Chuyên đề lịch sử
Chia sẻ bởi Trường Tiểu Học A Tt Mỹ Luông |
Ngày 13/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề lịch sử thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHUYÊN ĐỀ : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
MÔN :
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU, CẤU TRÚC TÀI LIỆU
Mục tiêu:
Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử địa phương :
- Khái niệm lịch sử địa phương
- Công tác sưu tầm ,biên soạn lịch địa phương
- Công tác soạn giáo án chuẩn bị bài giảng
- Thực hiện giảng các tiết lịch sử địa phương trong chương trình bộ môn TNXH
CẤU TRÚC TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ:
- Giới thiệu khái quát về lịch sử địa phương ( đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu )
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương.
- Phương pháp xây dựng bài giảng.
- Phương pháp dạy bài nội khóa và hoạt động ngoại khóa.
CHỦ ĐỀ 1 : KHÁI NIỆM VỀ LỊCH SỬ
ĐỊA PHƯƠNG
:
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử địa phương.
- Trình bày về đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của lịch sử địa phương.
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa lịch sử địa phương và lịch sử chuyên ngành
Thông
Tin
Phản
Hồi
- Theo cách hiểu tổng quát, địa phương là những gì không phải hay trái lại với “cả nước”, “quốc gia”,“dân tộc”,“Trung ương”
- Theo cách cụ thể,’địa phương’ là những vùng riêng lẽ của đất nước,có những mối liên hệ với cả nước và là một bộ phận cấu thành của đất nước, nhưng chúng có những nét riêng tạo nên sắc thái đặc biệt của vùng mình ( mỗi làng, xã, thị trấn,tỉnh,thành,miền Bắc,miền Nam,Tây nguyên . . .đều thuộc phạm vi địa phương )
-Từ địa phương còn được sử dụng mở rộng để chỉ cả những tổ chức đơn vị hoặc tập thể người hoạt động về một lĩnh vực nào đó(KT, CT, XH, VH....ở một địa phương
* Lịch sử địa phương :
- Là lịch sử của các địa phương nó còn bao hàm cả lịch sử các đơn vị sản xuất, chiến đấu ... xét về phạm vi địa lý và lịch sử, các tổ chức và đơn vị này đều thuộc về phạm vi địa phương song về mặt chuyên môn, có thể xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành.
- Đối tượng nghiên cứu :
* Nghiên cứu toàn diện lịch sử của một địa phương, hay còn gọi là hướng nghiên cứu địa chí lịch sử của một vùng đất.
* Nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng lịch sử của địa phương có liên quan hay đồng thời cũng là sự kiện lịch sử của cả nước.
* Nghiên cứu các tổ chức quần chúng, các cơ quan, ngành, trường học ở địa phương
* Nghiên cứu các nhân vật lịch sử văn hóa người địa phươngphương(Tiểu sử, hoạt động....)
HOẠT ĐỘNG 2 :
* Xác định vị trí nghiên cứu và giảng dạy
lịch sử địa phương.
* Xác định vị trí, ý nghĩa của công tác
nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương ở
trường tiểu học.
* Xác định vai trò của nghiên cứu lịch địa
phương đối với dạy học lịch sử trong nhà
trường.
1/.Vai trò, vị trí của lịch sử địa phương đối với
lịch sử dân tộc
*Tri thức LSĐP là những biểu hiện cụ thể,sinh động,
đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc.
*Nghiên cứu LSĐP góp phần cung cấp sử liệu để xây
dựng nên các công trình nghiên cứu về lịch sử dân tộc.
*Lịch sử địa phương bổ sung, minh họa cho lịch sử dân tộc.
*Nghiên cứu LSĐP còn làm nổi bật lên tính riêng lẽ của
địa phương, của đơn vị, tính phong phú, đa dạng của lịch sử
dân tộc
* Nghiên cứu LSĐP góp phần làm rõ thêm sự đóng góp
của địa phương vào sự nghiệp chung của dân tộc.
* Một sự kiện, biến cố lịch sử xãy ra điều mang tính chất
địa phương, những sự kiện, biến cố lịch sử địa phương gắn
liền với lịch sử dân tộc.
Thông
tin
phản
hồi
2/.Vai trò, vị trí của Lịch sử địa phương đối với khoa học :
- Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương là một phân ngành của khoa học lịch sử, nó có mối quan hệ trực tiếp với khoa học lịch sử.
- Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương kế thừa những thành quả và phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử.
- Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương sẽ mang lại những nhận thức mới cho khoa học lịch sử.
3/.Vai trò của nghiên cứu LSĐP đối với việc dạy học lịch sử :
- Nghiên cứu LSĐP góp phần gắn nhà trường với địa phương, phát huy vai trò là trung tâm văn hóa của địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - Xã hội địa phương.
- Qua nghiên cứu LSĐP để nhà trường thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng.
- Là nguồn tài liệu hết sức phong phú, đa dạng làm cho bài học lịch sử thêm hấp dẫn, giúp HS dễ tiếp cận với những chi tiết lịch sử, nhân vật lịch sử ở địa phương.
- Việc giảng dạy LSĐP có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc GD tư tưởng, GD lòng yêu quê hương đất nước.
- Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương góp phần rèn luyện và phát triển năng lực học tập nghiên cứu cho học sinh .
HO?T D?NG 3 :
- Nhận xét và đánh giá việc nghiên cứu LSĐP của một số nước trên thế giới
- Nhận xét về tình hình nghiên cứu và giảng dạy LSĐP ở Việt nam.
Theo các tài liệu cho thấy các nước
trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu
LSĐP đều rất sớm vào những năm 30 của
thế kỷ XX .
Bộ môn LSĐP của khoa Lịch sử các Trường
Đại học sư phạm ở Liên Xô đã tích cực đảm nhiệm biên soạn giáo trình bài giảng cho các cấp học .
- Ở phương Tây việc nghiên cứu giảng dạy LSĐP cũng được đặt ra từ rất sớm.
- Ở các nước phát triển, kể cả khu vực Đông Nam Á việc nghiên cứu LSĐP tuy mới được đặt ra, nhưng rất được quan tâm
Thông
tin
phản
hồi
Ở Việt nam :
* Dưới thời phong kiến : Công việc giảng dạy LSĐP chưa được thực
hiện, việc nghiên cứu và biên soạn LSĐP chưa được quan tâm đúng
mức. Tuy nhiên cũngcó các công trình như Phủ biên tạp lục, Gia Định
thànhthông chí … Đó là những tư liệu có giá trị góp phần vào việc
nghiên cứu lịch sử của dân tộc ta hiện nay.
* Sau ngày Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác nghiêncứu LSĐP
đã được đặt ra, viên sử học bắt đầu phát động phong trào biên soạn
LSĐP.
* Sau năm 1975, công tác nghiên cứu LSĐP được đẩy mạnh trong cả
nước , Công tác giảng dạy LSĐP đã được đưa vào các Trường Đại học
sư phạm theo QĐ 757/QĐ của Bộ Giáo Dục ngày 21/7/1984. Tại Hội
nghị thay sách giáo khoa lớp 5 vừa qua phần LSĐP đã được đưa vào dạy
cấp tiểu học
CHỦ ĐỀ 2 : Phương pháp nghiên cứu và soạn LSĐP
Người học cần đạt :
-Trình bày được các công việc cụ thể trong việc tổ chức
nghiên cứu.
- Xác định được mục đích và yêu cầu nghiên cứu
- Xây dựng được đề cương, hình thức tổ chức nghiên cứu cùng
các bước chuẩn bị
- Xác định được vị trí, tầm quan trọng của các nguồn tài liệu
- Phân tích được các nguồn sử liệu trong nghiên cứu, biên
soạn.
- Thực hiên được các phương pháp sưu tầm, sử lý, biên soạn
HOẠT ĐỘNG 1 :
Các cơ sở để xác định đối tượng và mục tiêu của công tác nghiên cứu LSĐP nói chung và trong nhà trường nói riêng.
1/.Cơ sở để xác định mục đích yêu của công
tác tổ chức nghiên cứu LSĐP trong nhà trường
Việc tổ chức nghiên cứu LSĐP nhằm tạo
đều kiện cho HS được học tập và rèn luyện
trong môi trường thực tế : Tiếp cận với quê hương ( cái
hay, cái đẹp, cái anh hùng của quê hương ) qua đó nâng
cao lòng yêu quê hương, dân tộc ý thức tôn trọng gìn
giữ những giá trị di tích.
