Chuyên đề Lịch sử TP hà Nội
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam Thành |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Lịch sử TP hà Nội thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
về dự chuyên đề
Môn: lịch sử
Chuyên đề:
LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
vài nét về địa lý:
1) Vị trí và địa hình.
2. Thuỷ văn
Hà Nội cã m¹ng líi s«ng ngßi dµy ®Æc víi nhiÒu khóc s«ng lín ch¶y qua nh s«ng Hồng, sông Đáy, s«ng §µ, s«ng §uèng,…, nhiều con sông nhỏ cũng chảy trong khu vực nội ô như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu...
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ.
Hồ Tây
Hồ Gươm
Hồ Thủ Lệ
Hồ Trúc Bạch
3) Khí hậu
Khớ h?u H N?i tiờu bi?u cho vựng B?c B? v?i d?c di?m c?a khớ h?u nhi?t d?i giú mựa ?m, mựa hạ núng, mua nhi?u v mựa dụng l?nh, ớt mua.
.
4) Dân số
Cỏc th?ng kờ trong l?ch s? cho th?y dõn s? H N?i tang m?nh m? trong n?a th? k? g?n dõy.
.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội thời kỳ tiền thăng long
1) Vùng đất Hà Nội thời tiền sử.
Nh?ng di ch? kh?o c? t?i C? Loa cho th?y con ngu?i dó xu?t hi?n ? khu v?c H N?i t? cỏch dõy 2 v?n nam, giai do?n c?a n?n van húa Son Vi. Nhung d?n th?i k? bang tan, bi?n ti?n sõu vo d?t li?n, cỏc cu dõn c?a th?i d?i d? dỏ m?i b? d?y lựi lờn vựng nỳi. Ph?i t?i kho?ng 4 ho?c 5 ngn nam tru?c Cụng Nguyờn, con ngu?i m?i quay l?i sinh s?ng ? noi dõy. Cỏc hi?n v?t kh?o c? giai do?n ti?p theo, t? d?u th?i d?i d? d?ng d?n d?u th?i d?i d? s?t, minh ch?ng cho s? hi?n di?n c?a H N?i ? c? b?n th?i d?i van húa: Phựng Nguyờn, D?ng D?u, Gũ Mun v Dụng Son.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Di vật đá(công cụ sản xuất và đồ trang sức)
Mũi tên đồng
Trống đồng
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
2) Hà Nội thời Văn Lang - Âu Lạc.
Thời Văn Lang - Âu Lạc, vùng trung tâm Hà Nội ngày nay chỉ là một miền quê nhỏ ở phía nam trung tâm đất nước.
Sau chiến tranh chống Tần( năm 208 TCN), Thục Phán lên thay vua Hùng dựng nước Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa.
Thành Cổ Loa
Đền Thượng
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
3) Vïng ®Êt Hµ Néi thêi B¾c thuéc.
- ThÕ kØ thø V, chÝnh quyÒn ®« hé cña phong kiÕn ph¬ng B¾c lËp mét huyÖn míi trªn vïng ®Êt trung t©m Hµ Néi cæ. §ã lµ huyÖn Tèng B×nh.
- N¨m 679, nhµ §êng lËp An Nam ®« hé phñ, ®ãng trÞ së t¹i ®©y.
- Nöa sau thÕ kØ IX, TiÕt ®é sø Cao BiÒn ®¾p “ An Nam La Thµnh” ( thêng gäi lµ thµnh §¹i La ), tån t¹i ®Õn ®Çu thÕ kØ XI khi LÝ C«ng UÈn dêi ®« vÒ §¹i La råi ®æi tªn thµnh Th¨ng Long.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long từ thời Lý đến thời Tây Sơn
Thăng long thời lý
- Sau khi lên ngôi nam 1009 tại Hoa Lu, nam 1010, Lý Công U?n quy?t d?nh d?i dô v? D?i La. ( Thăng Long )
- Khu hong thnh du?c xõy d?ng g?n H? Tõy v?i cung di?n hong gia cựng cỏc cụng trỡnh chớnh tr?. Ph?n cũn l?i c?a dụ th? l nh?ng khu dõn cu, bao g?m cỏc phu?ng c? nụng nghi?p, cụng nghi?p v thuong nghi?p.
