :
1, Đạo đức là gì ?
Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ đạo đức của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội .
Những chuẩn mực đạo đức đều chi phối và quyết định hành vi, cử chỉ của cá nhân, dường như nó gợi ý, chỉ bảo con người hành động và tự điều chỉnh hành vi của mình, nói chung các chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng thể hiện quan niệm về cái thiện và cái ác. (Xét theo quan điểm Tâm lí học )
2, Nhân cách là gì ?
Theo Tâm lí học thì : Nhân cách là nói về con người có tư cách là một thành viên của xã hội nhất định; là chủ thể của các mối quan hệ, của giao tiếp và của hoạt động có ý thức; là toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lí của cá nhân quy định giá trị xã hội và hành vi xã hội của người đó .
Ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, mỗi môn học đặc biệt là môn Đạo đức đều góp phần vào việc hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách cho trẻ .
Các nhà nghiên cứu còn cho rằng: Con người vốn sinh ra chưa có nhân cách, nhân cách là cấu tạo mới do từng người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình giao tiếp và học tập". Đi học ở trường tiểu học là bước ngoặt trong đời sống tâm lí của trẻ. Đến trường trẻ có một hoạt động mới giữa vai trò chủ đạo quyết định những biến đổi tâm lý cơ bản một cách tự giác có tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng từ phía nhà trường, gia đình và xã hội. Điều đó có sự tác động đặc biệt đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Ta coù theå noùi: ÔÛ löùa tuoåi tieåu hoïc hoaït ñoäng aûnh höôûng chuû ñaïo ñeán hoïc sinh laø vieäc giaûng daïy, giaùo duïc cuûa nhaø tröôøng, gia ñình vaø xaõ hoäi vaø toå chöùc Ñoaøn Ñoäi, qua ñoù taâm lyù löùa tuoåi vaø nhaân caùch cuûa caùc em daàn daàn ñöôïc hình thaønh vaø phaùt trieån moät caùch toaøn dieän. Vì vaäy moân Ñaïo ñöùc coù vò trí ñaëc bieät quan troïng trong quaù trình hình thaønh nhaân caùch cho hoïc sinh tieåu hoïc. Giaùo duïc Ñaïo ñöùc cho hoïc sinh tieåu hoïc moät caùch coù heä thoáng seõ giuùp caùc em hình thaønh ñöôïc yù thöùc ñaïo ñöùc (tri thöùc vaø nieàm tin ñaïo ñöùc) ôû möùc ñoä sô giaûn, ñònh höôùng cho caùc em reøn luyeän moät caùch töï giaùc nhöõng haønh vi vaø thoùi quen ñaïo ñöùc töông öùng .
3, Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì ?
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng các môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh phải và có thể đạt được .
- Chuẩn kiến thức kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học .
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học .
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là cơ sở để soạn sách giáo khoa; để quản lí dạy học; để đảm bảo tính thống nhất, khả thi; để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học .
4, Vì sao phải dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng ?
- Là giải pháp cơ bản đảm bảo việc dạy - học đạt mục tiêu. Khắc phục tình trạng quá tải trong dạy học hiện nay .
- Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học .
- Là cơ sở để kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên, việc học của học sinh đúng thực chất .
- Là tạo ra không khí thân thiện và tích cực hóa hoạt động học của học sinh .
Không phải hôm nay chúng ta mới có tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học, nói đến vấn đề này đã có hàng loạt các văn bản hướng dẫn như :
Công văn 896/BGDĐT-GDTH ngày 13/02/2006( Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho học sinh tiểu học).
Công văn 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2006( HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở tiểu học )......
Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn đối với từng lớp đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ( Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ). Chuẩn kiến thức kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức kĩ năng là cơ sở quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn .
Chính vì thế, để dạy các môn theo chuẩn kiến thức kĩ năng thì người giáo viên phải nắm mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Bên cạnh đó giáo viên cũng cần nắm chắc mục tiêu, yêu cầu môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và khối mình dạy nói riêng .
III, Cơ sở thực tiễn :
1,Thuận lợi :
Được sự quan tâm của Đảng - Nhà nước, của các cấp lãnh đạo, đặc biệt sự chỉ đạo sâu sát của Phòng GD - ĐT thành phố Bảo Lộc .
Có tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học" cụ thể cho từng khối lớp do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành là cẩm nang cho giáo viên khi đứng trên bục giảng .