- Tạo điều kiện cho GV, HS được tham gia phục vụ
mục tiêu KT, XH phát huy chức năng trung tâm văn
hóa của địa phương
Thông
tin
phản
hồi
2/. Đề cương một công trình LSĐP thường bao gồm các mục
- Mục đích yêu cầu
- Phân chia các chương, mục
- Phân chia thành các tiểu mục
- Phần kết luận
3/. Các hình thức tổ chức
- Tổ chức cho HS nghiên cứu(địa phương, đơn vị.)
- Tổ chức cho HS sưu tầm các nguồn sử liệu theo chủ đề.
- Thông qua các đợt tham quan các di tích LSĐP
4/. Công tác chuẩn bị cho đợt công tác nghiên cứu :
- Thành lập Ban chỉ và biên chế lực lượng tham gia
- Xác định địa bàn nghiên cứu
- Tổ chức tiền trạm tại điạ phương
( Trước khi về địa phương nghiên cứu cần giúp các thành viên tham gia thông về tư tưởng, tin thần thái độ …)
HOẠT ĐỘNG 2 : Phân tích vị trí, tầm qua trọng của các nguồn tài liệu trong nghiên cứu LSĐP
- Tại sau phải phân loại các nguồn tài
liệu LSĐP ?
- Căn cứ vào nội dung tài liệu nghiên cứu
LSĐP có thể chia các loại tài liệu nào ?
*Trong nghiên cứu và biên soạn LSĐP
nguồn tài liệu có vị trí, tầm quan trọng sau :
- Tư liệu LSĐP là điều kiện tiên quyết để
khôi phục lại bức tranh chính xác, chân thực
về lịch sử một địa phương.
- Khối lượng tài liệu càng đa dạng, phong phú thì công trình nghiên cứu càng chất lượng, kết luận khoa học càng đúng đắn.
- Tài liệu lịch sử là những dấu tích, di tích lịch sử, các sự kiện lịch sử đã diễn ra, phản ảnh hoạt động về mọi mặt của con người.
- Những sự kiện, hiện tượng lịch sử điều được ghi lại bằng lời hoặc bằng văn tự và được truyền từ đời này sang đời khác.
Thông
tin
phản
hồi
* Căn cứ vào nội dung của các nguồn tài liệu có thể phân loại các nguồn tài liệu sau đây :
- Nguồn tài liệu xác định vị trí duyên cách của các làng xã
qua các thời kỳ lịch sử
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về điều kiện tự nhiên
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc xa xưa nhất của
địa phương .
- Nguồn tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển của làng xã
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về kinh tế địa phương
- Nguồn tài liệu nghiên cứu truyền thống đấu tranh của địa
phương.
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về đời sống vật chất và tinh
thần của các địa phương .
HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích các nguồn tài liệu trong nghiên
cứu LSĐP
- Tài liệu thành văn : Văn bia, Gia phả, Đinh bạ, Điền bạ, Hồi ký … là nguồn tài
liệu quan trọng nhất, chứa nhiều thông tin nhất,chính xác nhất, chiếm số
lượng nhiều nhất.
- Tài liệu hiện vật : Di vật khảo cổ, các công trình kiến trúc nghệ thuật, các di tích
lịch sử … là loại tài liệu có giá trị chân xác góp phần xác minh những tài liệu khác
- Tài liệu dân tộc học : Là những hiện vật, ghi chép về nền văn hóa vật chất và
tinh thần của từng dân tộc, nó bổ sung cho tài liệu thành văn, tài liệu khảo cổ …
- Tài liệu truyền miệng : Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện kể dân
gian, phong phú, phản ánh chân thật đời sống của nhân dân, thường không có thời
gian , không gian cụ thể.
- Tài liệu văn học dân gian : khá phong phú nhưng rất phức tạp khai thác cần
phải có nhiều phương pháp mang tính đặc thù
- Tài liệu ngôn ngữ học : địa danh, phương ngữ là loại tài liệu không thể thiếu, nó
góp phần xác định địa điểm, nguồn gốc xuất hiện dân cư.
- Tài liệu hành ảnh : Sơ đồ, bản đồ, ảnh chụp … minh họa cho các nguồn tài liệu
khác .