Tượng vua Lý Thái Tổ
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng long thời lí
- Ngay trong th? k? XI, nhi?u cụng trỡnh tụn giỏo nhanh chúng du?c xõy d?ng :
Chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049
Tháp Bỏo Thiên xõy nam 1057
Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076..
Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở
thành trung tâm văn hóa
chính trị và kinh tế của cả quốc gia.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng long thời trần
Nh Tr?n n?i bu?c nh Lý cai tr? D?i Vi?t, kinh thnh Thang Long ti?p t?c du?c xõy d?ng, hong thnh du?c c?ng c? v xu?t hi?n thờm nh?ng cung di?n m?i.
Nam 1230, Thang Long du?c chia thnh 61 phu?ng, kinh thnh dụng dỳc hon dự d?a gi?i khụng thay d?i.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An...
Trong cuéc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Đông đô - đông kinh từ
thời hồ đến thời lê sơ
- H? Quý Ly chớnh th?c lờn ngụi, l?p nờn nu?c D?i Ngu. Nam 1400, chuy?n kinh dụ v? Thanh Húa, kinh dụ m?i mang tờn Tõy Dụ, Thang Long du?c d?i thnh Dụng Dụ.
- Nam 1406, nh Minh dua quõn xõm lu?c D?i Ngu, Thang Long b? chi?m dúng v d?i tờn thnh Dụng Quan.
- Dụng Quan chỡm trong dau thuong tang túc do gi?c Minh gõy ra.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành. Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô.
- Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng.
Tượng vua Lê Thái Tổ
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long từ thời Mạc
đến thời tây sơn
- Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy trì vị trí kinh đô.
- Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự.
- Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự ph¸t triển của ngoại thương, đ« thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hót thªm nhiều cư d©n tới sinh sống.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra miền Bắc lật độ chính quyền của Chúa Trịnh, chấm dứt hai thể kỷ chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. Sau khi Nguyễn Huệ cùng quân Tây Sơn quay về miền Nam, năm 1788, nhà Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt. Tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ lên ngôi ngày 22 tháng 12 năm 1788 rồi đưa quân ra Bắc. Sau chiến thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa, nhà Tây Sơn trị vì Đại Việt với kinh đô mới ở Huế, Thăng Long trở thành thủ phủ của Bắc Thành, tức Bắc Bộ ngày nay.
Tượng Quang Trung t?i Cụng viờn van hoỏ D?ng Da
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Vài nét về văn hoá
Thời kì này tồn tại dòng tranh dân gian Hàng Trống
Ngũ hổ
Lí ngư vọng nguyệt
Bốn mùa
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Thăng Long - Đông Kinh luôn gắn bó với tên tuổi các danh nhân:
Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm
Lê Quý Đôn,
Hồ Xuân Hương
Nguyễn
Du
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
thăng long - hà nội từ năm 1802 đến 1918
I. Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn
- Triều đại Tây Sơn sụp đổ sau một thời gian ngắn ngủi, Gia Long lên ngôi năm 1802 lấy kinh đô ở Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn.
- Năm 1805, Gia Long cho phá tòa thành cũ của Thăng Long, xây dựng thành mới mà dấu vết còn lại tới ngày nay, bao bọc bởi các con đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú và Phùng Hưng.
- Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, toàn quốc được chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội.
- Với hàm nghĩa nằm trong sông, tỉnh Hà Nội khi đó gồm 4 phủ, 15 huyện, nằm giữa sông Hồng và Sông Đáy.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Nền kinh tế Hà Nội nửa đầu thế kỷ 19 cũng khác biệt so với Thăng Long trước đó.
- Bên cạnh một số cửa ô được xây dựng lại, Hà Nội thời kỳ này còn xuất hiện thêm những công trình tín ngưỡng, tôn giáo như đền Ngọc Sơn, chùa Báo Ân...
đền Ngọc Sơn
Chïa B¸o ¢n
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
II. Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược.
Sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội đầu tháng 11 năm 1873.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chủ hòa, nhưng qu©n dân Hà Nội chiÕn ®Êu anh dòng chống lại qu©n Pháp dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
Mặc dù thành Hà Nội bị thất thủ nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục anh dũng đứng lên kháng Pháp bảo vệ Hà Nội như truyền thống ngàn năm không chịu khuất phục ngoại xâm. Ngày 21/12/1873, quân dân Hà Nội kết hợp với quân Cờ Đen khép chặt vòng vây tiêu diệt Garnier ở trận Cầu Giấy.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Henri Riviere được phái đến Hà Nội thay cho Garnier. Tới Hà Nội hắn gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu (tổng đốc Hà Nội bấy giờ) đòi quân dân đầu hàng. Ngày 25/4/1882 quân Pháp tấn công Hà Nội gặp phải sự chống trả dữ dội của quân ta dưới sự điều động của Tổng Đốc Hoàng Diệu. Nhưng vì vũ khí thô sơ nên không giữ nổi thành, anh hùng Hoàng Diệu thảo tờ biểu tạ tội với vua rồi lấy khăn bịt đầu thắt cổ tự tử.
Tổng đốc Hoàng Diệu
Nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục anh dũng đứng lên kháng Pháp bảo vệ Hà Nội.
19 /5 / 1883, mét trËn ¸c chiÕn ®· diÔn ra t¹i CÇu GiÊy. Ri-vi-e tö trËn vµ qu©n Ph¸p thÊt b¹i th¶m h¹i.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Cầu Giấy
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
hà nội đầu thế kỉ XX
- Ngày 19 tháng 7 năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
- Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới.
Phủ toàn quyền Đông Dương
Phủ thống sứ Bắc Kỳ
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Cầu Long Biên
Chợ Đồng Xuân
- Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn, các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện, những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới.
- Không còn là một kinh thành thời phong kiến, Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Phố Hàng Đào
Chợ Đồng Xuân
Nhà hát lớn
Ga Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà nội những năm 1930 - 1945
- Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, ngay từ đầu thế kỉ XX nhân dân Hà Nội luôn dấy lên phong trào yêu nước: Phong trào hưởng ứng hoạt động của Phan Bội Châu và phong trào Đông du, phong trào Đông kinh nghĩa thục.
- Giữa thế kỷ 20, Hà Nội cùng cả quốc gia hứng chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện Nhật Bản tấn công Đông Dương năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật.
- Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc Thế chiến thứ hai.
- Việt Minh tổ chức cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, giành lấy quyền lực ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thủ đô Hà Nội.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà nội những năm kháng chiến chống pháp và chống mĩ
I. Hà Nội những năm chống Pháp
- Cuối năm 1945, quân đội Pháp quay lại Đông Dương. Sau những thương lượng không thành, chiến tranh Pháp–Việt bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 .
- Quân dân thủ đô đã chiến đấu anh dũng trong sáu mươI ngày đêm của cuộc kháng chiến toàn quốc từ 19/12/1946 đến 17/2/1947
Bộ đội ở pháo đài Láng chuẩn bị chiến đấu
Quyết tử quân ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 10/10/1954 Hà Nội đón đoàn quân giải phóng về tiếp quản thủ đô
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
II. Hà Nội những năm chống Mỹ
- Tháng 4 năm 1966, Mỹ đưa máy bay đánh phá Hà Nội. Ngày 12 năm 1966, Hà Nội bắn rơi chiếc máy bay đầu tiên tại xã Trung Hoà ( Từ Liêm )
- Từ 1965, đế quốc Mỹ dùng không quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Trong những ngày ác liệt đó, Cầu Giẽ ( Phú Xuyên ) cũng là một trọng điểm đánh phá của giặc Mỹ.
