Chuyên đề liên môn sử - địa châu phi - mỹ latinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Trang | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề liên môn sử - địa châu phi - mỹ latinh thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề liên môn Sử - Địa
Chào mừng các thầy, cô giáo và các bạn đã đến dự
Nhóm 6
Lớp 11A1
Châu Phi Và Khu Vực Mĩ Latinh
Sự xâm lược các nước khu vực Châu Phi – Mỹ Latinh
Châu Phi
Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh bởi các đại dương và biển.

Diện tích: 30.221.532 km2
Dân số: 1.032.532.974 (2003)
Châu Phi Mỹ - Latinh
Mỹ - Latinh
Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh bởi các đại dương và biển.

Diện tích: 30.221.532 km2
Dân số: 1.032.532.974 (2003)
Châu Phi Mỹ - Latinh
Vị trí: Là 1 bộ phận của Châu Mỹ. Gồm 1 phần Bắc Mỹ và toàn bộ Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Diện tích: 21.069.501 km2
Dân số: 572.039.501
Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh bởi các đại dương và biển.

Diện tích: 30.221.532 km2
Dân số: 1.032.532.974 (2003)
Là nơi giàu tài nguyên khoáng sản.
Châu Phi Mỹ - Latinh
Vị trí: Là 1 bộ phận của Châu Mỹ. Gồm 1 phần Bắc Mỹ và toàn bộ Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Diện tích: 21.069.501 km2
Dân số: 572.039.501
Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh bởi các đại dương và biển.
Diện tích:30.221.532 km2
Dân số: 1.032.532.974 (2003)
Là nơi giàu tài nguyên khoáng sản
Châu Phi Mỹ - Latinh
Vị trí: Là 1 bộ phận của Châu Mỹ. Gồm 1 phần Bắc Mỹ và toàn bộ Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Diện tích: 21.069.501 km2
Dân số: 572.039.501
Tài nguyên vô tận gồm quặng, kim loại màu,...
Sự Phân Chia Thuộc Địa Giữa Các Đế Quốc Ở Châu Phi Và Khu Vực Mỹ -Latinh
Châu Phi
Vào những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX, các nước tư bản phương tây đua nhau xâu xé Châu Phi:
Năm 1882, Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê chiếm Nam Phi và Ni-giê-ri-a
Năm 1883, Pháp chiếm Tuy-ni-đi và Nam ca-mơ-run, Xa-ha-ra
Năm 1884, Đức chiếm Bắc ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi
Đến đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở châu Phi, căn bản hoàn thành.
Sự Phân Chia Thuộc Địa Giữa Các Đế Quốc Ở Châu Phi Và Khu Vực Mỹ - Latinh
Châu Phi
Vào những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX, các nước tư bản phương tây đua nhau xâu xé Châu Phi:
Năm 1882, Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê chiếm Nam Phi và Ni-giê-ri-a

Năm 1883, Pháp chiếm Tuy-ni-đi và Nam ca-mơ-run, Xa-ha-ra

Năm 1884, Đức chiếm Bắc ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi

Đến đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở châu Phi, căn bản hoàn thành.
Mỹ - Latinh
Thế kỉ XV Tây Ban Nha chiếm Trung Nam Mĩ, Bồ Đào Nha chiếm Bra-xin.
Anh, Pháp chiếm 1 số vùng biển Ca-ri-bê, chia cắt Guy-a-na.
Thế kỉ XIX Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha chiếm hầu hết Mỹ-Latinh.
=> Với sự xâu xé, phân chia thuộc địa đã làm cho nhân dân phải chịu nhiều sự bóc lột hà khắc của chủ nghĩa Thực dân.
Đứng trước tình hình đó nhân dân Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh làm thế nào để thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân?
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
Châu Phi
Thời gian
Phong trào đấu tranh
1830-1874
Kết quả
Cuộc đấu tranh của Áp-đen Ca-đê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia
Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục được nước này.