HOẠT ĐỘNG 4 : Tìm hiểu phương pháp cụ thể trong nghiên cứu LSĐP :
- Xác định các công việc cụ thể trong sưu tầm tài liệu LSĐP
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các sưu tầm tài liệu và chất lượng tác phẩm biên soạn
*Một công trình LSĐP được đánh giá là chất lượng, trước
hết hoàn toàn phụ thuộc nguồn tài liệu lịch sử sưu tầm được
và công tác biên soạn
* Phương pháp sưu tầm :
- Đối với tư liệu thành văn
+ Cách đọc tư liệu : Cần đọc nhanh, đọc lướt để tìm thông tin cần
thiết cho việc thu thập tư liệu,để tìm nội dung cần tìm.
+ Cách ghép tư liệu : Một nguyên tắc quan trọng của việc ghi chép sử liệu thành văn là
phải ghi toàn văn sử liệu tìm được, không được tùy tiện lược bỏ, ghi đầy đủ xuất xứ.
+ Đối với tài liệu truyền miệng : Dùng phương pháp phỏng vấn kết hợp ghi chép,
ghi âm hoặc nhờ nhân chứng ghi lại dưới dạng hồi ký, hồi ức, tường thuật.
+ Cách thức phỏng vấn : Trước klhi phỏng vấn cần có trước hệ thống câu hỏi, có
thể gửi trước hệ thống câu hỏi đó cho nhân chứng để học có thời gian chuẩn bị trả lời.
+ Cách ghi chép :
- Đối với tài liệu nhân chứng cần ghi chép đầy đủ, rõ ràng về tên, tuổi, địa chỉ, chức vụ …
- Đối với tư liệu hiện vật : Tiến hành các phương pháp phát hiện, khai quật, sư tập, quan
sát …
- Đối với tư liêu dân tộc học : Tiến hành phương pháp quan sát, phỏng vấn, ghi chép …
- Đối với tài liệu văn hóa dân gian : Tiến hành các phương pháp sưu tầm, quan sát, tập
hợp…
- Đối với tài liệu ngôn ngữ học : Tiến hành phương pháp tra cứu từ điển, ghi chép …
Thông
tin
phản
hồi
*Trong quá trình sưu tầm tư liệu người nghiên cứu cần lưu ý
- Xác định không gian, thời gian và các tài liệu cần nghiên cứu
- Xác định chủ đề nghiên cứu : Lịch sử phong trào đấu tranh, lịch sử Đảng bộ, lịch sử các đoàn thể, lịch sử truyền thống…
* Trong khi tiến hành sưu tầm tư liệu LSĐP cần tập trung vào những nội dung :
- Những tài liệu làm rõ được quá trình thành lập và biến chuyển của địa phương từ khi ra đời cho đến khi biên soạn
- Những tài liệu phản ánh sinh hoạt, vật chất và tinh thần của địa phương
- Những tài liệu sinh hoạt kinh tế, tình hình chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương.
*Phương pháp xử lý tư liệu:
- Giám định tư liệu để xem nguồn tư liệu đó là tư liệu gốc hay
bản sao, xác định tác giả, lai lịch, niên đại …
- Xem xét tính chất đáng tin cậy của tư liệu( Chú ý đến tư
tưởng, xu hướng chính trị của tác giả để xác minh những sự
kiện được thông tin trong tư liệu
- Đối với tư liệu truyền miệng người nghiên cứu cần có hiểu
biết nhất định về tâm lý, tín ngưỡng, dùng phương pháp sử
học để phân tích, so sánh, đối chiếu hầu gạt bỏ những yếu tố
hoang đường, tìm ra ra những cốt lõi những sự thật của lịch
sử.
- Đối với nguồn sử liệu dân tộc học và văn hóa dân gian mang
nhiều hạn chế, khi sử dụng phải hết sức dè dặt, thận trọng cần
kiểm chứng, đối chiếu cẩn thận.
* Công tác chuẩn bị để biên soạn công trình LSĐP theo trình tự
- Xác định mục tiêu, yêu cầu
- Xây dựng đề cương chi tiết cho việc biên soạn
- Phân loại nhóm tư liệu
- Phân công người biên soạn
- Viết bản thảo, thông qua bản thảo
- Viết bản chính thức
* Cấu trúc nội dung biên soạn một công trình LSĐP
- Phần mở đầu : Giới thiệu khái quát hoàn cảnh LSĐP
- Phần nội dung : Tiến trình lịch sử, thời kỳ lịch sử…
- Kết luận : Làm nổi bật và khẳng định được những truyền
thống quí báo của địa phương.