- Từ 18 / 12 đến 30 / 12 / 1972 , Hà Nội đã anh dũng đánh trả cuộc tập kích bằng không quân lớn chưa từng thấy của đế quốc Mỹ vào thành phố
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Máy bay B52 Mỹ ném bom trải thảm ở Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Bệnh viện Bạch Mai
Những hố bom B52
Phố Khâm Thiên
Một góc phố Khâm Thiên
Trong 12 ngày đêm, Hà Nội bắn rơi 30 máy bay Mỹ trong đó có 23 máy bay B52. Thắng lợi của quân dân Hà Nội góp phần buộc đế quốc Mỹ phải kí hiệp định Pa ri ngày 27 / 1 / 1973
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Trận địa tên lửa Gia Lâm
Xác máy bay B52 của Mỹ
Bộ đội phòng không bảo vệ Thủ Đô
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Bắt sống phi công Mỹ
Xác máy bay B52 ở hồ Hữu Tiệp
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Dấu tích chiến dịch Linebacker II năm 1972 tại Baỏ tàng lịch sử Quân sự Việt Nam
Hà nội từ 1975 đến nay
Chuyªn ®Ò: LÞch sö thµnh phè Hµ Néi
Sau chiến tranh, Hà Nội tiếp tục giữ vai trò thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất.
Sau thời kỳ bao cấp, từ cuối thập niên 1990, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanh chóng được đô thị hóa. Những cao ốc mọc lên ở khu vực nội ô và các trung tâm công nghiệp cũng được xây dựng ở những huyện ngoại thành.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1 tháng 8 cùng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được nhập về Hà Nội.
- Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, mét trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội hiện có 29 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn.
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Sài Gòn và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.
Hành chính
Kinh tế
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc "Hà Nội 36 phố phường".
Sau khi Hà Tây được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.
Gốm Bát Tràng
Lụa Vạn Phúc
Sơn mài
Duyên Thái
May Võn T?
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Giáo dục
- Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2007, Hà Nội có 280 trường tiểu học, 219 trường trung học cơ sở và 103 trung học phổ thông với tổng cộng 495.456 học sinh. Tỉnh Hà Tây cũng tập trung 361 tiểu học, 337 trung học cơ sở và 67 trung học phổ thông, tổng cộng 475.264 học sinh.
- Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Y, Đại học Quốc gia, Bách khoa, Kỹ thuật Quân sự, Ngoại thương, Mỹ thuật, Kinh tế Quốc dân, Sư phạm, Xây dựng, là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Đại học Bách Khoa
Đại học Y khoa
Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng của Việt Nam.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Văn hoá
Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Là nơi tập trung của nhiều địa điểm văn hoá, giảI trí.
Nhà hát lớn Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Một phần lớn trong số đó là các bảo tàng lịch sử, như Bảo tàng Lịch sử Quân sự, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng Cách mạng... Các lĩnh vực khác có thể kể tới Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam.
Bảo tàng Dân tộc học
Bảo tàng Hå ChÝ Minh
Bảo tàng LÞch sö
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương...
Lễ hội Đền Gióng
Lễ hội Đền Cổ Loa
Lễ hội Đền Hai Bà Trưng
Lễ hội Đống Đa
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc và cả Việt Nam. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho nền văn hóa của cả Việt Nam.
1.Toà thành cổ nhất Hà Nội ?
Thành Cổ Loa .
Thành Hoàng Diệu
Hoàng thành Thăng Long .
Thành Cổ Loa
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
2 - Địa danh Hà Nội xuất hiện từ khi nào ?
Thời Lý
Thời Trần
Thời Lê
Thời Nguyễn .
Thời Nguyễn ( Đầu thế kỉ XIX )
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
3. Khi dời đô về Đại La (Tức Thăng Long) , vua Lý Thái Tổ đã sử dụng phương tiện giao thông nào ?
Đi ngựa
- Đi kiệu
- Đi thuyền
Đi thuyền
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
4. Vị tướng , người Thăng Long , duy nhất trong lịch sử cầm đại binh tấn công sang lãnh thổ Trung Quốc phá hủy căn cứ hậu cần của địch ?
Ngô Quyền .
Lý Ông Trọng .
Lý Thường Kiệt .
Lý Thường Kiệt
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
5. Trên đất Hà Nội ngày nay vẫn còn dấu tích một vị anh hùng đầu tiên chống giặc ngoại xâm trong truyền thuyết ? Đó là ai ?
Thánh Gióng
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
6. Giặc Nguyên xâm lược nước ta thời Trần , đã mấy lần vào được Thăng Long ?
2 lần
3 lần
4 lần
3 lần
về dự chuyên đề
Môn: lịch sử
Chuyên đề:
LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
vài nét về địa lý:
1) Vị trí và địa hình.