Có sự cố gắng nỗ lực của trường về vận động phong trào xã hội hóa giáo dục các trường đã có tương đối đủ phòng học, thiết bị dạy học... tạo điều kiện cho công tác dạy - học của giáo viên, học sinh .
Giáo viên được tập huấn day theo chu?n ki?n th?c, ki nang và được hướng dẫn cách xây dựng thiết kế bài học theo hướng mới, có phân chia hoạt động cụ thể rõ ràng và đã được qua hai năm thực nghiệm .Giáo viên được học tập qua các chuyên đề của trường.
Đa số giáo viên đều nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Giáo viên luôn có ý thức trau dồi, học hỏi, sáng tạo để nâng cao tay nghề chuyên môn .
Trong những năm học vừa qua Gv trong tru?ng có được sự quan tâm,chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường, và đặc biệt là có sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng giáo dục để dạy tốt các môn nói chung và môn Đạo đức nói riêng.
Giáo viên được tập huấn d?y theo chu?n ki?n th?c, ki nang trong đó có môn Đạo đức. Phương tiện dạy học chủ yếu trong giờ đạo đức là vở bài tập đạo đức, với nội dung nhẹ nhàng, giúp giáo viên truyền thụ bài cũng như học sinh tiếp nhận một cách dễ dàng hơn .
Giáo viên năng nổ, nhiệt tình, ham học hỏi, luôn đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học
Học sinh lớp 4 rất thích học môn Đạo đức, đây là môn học gắn với thực tế sử dụng nhiều ví dụ thực tế để liên hệ trong học tập .Các em rất thích hoạt động của môn học như đóng vai, trò chơi, kể chuyện, múa hát, quan sát tranh...
2, Khoù khaên:
2.1.Veà phía giaùo vieân :
ÔÛ tieát ñaïo ñöùc coù söû duïng nhieàu hoaït ñoäng neân moät soá giaùo vieân chöa nhieät tình vaø thöôøng ngaïi toå chöùc caùc hoaït ñoäng nhö saém vai, troø chôi, thaûo luaän, …vì sôï maát thôøi gian. Do vaäy hoïc sinh phaûi ñoùng vai troø thuï ñoäng hoaëc aùp ñaët khi lónh hoäi kieán thöùc, daãn ñeán hieäu quaû tieát Ñaïo ñöùc chöa cao .
Moät soá giaùo vieân khoâng coi troïng thieát bò daïy hoïc, ngaïi söû duïng ñoà duøng daïy hoïc nhaát laø soaïn vaø daïy giaùo aùn ñieän töû chưa được thành thạo. Giaùo vieân thao taùc ñoà duøng coøn luùng tuùng hoaëc chöa naém chaéc yù ñoà cuûa saùch giaùo khoa, taøi lieäu daïy höôùng daãn daïy theo chuaån ñeå söû duïng caùc phöông phaùp vaø hình thöùc daïy hoïc cho phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng hoïc sinh .
Tuy ñaõ qua moät naêm thöïc hieän nhöng giaùo vieân vaãn coøn luùng tuùng khi daïy theo chuaån kieán thöùc, kó naêng .
Giáo viên còn ngộ nhận, chỉ xác định mục tiêu dạy trong tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chưa quan tâm đến đối tượng học sinh khá giỏi. Những kiến thức nâng cao GV chưa có biện pháp, hình thức cụ thể để vừa dạy theo chuẩn đồng thời cũng dạy nâng chuẩn theo đối tượng học sinh.
Giáo viên chưa quan tâm đến chuẩn kiến thức, kĩ năng hoặc có quan tâm nhưng xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng chưa chính xác, dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn.
Do chưa thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, nhiều GV đã đưa vào tiết học cả những kiến thức không phù hợp với khả năng của từng học sinh. Bài học vừa khó, vừa dài (nhiều bài tập ) trong khi quỹ thời gian thì có hạn. Tình trạng quá tải làm cho học sinh mệt mỏi sợ học, chán học và không hứng thú học tập.