Trân Trọng Kính Chào
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHUYÊN ĐỀ : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
MÔN :
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU, CẤU TRÚC TÀI LIỆU
Mục tiêu:
Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử địa phương :
- Khái niệm lịch sử địa phương
- Công tác sưu tầm ,biên soạn lịch địa phương
- Công tác soạn giáo án chuẩn bị bài giảng
- Thực hiện giảng các tiết lịch sử địa phương trong chương trình bộ môn TNXH
CẤU TRÚC TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ:
- Giới thiệu khái quát về lịch sử địa phương ( đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu )
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương.
- Phương pháp xây dựng bài giảng.
- Phương pháp dạy bài nội khóa và hoạt động ngoại khóa.
CHỦ ĐỀ 1 : KHÁI NIỆM VỀ LỊCH SỬ
ĐỊA PHƯƠNG
:
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử địa phương.
- Trình bày về đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của lịch sử địa phương.
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa lịch sử địa phương và lịch sử chuyên ngành
Thông
Tin
Phản
Hồi
- Theo cách hiểu tổng quát, địa phương là những gì không phải hay trái lại với “cả nước”, “quốc gia”,“dân tộc”,“Trung ương”
- Theo cách cụ thể,’địa phương’ là những vùng riêng lẽ của đất nước,có những mối liên hệ với cả nước và là một bộ phận cấu thành của đất nước, nhưng chúng có những nét riêng tạo nên sắc thái đặc biệt của vùng mình ( mỗi làng, xã, thị trấn,tỉnh,thành,miền Bắc,miền Nam,Tây nguyên . . .đều thuộc phạm vi địa phương )
-Từ địa phương còn được sử dụng mở rộng để chỉ cả những tổ chức đơn vị hoặc tập thể người hoạt động về một lĩnh vực nào đó(KT, CT, XH, VH....ở một địa phương
* Lịch sử địa phương :
- Là lịch sử của các địa phương nó còn bao hàm cả lịch sử các đơn vị sản xuất, chiến đấu ... xét về phạm vi địa lý và lịch sử, các tổ chức và đơn vị này đều thuộc về phạm vi địa phương song về mặt chuyên môn, có thể xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành.
- Đối tượng nghiên cứu :
* Nghiên cứu toàn diện lịch sử của một địa phương, hay còn gọi là hướng nghiên cứu địa chí lịch sử của một vùng đất.
* Nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng lịch sử của địa phương có liên quan hay đồng thời cũng là sự kiện lịch sử của cả nước.
* Nghiên cứu các tổ chức quần chúng, các cơ quan, ngành, trường học ở địa phương
* Nghiên cứu các nhân vật lịch sử văn hóa người địa phươngphương(Tiểu sử, hoạt động....)
HOẠT ĐỘNG 2 :
* Xác định vị trí nghiên cứu và giảng dạy
lịch sử địa phương.
* Xác định vị trí, ý nghĩa của công tác
nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương ở
trường tiểu học.
* Xác định vai trò của nghiên cứu lịch địa
phương đối với dạy học lịch sử trong nhà
trường.
1/.Vai trò, vị trí của lịch sử địa phương đối với
lịch sử dân tộc
*Tri thức LSĐP là những biểu hiện cụ thể,sinh động,
đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc.
*Nghiên cứu LSĐP góp phần cung cấp sử liệu để xây
dựng nên các công trình nghiên cứu về lịch sử dân tộc.
*Lịch sử địa phương bổ sung, minh họa cho lịch sử dân tộc.
*Nghiên cứu LSĐP còn làm nổi bật lên tính riêng lẽ của
địa phương, của đơn vị, tính phong phú, đa dạng của lịch sử
dân tộc
* Nghiên cứu LSĐP góp phần làm rõ thêm sự đóng góp
của địa phương vào sự nghiệp chung của dân tộc.
* Một sự kiện, biến cố lịch sử xãy ra điều mang tính chất
địa phương, những sự kiện, biến cố lịch sử địa phương gắn
liền với lịch sử dân tộc.
Thông
tin
phản
hồi
2/.Vai trò, vị trí của Lịch sử địa phương đối với khoa học :
- Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương là một phân ngành của khoa học lịch sử, nó có mối quan hệ trực tiếp với khoa học lịch sử.
- Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương kế thừa những thành quả và phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử.
- Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương sẽ mang lại những nhận thức mới cho khoa học lịch sử.