2. Thuỷ văn
Hà Nội cã m¹ng líi s«ng ngßi dµy ®Æc víi nhiÒu khóc s«ng lín ch¶y qua nh s«ng Hồng, sông Đáy, s«ng §µ, s«ng §uèng,…, nhiều con sông nhỏ cũng chảy trong khu vực nội ô như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu...
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ.
Hồ Tây
Hồ Gươm
Hồ Thủ Lệ
Hồ Trúc Bạch
3) Khí hậu
Khớ h?u H N?i tiờu bi?u cho vựng B?c B? v?i d?c di?m c?a khớ h?u nhi?t d?i giú mựa ?m, mựa hạ núng, mua nhi?u v mựa dụng l?nh, ớt mua.
.
4) Dân số
Cỏc th?ng kờ trong l?ch s? cho th?y dõn s? H N?i tang m?nh m? trong n?a th? k? g?n dõy.
.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội thời kỳ tiền thăng long
1) Vùng đất Hà Nội thời tiền sử.
Nh?ng di ch? kh?o c? t?i C? Loa cho th?y con ngu?i dó xu?t hi?n ? khu v?c H N?i t? cỏch dõy 2 v?n nam, giai do?n c?a n?n van húa Son Vi. Nhung d?n th?i k? bang tan, bi?n ti?n sõu vo d?t li?n, cỏc cu dõn c?a th?i d?i d? dỏ m?i b? d?y lựi lờn vựng nỳi. Ph?i t?i kho?ng 4 ho?c 5 ngn nam tru?c Cụng Nguyờn, con ngu?i m?i quay l?i sinh s?ng ? noi dõy. Cỏc hi?n v?t kh?o c? giai do?n ti?p theo, t? d?u th?i d?i d? d?ng d?n d?u th?i d?i d? s?t, minh ch?ng cho s? hi?n di?n c?a H N?i ? c? b?n th?i d?i van húa: Phựng Nguyờn, D?ng D?u, Gũ Mun v Dụng Son.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Di vật đá(công cụ sản xuất và đồ trang sức)
Mũi tên đồng
Trống đồng
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
2) Hà Nội thời Văn Lang - Âu Lạc.
Thời Văn Lang - Âu Lạc, vùng trung tâm Hà Nội ngày nay chỉ là một miền quê nhỏ ở phía nam trung tâm đất nước.
Sau chiến tranh chống Tần( năm 208 TCN), Thục Phán lên thay vua Hùng dựng nước Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa.
Thành Cổ Loa
Đền Thượng
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
3) Vïng ®Êt Hµ Néi thêi B¾c thuéc.
- ThÕ kØ thø V, chÝnh quyÒn ®« hé cña phong kiÕn ph¬ng B¾c lËp mét huyÖn míi trªn vïng ®Êt trung t©m Hµ Néi cæ. §ã lµ huyÖn Tèng B×nh.
- N¨m 679, nhµ §êng lËp An Nam ®« hé phñ, ®ãng trÞ së t¹i ®©y.
- Nöa sau thÕ kØ IX, TiÕt ®é sø Cao BiÒn ®¾p “ An Nam La Thµnh” ( thêng gäi lµ thµnh §¹i La ), tån t¹i ®Õn ®Çu thÕ kØ XI khi LÝ C«ng UÈn dêi ®« vÒ §¹i La råi ®æi tªn thµnh Th¨ng Long.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long từ thời Lý đến thời Tây Sơn
Thăng long thời lý
- Sau khi lên ngôi nam 1009 tại Hoa Lu, nam 1010, Lý Công U?n quy?t d?nh d?i dô v? D?i La. ( Thăng Long )
- Khu hong thnh du?c xõy d?ng g?n H? Tõy v?i cung di?n hong gia cựng cỏc cụng trỡnh chớnh tr?. Ph?n cũn l?i c?a dụ th? l nh?ng khu dõn cu, bao g?m cỏc phu?ng c? nụng nghi?p, cụng nghi?p v thuong nghi?p.
