Chuyen de_linh
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Linh |
Ngày 08/10/2018 |
126
Chia sẻ tài liệu: chuyen de_linh thuộc Thủ công 1
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
PPDH PHÂN MÔN HỌC VẦN – LỚP 1
1/ Kĩ năng.
. Nghe:
- Nghe trong hội thoại :
+ Nhận biết sự khác nhau của các âm, thanh và kết hợp của chúng; nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt, nghỉ hơi.
+ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản.
+ Nghe hiểu lời hướng dẫn hoặc yêu cầu.
- Nghe hiểu văn bản : Nghe hiểu một câu chuyện ngắn có nội dung thích hợp với học sinh lớp 1.
. Nói :
- Nói trong hội thoại:
+ Nói đủ to, rõ ràng, thành câu.
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tượng.
+ Biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trường học.
- Nói thành bài : Kể lại một câu chuyện đơn giản đã được nghe.
. Đọc.
- Đọc thành tiếng :
+ Biết cầm sách đọc đúng tư thế.
+ Đọc đúng và trơn tiếng : đọc liền từ, đọc cụm từ và câu ; tập ngắt , nghỉ (hơi) đúng chỗ.
+ Đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ thông thường , hiểu ý được diễn đạt trong câu đã đọc ( độ dài câu khoảng 10 tiếng ).
- Học thuộc lòng một số bài văn vần ( thơ, ca dao,… ) trong SGK.
1.4. Viết :
- Viết chữ : Tập viết đúng tư thế, hợp vệ sinh; viết các chữ cái cỡ vừa và nhỏ; tập ghi dấu thanh đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định; tập viết các số đã học.
- Viết chính tả :
+ Hình thức chính tả : Tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết chính tả.
+ Luyện viết các vần khó , các chữ mở đầu bằng : g/gh; ng/ngh ; c/k/q,…
Kiến thức :
( không có tiết học riêng , chỉ trình bày các kiến thức học sinh cần làm quen và nhận biết chúng thông qua các bài thực hành kỹ năng )
2.1. Ngữ âm và chữ viết :
- Bước đầu nhận biết sự tương ứng giữa âm và chữ cái, thanh điệu và dấu ghi thanh.
- Chính tả : Bước đầu nhận biết một số quy tắc chính tả.
2.2. Từ vựng :
Học thêm 200 đến 300 từ ngữ ( kể cả thành ngữ, tục ngữ ).
2.3 . Ngữ pháp :
- Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Ghi nhớ các nghi thức lời nói.
2.4. Văn :
Làm quen với các bài dạng văn vần, văn xuôi.
Ngữ liệu :
3.1. Giai đoạn học chữ :
là những từ ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các thành ngữ, tục ngữ, ca dao,… phù hợp với yêu cầu học chữ và rèn kỹ năng. Ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi của HS, có tác dụng giáo dục và mở rộng sự hiểu biết.
3.2. Giai đoạn sau học chữ :
Là những câu đoạn nói về thiên nhiên, gia đình, trường học, thiếu nhi. Ngữ liệu có cách diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn và bước đầu cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cuộc sống. Chú ý chính đáng đến các văn bản phản anùh đặc điểm về thiên nhiên , đời sống văn hoá, xã hội,.… của các địa phương trên đất nước ta.
Chương trình SGK Tiếng Việt 1.
4.1. Phần Học vần :
Gồm 103 bài ( 83 bài thuộc tập một và 20 bài thuộc tập 2). Mỗi bài của phần Học vần được trình bày trên 2 trang sách ( trang thứ nhất là trang số chẵn và trang thứ hai là trang số lẻ) . Mỗi bài dạy – học trong 2 tiết. Mỗi tuần có 5 bài dạy – học trong 10 tiết và 1 tiết Tập viết. Nội dung bài Tập viết ở mỗi tuần không trình bày trong SGK mà đưa vào vở Tập viết. Khi dạy loại bài này, GV chú ý hướng dẫn HS tập viết theo các nét tạo ra con chữ.
Các bài của phần Học vần có 3 dạng cơ bản, là :
Làm quen với âm và chữ.
Dạy – học âm , vần mới.
Oân tập âm , vần.
4.2. Luyện tập tổng hợp :
Bố trí theo tuần ( tính từ tuần 23 trở về sau 0 . Nội dung của phần luyện tập tổng hợp bắt đầu thể hiện theo phân môn, đó là :
Tập đọc.
Chính tả.
Kể chuyện.
Tập viết.
Thiết kế của mỗi bài được thể hiện qua các nội dung chính sau :
Mụcđích , yêu cầu.