Kh?i nghia c?a Abd el-Kader(Angerie)
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
Châu Phi
Thời gian
Phong trào đấu tranh
1830-1874
Kết quả
Cuộc đấu tranh của Áp-đen Ca-đê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia
Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục được nước này.
1879-1882
Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”
Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn được phong trào
1882-1898
Mu-ha-met At-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng chống thực dân Anh
Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu nên  thất bại
Atmet Arabi- Ai C?p
Mu-ha-met At-met (Xu dang )
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
Châu Phi
Thời gian
Phong trào đấu tranh
1830-1874
Kết quả
Cuộc đấu tranh của Áp-đen Ca-đê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia
Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục được nước này.
1879-1882
Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”
Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn được phong trào
1882-1898
Mu-ha-met At-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng chống thực dân Anh
Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu nên  thất bại
1889
Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia.
- Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ được độc lập
-Cùng với Libêria là những nước châu Phi giữ được độc lập ở cuối thế kỉ XIX đến XX.
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
Mỹ Latinh
Thời gian
Tên nước
Kết quả
Cuối XVIII

Ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) chống Pháp  dưới sự lãnh đạo của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a.
- Năm 1803 thắng lợi .
-Haiti thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ.
-Cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh.
Cuộc khởi nghĩa của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a (Ha-i- ti) năm 1791.
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
Mỹ Latinh
Thời gian
Tên nước
Kết quả
Cuối XVIII

Ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) chống Pháp  dưới sự lãnh đạo của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a.
- Năm 1803 thắng lợi .
-Haiti thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ.
-Cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh.
20 năm đầu thế kỉ XX
-Phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi, quyết liệt ,các quốc gia độc lập ở Mĩ La-tinh lần lượt hình thành .
Các quốc gia độc lập ra đời :
+ Mê hi cô : 1821
+ Áchentina : 1816
+ Urugoay: 1828
+ Paragoay: 1811
+ Braxin: 1822
+ Pê-ru: 1821
+ Colômbia: 1830
+ Ecuađo: 1830
Chính sách bành trướng của Mỹ đối với Mỹ Latinh
1823. Học thuyết Mơn-rô “Châu Mỹ của người Châu Mỹ”
1889. tổ chức Liên minh dân tộc các nước cộng hòa Châu Mỹ thành lập “Liên Mỹ”
1898. Mỹ gây chiến Tây Ban Nha, chiếm Ha-oai, Cu Ba, Pu-éc-tô-ri-cô.
Áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”, “ngoại giao đồng đô-la” chiếm kênh đào Pa-na-ma và một số nước ở Mỹ Latinh biến Mỹ Latinh trở thành “Sân sau” Mỹ
Sau khi giành độc lập tình hình kinh tế - xã hội của các nước Châu Phi – Mỹ Latinh ra sao?
Kinh tế xã hội Châu Phi
Ô nhiễm môi trường
Kinh tế xã hội Châu Phi
Ô nhiễm môi trường
Tuổi thọ trung bình thấp
Một số chỉ số về dân số - 2005
Kinh tế xã hội Châu Phi
Ô nhiễm môi trường
Tuổi thọ trung bình thấp
Tỉ lệ mắc các bệnh hiểm nghèo tăng
=> Châu Phi chiếm 8 /14 triệu người bị bệnh AIDS tiếp tục tăng theo cấp số nhân, ở lứa tuổi từ 30- 50 tuổi, lứa tuổi có khả năng lao động nhất.
Bệnh AIDS:
Kinh tế xã hội Châu Phi
Ô nhiễm môi trường
Tuổi thọ trung bình thấp
Tỉ lệ mắc các bệnh hiểm nghèo tăng
Dân trí thấp…
=> Đây là hậu quả của sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân. Mặt khác cũng do sự mâu thuẫn nội bộ đã làm hạn chế phát triển của châu lục này
Kinh tế xã hội Mỹ Latinh
Dân cư nghèo đói, thu nhập thấp,chênh lệch giàu nghèo.
TỈ TRỌNG THU NHẬP CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ TRONG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC – NĂM 2000
Kinh tế xã hội Mỹ Latinh
Dân cư nghèo đói, thu nhập thấp,chênh lệch giàu nghèo.
Chính trị không ổn định
Nợ nước ngoài nhiều
Chưa có đường lối phát triển kinh tế
Tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh
Kinh tế xã hội Mỹ Latinh
Dân cư nghèo đói, thu nhập thấp,chênh lệch giàu nghèo.
Chính trị không ổn định
Nợ nước ngoài nhiều
Chưa có đường lối phát triển kinh tế
=> Các nước Mỹ Latinh rơi vào tình thế kinh tế chậm phát triển, thiếu ổn định, phải phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
Trên đây là bài thuyết trình của nhóm 6
Cám ơn thầy cô cùng các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)