Tượng vua Lý Thái Tổ
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng long thời lí
- Ngay trong th? k? XI, nhi?u cụng trỡnh tụn giỏo nhanh chúng du?c xõy d?ng :
Chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049
Tháp Bỏo Thiên xõy nam 1057
Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076..
Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở
thành trung tâm văn hóa
chính trị và kinh tế của cả quốc gia.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng long thời trần
Nh Tr?n n?i bu?c nh Lý cai tr? D?i Vi?t, kinh thnh Thang Long ti?p t?c du?c xõy d?ng, hong thnh du?c c?ng c? v xu?t hi?n thờm nh?ng cung di?n m?i.
Nam 1230, Thang Long du?c chia thnh 61 phu?ng, kinh thnh dụng dỳc hon dự d?a gi?i khụng thay d?i.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An...
Trong cuéc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Đông đô - đông kinh từ
thời hồ đến thời lê sơ
- H? Quý Ly chớnh th?c lờn ngụi, l?p nờn nu?c D?i Ngu. Nam 1400, chuy?n kinh dụ v? Thanh Húa, kinh dụ m?i mang tờn Tõy Dụ, Thang Long du?c d?i thnh Dụng Dụ.
- Nam 1406, nh Minh dua quõn xõm lu?c D?i Ngu, Thang Long b? chi?m dúng v d?i tờn thnh Dụng Quan.
- Dụng Quan chỡm trong dau thuong tang túc do gi?c Minh gõy ra.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành. Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô.
- Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng.
Tượng vua Lê Thái Tổ
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long từ thời Mạc
đến thời tây sơn
- Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy trì vị trí kinh đô.
- Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự.
- Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự ph¸t triển của ngoại thương, đ« thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hót thªm nhiều cư d©n tới sinh sống.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra miền Bắc lật độ chính quyền của Chúa Trịnh, chấm dứt hai thể kỷ chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. Sau khi Nguyễn Huệ cùng quân Tây Sơn quay về miền Nam, năm 1788, nhà Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt. Tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ lên ngôi ngày 22 tháng 12 năm 1788 rồi đưa quân ra Bắc. Sau chiến thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa, nhà Tây Sơn trị vì Đại Việt với kinh đô mới ở Huế, Thăng Long trở thành thủ phủ của Bắc Thành, tức Bắc Bộ ngày nay.
Tượng Quang Trung t?i Cụng viờn van hoỏ D?ng Da
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Vài nét về văn hoá
Thời kì này tồn tại dòng tranh dân gian Hàng Trống
Ngũ hổ
Lí ngư vọng nguyệt
Bốn mùa
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Thăng Long - Đông Kinh luôn gắn bó với tên tuổi các danh nhân:
Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm
Lê Quý Đôn,
Hồ Xuân Hương
Nguyễn
Du
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
thăng long - hà nội từ năm 1802 đến 1918
I. Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn
- Triều đại Tây Sơn sụp đổ sau một thời gian ngắn ngủi, Gia Long lên ngôi năm 1802 lấy kinh đô ở Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn.
- Năm 1805, Gia Long cho phá tòa thành cũ của Thăng Long, xây dựng thành mới mà dấu vết còn lại tới ngày nay, bao bọc bởi các con đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú và Phùng Hưng.
- Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, toàn quốc được chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội.
- Với hàm nghĩa nằm trong sông, tỉnh Hà Nội khi đó gồm 4 phủ, 15 huyện, nằm giữa sông Hồng và Sông Đáy.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Nền kinh tế Hà Nội nửa đầu thế kỷ 19 cũng khác biệt so với Thăng Long trước đó.
- Bên cạnh một số cửa ô được xây dựng lại, Hà Nội thời kỳ này còn xuất hiện thêm những công trình tín ngưỡng, tôn giáo như đền Ngọc Sơn, chùa Báo Ân...
đền Ngọc Sơn
Chïa B¸o ¢n
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
II. Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược.
Sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội đầu tháng 11 năm 1873.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chủ hòa, nhưng qu©n dân Hà Nội chiÕn ®Êu anh dòng chống lại qu©n Pháp dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
Mặc dù thành Hà Nội bị thất thủ nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục anh dũng đứng lên kháng Pháp bảo vệ Hà Nội như truyền thống ngàn năm không chịu khuất phục ngoại xâm. Ngày 21/12/1873, quân dân Hà Nội kết hợp với quân Cờ Đen khép chặt vòng vây tiêu diệt Garnier ở trận Cầu Giấy.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Henri Riviere được phái đến Hà Nội thay cho Garnier. Tới Hà Nội hắn gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu (tổng đốc Hà Nội bấy giờ) đòi quân dân đầu hàng. Ngày 25/4/1882 quân Pháp tấn công Hà Nội gặp phải sự chống trả dữ dội của quân ta dưới sự điều động của Tổng Đốc Hoàng Diệu. Nhưng vì vũ khí thô sơ nên không giữ nổi thành, anh hùng Hoàng Diệu thảo tờ biểu tạ tội với vua rồi lấy khăn bịt đầu thắt cổ tự tử.
Tổng đốc Hoàng Diệu
Nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục anh dũng đứng lên kháng Pháp bảo vệ Hà Nội.
19 /5 / 1883, mét trËn ¸c chiÕn ®· diÔn ra t¹i CÇu GiÊy. Ri-vi-e tö trËn vµ qu©n Ph¸p thÊt b¹i th¶m h¹i.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Cầu Giấy
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
hà nội đầu thế kỉ XX
- Ngày 19 tháng 7 năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
- Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới.
Phủ toàn quyền Đông Dương
Phủ thống sứ Bắc Kỳ
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Cầu Long Biên
Chợ Đồng Xuân
- Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn, các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện, những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới.
- Không còn là một kinh thành thời phong kiến, Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Phố Hàng Đào
Chợ Đồng Xuân
Nhà hát lớn
Ga Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà nội những năm 1930 - 1945
- Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, ngay từ đầu thế kỉ XX nhân dân Hà Nội luôn dấy lên phong trào yêu nước: Phong trào hưởng ứng hoạt động của Phan Bội Châu và phong trào Đông du, phong trào Đông kinh nghĩa thục.
- Giữa thế kỷ 20, Hà Nội cùng cả quốc gia hứng chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện Nhật Bản tấn công Đông Dương năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật.
- Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc Thế chiến thứ hai.
- Việt Minh tổ chức cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, giành lấy quyền lực ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thủ đô Hà Nội.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà nội những năm kháng chiến chống pháp và chống mĩ
I. Hà Nội những năm chống Pháp
- Cuối năm 1945, quân đội Pháp quay lại Đông Dương. Sau những thương lượng không thành, chiến tranh Pháp–Việt bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 .
- Quân dân thủ đô đã chiến đấu anh dũng trong sáu mươI ngày đêm của cuộc kháng chiến toàn quốc từ 19/12/1946 đến 17/2/1947
Bộ đội ở pháo đài Láng chuẩn bị chiến đấu
Quyết tử quân ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 10/10/1954 Hà Nội đón đoàn quân giải phóng về tiếp quản thủ đô
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
II. Hà Nội những năm chống Mỹ
- Tháng 4 năm 1966, Mỹ đưa máy bay đánh phá Hà Nội. Ngày 12 năm 1966, Hà Nội bắn rơi chiếc máy bay đầu tiên tại xã Trung Hoà ( Từ Liêm )
- Từ 1965, đế quốc Mỹ dùng không quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Trong những ngày ác liệt đó, Cầu Giẽ ( Phú Xuyên ) cũng là một trọng điểm đánh phá của giặc Mỹ.