Đồ dùng dạy – học.
PPDH PHÂN MÔN HỌC VẦN – LỚP 1
1/ Kĩ năng.
. Nghe:
- Nghe trong hội thoại :
+ Nhận biết sự khác nhau của các âm, thanh và kết hợp của chúng; nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt, nghỉ hơi.
+ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản.
+ Nghe hiểu lời hướng dẫn hoặc yêu cầu.
- Nghe hiểu văn bản : Nghe hiểu một câu chuyện ngắn có nội dung thích hợp với học sinh lớp 1.
. Nói :
- Nói trong hội thoại:
+ Nói đủ to, rõ ràng, thành câu.
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tượng.
+ Biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trường học.
- Nói thành bài : Kể lại một câu chuyện đơn giản đã được nghe.
. Đọc.
- Đọc thành tiếng :
+ Biết cầm sách đọc đúng tư thế.
+ Đọc đúng và trơn tiếng : đọc liền từ, đọc cụm từ và câu ; tập ngắt , nghỉ (hơi) đúng chỗ.
+ Đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ thông thường , hiểu ý được diễn đạt trong câu đã đọc ( độ dài câu khoảng 10 tiếng ).
- Học thuộc lòng một số bài văn vần ( thơ, ca dao,… ) trong SGK.
1.4. Viết :
- Viết chữ : Tập viết đúng tư thế, hợp vệ sinh; viết các chữ cái cỡ vừa và nhỏ; tập ghi dấu thanh đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định; tập viết các số đã học.
- Viết chính tả :
+ Hình thức chính tả : Tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết chính tả.
+ Luyện viết các vần khó , các chữ mở đầu bằng : g/gh; ng/ngh ; c/k/q,…
Kiến thức :
( không có tiết học riêng , chỉ trình bày các kiến thức học sinh cần làm quen và nhận biết chúng thông qua các bài thực hành kỹ năng )
2.1. Ngữ âm và chữ viết :
- Bước đầu nhận biết sự tương ứng giữa âm và chữ cái, thanh điệu và dấu ghi thanh.
- Chính tả : Bước đầu nhận biết một số quy tắc chính tả.
2.2. Từ vựng :
Học thêm 200 đến 300 từ ngữ ( kể cả thành ngữ, tục ngữ ).
2.3 . Ngữ pháp :
- Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Ghi nhớ các nghi thức lời nói.
2.4. Văn :
Làm quen với các bài dạng văn vần, văn xuôi.
Ngữ liệu :
3.1. Giai đoạn học chữ :
là những từ ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các thành ngữ, tục ngữ, ca dao,… phù hợp với yêu cầu học chữ và rèn kỹ năng. Ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi của HS, có tác dụng giáo dục và mở rộng sự hiểu biết.
3.2. Giai đoạn sau học chữ :
Là những câu đoạn nói về thiên nhiên, gia đình, trường học, thiếu nhi. Ngữ liệu có cách diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn và bước đầu cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cuộc sống. Chú ý chính đáng đến các văn bản phản anùh đặc điểm về thiên nhiên , đời sống văn hoá, xã hội,.… của các địa phương trên đất nước ta.
Chương trình SGK Tiếng Việt 1.
4.1. Phần Học vần :
Gồm 103 bài ( 83 bài thuộc tập một và 20 bài thuộc tập 2). Mỗi bài của phần Học vần được trình bày trên 2 trang sách ( trang thứ nhất là trang số chẵn và trang thứ hai là trang số lẻ) . Mỗi bài dạy – học trong 2 tiết. Mỗi tuần có 5 bài dạy – học trong 10 tiết và 1 tiết Tập viết. Nội dung bài Tập viết ở mỗi tuần không trình bày trong SGK mà đưa vào vở Tập viết. Khi dạy loại bài này, GV chú ý hướng dẫn HS tập viết theo các nét tạo ra con chữ.
Các bài của phần Học vần có 3 dạng cơ bản, là :
Làm quen với âm và chữ.
Dạy – học âm , vần mới.
Oân tập âm , vần.
4.2. Luyện tập tổng hợp :
Bố trí theo tuần ( tính từ tuần 23 trở về sau 0 . Nội dung của phần luyện tập tổng hợp bắt đầu thể hiện theo phân môn, đó là :
Tập đọc.
Chính tả.
Kể chuyện.
Tập viết.
Thiết kế của mỗi bài được thể hiện qua các nội dung chính sau :
Mụcđích , yêu cầu.
Đồ dùng dạy – học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Linh
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)