3/.Vai trò của nghiên cứu LSĐP đối với việc dạy học lịch sử :
- Nghiên cứu LSĐP góp phần gắn nhà trường với địa phương, phát huy vai trò là trung tâm văn hóa của địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - Xã hội địa phương.
- Qua nghiên cứu LSĐP để nhà trường thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng.
- Là nguồn tài liệu hết sức phong phú, đa dạng làm cho bài học lịch sử thêm hấp dẫn, giúp HS dễ tiếp cận với những chi tiết lịch sử, nhân vật lịch sử ở địa phương.
- Việc giảng dạy LSĐP có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc GD tư tưởng, GD lòng yêu quê hương đất nước.
- Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương góp phần rèn luyện và phát triển năng lực học tập nghiên cứu cho học sinh .
HO?T D?NG 3 :
- Nhận xét và đánh giá việc nghiên cứu LSĐP của một số nước trên thế giới
- Nhận xét về tình hình nghiên cứu và giảng dạy LSĐP ở Việt nam.
Theo các tài liệu cho thấy các nước
trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu
LSĐP đều rất sớm vào những năm 30 của
thế kỷ XX .
Bộ môn LSĐP của khoa Lịch sử các Trường
Đại học sư phạm ở Liên Xô đã tích cực đảm nhiệm biên soạn giáo trình bài giảng cho các cấp học .
- Ở phương Tây việc nghiên cứu giảng dạy LSĐP cũng được đặt ra từ rất sớm.
- Ở các nước phát triển, kể cả khu vực Đông Nam Á việc nghiên cứu LSĐP tuy mới được đặt ra, nhưng rất được quan tâm
Thông
tin
phản
hồi
Ở Việt nam :
* Dưới thời phong kiến : Công việc giảng dạy LSĐP chưa được thực
hiện, việc nghiên cứu và biên soạn LSĐP chưa được quan tâm đúng
mức. Tuy nhiên cũngcó các công trình như Phủ biên tạp lục, Gia Định
thànhthông chí … Đó là những tư liệu có giá trị góp phần vào việc
nghiên cứu lịch sử của dân tộc ta hiện nay.
* Sau ngày Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác nghiêncứu LSĐP
đã được đặt ra, viên sử học bắt đầu phát động phong trào biên soạn
LSĐP.
* Sau năm 1975, công tác nghiên cứu LSĐP được đẩy mạnh trong cả
nước , Công tác giảng dạy LSĐP đã được đưa vào các Trường Đại học
sư phạm theo QĐ 757/QĐ của Bộ Giáo Dục ngày 21/7/1984. Tại Hội
nghị thay sách giáo khoa lớp 5 vừa qua phần LSĐP đã được đưa vào dạy
cấp tiểu học
CHỦ ĐỀ 2 : Phương pháp nghiên cứu và soạn LSĐP
Người học cần đạt :
-Trình bày được các công việc cụ thể trong việc tổ chức
nghiên cứu.
- Xác định được mục đích và yêu cầu nghiên cứu
- Xây dựng được đề cương, hình thức tổ chức nghiên cứu cùng
các bước chuẩn bị
- Xác định được vị trí, tầm quan trọng của các nguồn tài liệu
- Phân tích được các nguồn sử liệu trong nghiên cứu, biên
soạn.
- Thực hiên được các phương pháp sưu tầm, sử lý, biên soạn
HOẠT ĐỘNG 1 :
Các cơ sở để xác định đối tượng và mục tiêu của công tác nghiên cứu LSĐP nói chung và trong nhà trường nói riêng.
1/.Cơ sở để xác định mục đích yêu của công
tác tổ chức nghiên cứu LSĐP trong nhà trường
Việc tổ chức nghiên cứu LSĐP nhằm tạo
đều kiện cho HS được học tập và rèn luyện
trong môi trường thực tế : Tiếp cận với quê hương ( cái
hay, cái đẹp, cái anh hùng của quê hương ) qua đó nâng
cao lòng yêu quê hương, dân tộc ý thức tôn trọng gìn
giữ những giá trị di tích.