- Từ 18 / 12 đến 30 / 12 / 1972 , Hà Nội đã anh dũng đánh trả cuộc tập kích bằng không quân lớn chưa từng thấy của đế quốc Mỹ vào thành phố
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Máy bay B52 Mỹ ném bom trải thảm ở Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Bệnh viện Bạch Mai
Những hố bom B52
Phố Khâm Thiên
Một góc phố Khâm Thiên
Trong 12 ngày đêm, Hà Nội bắn rơi 30 máy bay Mỹ trong đó có 23 máy bay B52. Thắng lợi của quân dân Hà Nội góp phần buộc đế quốc Mỹ phải kí hiệp định Pa ri ngày 27 / 1 / 1973
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Trận địa tên lửa Gia Lâm
Xác máy bay B52 của Mỹ
Bộ đội phòng không bảo vệ Thủ Đô
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Bắt sống phi công Mỹ
Xác máy bay B52 ở hồ Hữu Tiệp
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Dấu tích chiến dịch Linebacker II năm 1972 tại Baỏ tàng lịch sử Quân sự Việt Nam
Hà nội từ 1975 đến nay
Chuyªn ®Ò: LÞch sö thµnh phè Hµ Néi
Sau chiến tranh, Hà Nội tiếp tục giữ vai trò thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất.
Sau thời kỳ bao cấp, từ cuối thập niên 1990, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanh chóng được đô thị hóa. Những cao ốc mọc lên ở khu vực nội ô và các trung tâm công nghiệp cũng được xây dựng ở những huyện ngoại thành.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
- Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1 tháng 8 cùng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được nhập về Hà Nội.
- Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, mét trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội hiện có 29 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn.
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Sài Gòn và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.
Hành chính
Kinh tế
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc "Hà Nội 36 phố phường".
Sau khi Hà Tây được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.
Gốm Bát Tràng
Lụa Vạn Phúc
Sơn mài
Duyên Thái
May Võn T?
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Giáo dục
- Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2007, Hà Nội có 280 trường tiểu học, 219 trường trung học cơ sở và 103 trung học phổ thông với tổng cộng 495.456 học sinh. Tỉnh Hà Tây cũng tập trung 361 tiểu học, 337 trung học cơ sở và 67 trung học phổ thông, tổng cộng 475.264 học sinh.
- Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Y, Đại học Quốc gia, Bách khoa, Kỹ thuật Quân sự, Ngoại thương, Mỹ thuật, Kinh tế Quốc dân, Sư phạm, Xây dựng, là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Đại học Bách Khoa
Đại học Y khoa
Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng của Việt Nam.
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Văn hoá
Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Là nơi tập trung của nhiều địa điểm văn hoá, giảI trí.
Nhà hát lớn Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Một phần lớn trong số đó là các bảo tàng lịch sử, như Bảo tàng Lịch sử Quân sự, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng Cách mạng... Các lĩnh vực khác có thể kể tới Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam.
Bảo tàng Dân tộc học
Bảo tàng Hå ChÝ Minh
Bảo tàng LÞch sö
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương...
Lễ hội Đền Gióng
Lễ hội Đền Cổ Loa
Lễ hội Đền Hai Bà Trưng
Lễ hội Đống Đa
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc và cả Việt Nam. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho nền văn hóa của cả Việt Nam.
1.Toà thành cổ nhất Hà Nội ?
Thành Cổ Loa .
Thành Hoàng Diệu
Hoàng thành Thăng Long .
Thành Cổ Loa
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
2 - Địa danh Hà Nội xuất hiện từ khi nào ?
Thời Lý
Thời Trần
Thời Lê
Thời Nguyễn .
Thời Nguyễn ( Đầu thế kỉ XIX )
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
3. Khi dời đô về Đại La (Tức Thăng Long) , vua Lý Thái Tổ đã sử dụng phương tiện giao thông nào ?
Đi ngựa
- Đi kiệu
- Đi thuyền
Đi thuyền
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
4. Vị tướng , người Thăng Long , duy nhất trong lịch sử cầm đại binh tấn công sang lãnh thổ Trung Quốc phá hủy căn cứ hậu cần của địch ?
Ngô Quyền .
Lý Ông Trọng .
Lý Thường Kiệt .
Lý Thường Kiệt
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
5. Trên đất Hà Nội ngày nay vẫn còn dấu tích một vị anh hùng đầu tiên chống giặc ngoại xâm trong truyền thuyết ? Đó là ai ?
Thánh Gióng
Chuyên đề: Lịch sử thành phố Hà Nội
6. Giặc Nguyên xâm lược nước ta thời Trần , đã mấy lần vào được Thăng Long ?
2 lần
3 lần
4 lần
3 lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)