2.2.Về phía học sinh :
Thực tiễn cho thấy kết quả giáo dục đạo đức đang có sự giảm sút nghiêm trọng. Hiện nay, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh, do bị xoáy vào vòng xoay của cơ chế thị trường mà nhiều phụ huynh ít còn thời gian, sức lực dành cho việc kiểm tra, giáo dục con cái.. . Hoặc không ít phụ huynh chiều chuộng con quá mức. Ngoài ra, sự bùng nổ của công nghệ thông tin( cả tích cực lẫn tiêu cực), các trò chơi bạo lực trên mạng Internet ...đã ảnh hưởng đến học sinh. Mà tâm lí học sinh tiểu học thích "bắt chước" nên hành vi đạo đức của các em có thể thu nhận qua việc giao tiếp, qua tranh ảnh, sách báo, truyện đài, phim kịch,.nhưng các em chưa biết phân biệt để tự lựa chọn hành vi đạo đức phù hợp cho mình. Chính vì vậy, những chuẩn mực hành vi đạo đức giáo dục trẻ phải được gia đình, nhà trường, xã hội cung cấp và uốn nắn ngay từ những nh?ng nam c?p 1 .
Về phương tiện đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức có rất nhiều tranh ảnh nhưng tất cả đều là tranh vẽ, màu sắc còn đơn điệu, chủ yếu sử dụng màu xanh, màu đen nên học sinh rất khó nhận biết, hình thành kiến thức.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Từ thực trang trên , để dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Đạo đức lớp 4 đạt hiệu quả giáo viên cần phải nắm chắc những điều sau :
I, Nội dung chương trình môn Đạo đức ở bậc tiểu học:
1, Nội dung chương trình môn Đạo đức ở bậc tiểu học:
Nội dung chương trình các môn học được cụ thể hoá bằng những cuốn sách giáo khoa và tài liệu dạy học ở đó mỗi kiến thức, mỗi vấn đề, được trình bày khá chặt chẽ, hệ thống đảm bảo tính chính xác, khoa học và tính khả thi của môn học.Trong SGK, bên cạnh những yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả học sinh còn chứa đựng cả yếu tố phát triển chỉ dành cho học sinh có khả năng, không bắt buộc với mọi đối tượng. Như vậy, việc phân biệt các SGK với chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình là rất cần thiết. Chương trình GDPT cấp tiểu học đã xác định rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học; xác định mục tiêu - yêu cầu trọng tâm theo từng môn học. Đó là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của từng môn học mà học sinh phải đạt được .
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức được biên soạn theo chương trình, kế hoạch dạy học quy định và được cấu trúc theo tuần - bài, dựa vào hệ thống các bài trong sách giáo khoa các lớp 1,2,3 và sách giáo khoa 4,5 đang được sử dụng ở các trường tiểu học trong toàn quốc. Tài liệu này vẫn bao quát cả 3 đối tượng học sinh. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức của từng lớp được trình bày chi tiết theo bảng hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột: Tuần - tên bài dạy - Yêu cầu cần đạt - Ghi chú
Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng đối với từng bài học là yêu cầu cơ bản, tối thiểu đòi hỏi tất cả các học sinh phải đạt được sau tiết học, kể cả những học sinh yếu nhất cũng phải vượt qua để đạt Chuẩn .
Nội dung ghi chú thường giải thích rõ thêm về yêu cầu cần đạt, ở mức cao hơn đối với học sinh khá, giỏi . Riêng với học sinh yếu, giáo viên cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều kiện cho những học sinh này từng bước đạt Chuẩn quy định .
Chương trình môn đạo đức ở Tiểu học gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức lựa chọn từ các chuẩn mực ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội .
Việc lựa chọn các chuẩn mực hành vi đạo đức và sắp xếp chúng thành chương trình thực hiện theo các nguyên tắc sau :
Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục ở bậc Tiểu học .
Nhận thức rõ mục tiêu môn Đạo đức
Chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu cần thiết ,cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người công dân, người chủ xứng đáng trong tương lai của dân tộc, biết sống và học tập trong xã hội đổi mới .
Cung cấp cho học sinh những hành vi ứng xử trong các mối quan hệ, đối với bản thân, đối với người khác, đối với gia đình, nhà trường, xã hội .
Đảm bảo tính truyền thống và tính hiện đại,tính dân tộc trong hành vi ứng xử .
Đảm bảo tính cụ thể phù hợp với các lứa tuổi của chuẩn mực hành vi .
Đảm bảo tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi từ lớp 1 đến lớp 5.
Ví dụ :Với chủ đề :"Gia đình"thì chuẩn mực hành vi được thiết kế theo tính đồng tâm từ lớp dưới đến lớp trên thi mức độ yêu cầu chuẩn mực cần đạt được nâng cao hơn .