- Tạo điều kiện cho GV, HS được tham gia phục vụ
mục tiêu KT, XH phát huy chức năng trung tâm văn
hóa của địa phương
Thông
tin
phản
hồi
2/. Đề cương một công trình LSĐP thường bao gồm các mục
- Mục đích yêu cầu
- Phân chia các chương, mục
- Phân chia thành các tiểu mục
- Phần kết luận
3/. Các hình thức tổ chức
- Tổ chức cho HS nghiên cứu(địa phương, đơn vị.)
- Tổ chức cho HS sưu tầm các nguồn sử liệu theo chủ đề.
- Thông qua các đợt tham quan các di tích LSĐP
4/. Công tác chuẩn bị cho đợt công tác nghiên cứu :
- Thành lập Ban chỉ và biên chế lực lượng tham gia
- Xác định địa bàn nghiên cứu
- Tổ chức tiền trạm tại điạ phương
( Trước khi về địa phương nghiên cứu cần giúp các thành viên tham gia thông về tư tưởng, tin thần thái độ …)
HOẠT ĐỘNG 2 : Phân tích vị trí, tầm qua trọng của các nguồn tài liệu trong nghiên cứu LSĐP
- Tại sau phải phân loại các nguồn tài
liệu LSĐP ?
- Căn cứ vào nội dung tài liệu nghiên cứu
LSĐP có thể chia các loại tài liệu nào ?
*Trong nghiên cứu và biên soạn LSĐP
nguồn tài liệu có vị trí, tầm quan trọng sau :
- Tư liệu LSĐP là điều kiện tiên quyết để
khôi phục lại bức tranh chính xác, chân thực
về lịch sử một địa phương.
- Khối lượng tài liệu càng đa dạng, phong phú thì công trình nghiên cứu càng chất lượng, kết luận khoa học càng đúng đắn.
- Tài liệu lịch sử là những dấu tích, di tích lịch sử, các sự kiện lịch sử đã diễn ra, phản ảnh hoạt động về mọi mặt của con người.
- Những sự kiện, hiện tượng lịch sử điều được ghi lại bằng lời hoặc bằng văn tự và được truyền từ đời này sang đời khác.
Thông
tin
phản
hồi
* Căn cứ vào nội dung của các nguồn tài liệu có thể phân loại các nguồn tài liệu sau đây :
- Nguồn tài liệu xác định vị trí duyên cách của các làng xã
qua các thời kỳ lịch sử
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về điều kiện tự nhiên
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc xa xưa nhất của
địa phương .
- Nguồn tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển của làng xã
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về kinh tế địa phương
- Nguồn tài liệu nghiên cứu truyền thống đấu tranh của địa
phương.
- Nguồn tài liệu nghiên cứu về đời sống vật chất và tinh
thần của các địa phương .
HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích các nguồn tài liệu trong nghiên
cứu LSĐP
- Tài liệu thành văn : Văn bia, Gia phả, Đinh bạ, Điền bạ, Hồi ký … là nguồn tài
liệu quan trọng nhất, chứa nhiều thông tin nhất,chính xác nhất, chiếm số
lượng nhiều nhất.
- Tài liệu hiện vật : Di vật khảo cổ, các công trình kiến trúc nghệ thuật, các di tích
lịch sử … là loại tài liệu có giá trị chân xác góp phần xác minh những tài liệu khác
- Tài liệu dân tộc học : Là những hiện vật, ghi chép về nền văn hóa vật chất và
tinh thần của từng dân tộc, nó bổ sung cho tài liệu thành văn, tài liệu khảo cổ …
- Tài liệu truyền miệng : Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện kể dân
gian, phong phú, phản ánh chân thật đời sống của nhân dân, thường không có thời
gian , không gian cụ thể.
- Tài liệu văn học dân gian : khá phong phú nhưng rất phức tạp khai thác cần
phải có nhiều phương pháp mang tính đặc thù
- Tài liệu ngôn ngữ học : địa danh, phương ngữ là loại tài liệu không thể thiếu, nó
góp phần xác định địa điểm, nguồn gốc xuất hiện dân cư.
- Tài liệu hành ảnh : Sơ đồ, bản đồ, ảnh chụp … minh họa cho các nguồn tài liệu
khác .