Lớp 1: Bài "Gia đình em"
Lớp 2: Bài`chăm làm việc nhà"
Lớp 3: Bài "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em"
Lớp 4: Bài "Hiếu thảo với ông bà cha mẹ"
Lớp 5: Bài : " Nhớ ơn tổ tiên ".
Căn cứ vào nội dung tính chất, các mối quan hệ của học sinh ta có thể phân các bài đạo đức ở Tiểu học theo các chuẩn mực hành vi đạo đức sau :
Đối với bản thân.
Đối với gia đình .
Đối với nhà trường .
Đối với cộng đồng xã hội
Đối với môi trường tự nhiên
Môn đạo đức ở tiểu học cung cấp cho các em những chuẩn mực đạo đức cơ bản dạy cho các em ứng xử tốt trong cuộc sống .
2,Chương trình môn đạo đức lớp 4:
Chương trình môn Đạo đức ở lớp 4 được thiết kế theo hướng xác định quyền trách nhiệm, bổn phận đối với học sinh. Bao gồm 14 chuẩn mực hành vi đạo đức đơn giản, quen thuộc với học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như :
- Quan hệ của học sinh với bản thân ở các bài: Trung th?c trong h?c t?p, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thì giờ.
-Quan hệ của học sinh với gia đình ở các bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Quan hệ với cộng đồng xã hội: Yêu lao động, kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng trật tự giao thông.
- Quan hệ với môi trường tự nhiên: Bảo vệ môi trường .
Thời gian thực hiện cả năm là 35 tiết, trong đó có 28 tiết để thực hiện 14 bài bắt buộc 3 tiết dành cho địa phương, 4 tiết dành cho ôn và kiểm tra học kỳ I, kiểm tra học kỳ II, kiểm tra cả năm.
Như vậy nội dung của chương trình đạo đức lớp 4 không chỉ giáo dục bổn phận, mà trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên mà còn giáo dục cho học sinh có trách nhiệm đối với chính bản thân, biết tự chăm sóc bản thân, có trách nhiệm về các hành vi, việc làm của bản thân. Nội dung chương trình đạo đức lớp 4 gần gũi với cuộc sống thực của học sinh. Các tranh ảnh, truyện, tình huống, tấm gương,... để dạy -học môn đạo đức lớp 4 được lấy từ chính cuộc sống thực của học sinh, với các mối quan hệ gần gũi, quen thuộc hằng ngày của các em .
II, So?n gio n ln l?p :
Để tiết dạy đạo đức thành công người giáo viên cần khi thiết kế một bài dạy Đạo đức theo chu?n ki?n th?c, ki nang; xác định đúng các mục tiêu - yu c?u c?a mơn h?c chính xác r ràng, đảm bảo đủ 3 yêu cầu quy định. Xây dựng phong trào thi đua dạy tốt học tốt môn Đạo đức dưới nhiều hình thức khác nhau.
Giáo viên sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Đạo đức trong các hoạt động liên quan đến quá trình dạy học như sau :
Căn cứ yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng xác định cho bài dạy ( tiết học ) theo Vở bài tập đạo đức 4,( SGV đạo đức 4 chỉ để tham khảo), Giáo viên soạn giáo án một cách ngắn gọn nhưng thể hiện rõ các phần cơ bản :
1, Nêu mục tiêu - yêu cầu của bài học: về kiến thức, kĩ năng, thái độ ( gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu hướng dẫn )
2, Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của giáo viên và học sinh ( Có thể dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh )
3, Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với giáo viên, yêu cầu đối với từng đối tượng học sinh, kể cả học sinh cá biệt ( nếu có )
Để soạn tốt phần này, giáo viên thường phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả năng học tập của từng đối tượng học sinh trong lớp và yêu cầu cần đạt ghi trong tài liệu, để xác định nội dung cụ thể của nội dung bài học trong vở bài tập Đạo đức, không đưa thêm nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt. Xác định các biện pháp hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng học sinh. Cụ thể :
- Đối với học sinh yếu: giáo viên có thể gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu để học sinh đạt yêu cầu của chuẩn .
- Đối với học sinh khá, giỏi: Mở rộng, phát triển trong phạm vi của chuẩn .
Việc xác định nội dung dạy học của giáo viên cũng cần đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: Dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ năng của học sinh đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ, để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong chương trình môn học .
Ví dụ: Tiết dạy minh họa bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ học sinh có quyền và bổn phận sau:
Kiến thức:biết được con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* Học sinh có khả năng phát triển hiểu được : Con cháu có bổn phân hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.
Kĩ năng:biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)