HOẠT ĐỘNG 4 : Tìm hiểu phương pháp cụ thể trong nghiên cứu LSĐP :
- Xác định các công việc cụ thể trong sưu tầm tài liệu LSĐP
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các sưu tầm tài liệu và chất lượng tác phẩm biên soạn
*Một công trình LSĐP được đánh giá là chất lượng, trước
hết hoàn toàn phụ thuộc nguồn tài liệu lịch sử sưu tầm được
và công tác biên soạn
* Phương pháp sưu tầm :
- Đối với tư liệu thành văn
+ Cách đọc tư liệu : Cần đọc nhanh, đọc lướt để tìm thông tin cần
thiết cho việc thu thập tư liệu,để tìm nội dung cần tìm.
+ Cách ghép tư liệu : Một nguyên tắc quan trọng của việc ghi chép sử liệu thành văn là
phải ghi toàn văn sử liệu tìm được, không được tùy tiện lược bỏ, ghi đầy đủ xuất xứ.
+ Đối với tài liệu truyền miệng : Dùng phương pháp phỏng vấn kết hợp ghi chép,
ghi âm hoặc nhờ nhân chứng ghi lại dưới dạng hồi ký, hồi ức, tường thuật.
+ Cách thức phỏng vấn : Trước klhi phỏng vấn cần có trước hệ thống câu hỏi, có
thể gửi trước hệ thống câu hỏi đó cho nhân chứng để học có thời gian chuẩn bị trả lời.
+ Cách ghi chép :
- Đối với tài liệu nhân chứng cần ghi chép đầy đủ, rõ ràng về tên, tuổi, địa chỉ, chức vụ …
- Đối với tư liệu hiện vật : Tiến hành các phương pháp phát hiện, khai quật, sư tập, quan
sát …
- Đối với tư liêu dân tộc học : Tiến hành phương pháp quan sát, phỏng vấn, ghi chép …
- Đối với tài liệu văn hóa dân gian : Tiến hành các phương pháp sưu tầm, quan sát, tập
hợp…
- Đối với tài liệu ngôn ngữ học : Tiến hành phương pháp tra cứu từ điển, ghi chép …
Thông
tin
phản
hồi
*Trong quá trình sưu tầm tư liệu người nghiên cứu cần lưu ý
- Xác định không gian, thời gian và các tài liệu cần nghiên cứu
- Xác định chủ đề nghiên cứu : Lịch sử phong trào đấu tranh, lịch sử Đảng bộ, lịch sử các đoàn thể, lịch sử truyền thống…
* Trong khi tiến hành sưu tầm tư liệu LSĐP cần tập trung vào những nội dung :
- Những tài liệu làm rõ được quá trình thành lập và biến chuyển của địa phương từ khi ra đời cho đến khi biên soạn
- Những tài liệu phản ánh sinh hoạt, vật chất và tinh thần của địa phương
- Những tài liệu sinh hoạt kinh tế, tình hình chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương.
*Phương pháp xử lý tư liệu:
- Giám định tư liệu để xem nguồn tư liệu đó là tư liệu gốc hay
bản sao, xác định tác giả, lai lịch, niên đại …
- Xem xét tính chất đáng tin cậy của tư liệu( Chú ý đến tư
tưởng, xu hướng chính trị của tác giả để xác minh những sự
kiện được thông tin trong tư liệu
- Đối với tư liệu truyền miệng người nghiên cứu cần có hiểu
biết nhất định về tâm lý, tín ngưỡng, dùng phương pháp sử
học để phân tích, so sánh, đối chiếu hầu gạt bỏ những yếu tố
hoang đường, tìm ra ra những cốt lõi những sự thật của lịch
sử.
- Đối với nguồn sử liệu dân tộc học và văn hóa dân gian mang
nhiều hạn chế, khi sử dụng phải hết sức dè dặt, thận trọng cần
kiểm chứng, đối chiếu cẩn thận.
* Công tác chuẩn bị để biên soạn công trình LSĐP theo trình tự
- Xác định mục tiêu, yêu cầu
- Xây dựng đề cương chi tiết cho việc biên soạn
- Phân loại nhóm tư liệu
- Phân công người biên soạn
- Viết bản thảo, thông qua bản thảo
- Viết bản chính thức
* Cấu trúc nội dung biên soạn một công trình LSĐP
- Phần mở đầu : Giới thiệu khái quát hoàn cảnh LSĐP
- Phần nội dung : Tiến trình lịch sử, thời kỳ lịch sử…
- Kết luận : Làm nổi bật và khẳng định được những truyền
thống quí báo của địa phương.
Trân Trọng Kính Chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Tiểu Học A Tt Mỹ Luông
Dung lượng: 1,21MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)