Chuyên đề làm văn 12

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Nhị | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề làm văn 12 thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Giới thiệu khái quát phần làm văn
trong chương trình Ngữ văn 12
Năm học 2008-2009
Nguyễn Viết Nhi Nhị -THPT Lê Viết Thuật, Vinh, Nghệ An
Cấu trúc nội dung:
Tích hợp với nội dung văn nghị luận học sinh đã được học ở các lớp dưới:
Tìm hiểu chung về văn NL: Nhu cầu NL và VBNL? Thế nào là VBNL? Đặc điểm của VBNL? Bố cục và phương pháp lập luận. Các thao tác: chứng minh và giải thích...

Luận điểm, kĩ năng xây dựng và trình bày luận điểm. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự trong văn NL.


Diễn dịch và quy nạp; phân tích và tổng hợp; nghị luận xã hội và nghị luận văn học .

Giới thiệu khái quát phần làm văn
trong chương trình Ngữ văn 12
L7
L8
L9
Ôn lại các kiểu văn bản, cách xây dựng các luận cứ, luận điểm trong bài văn nghị luận. Các dạng đề văn nghị luận, các thao tác nghị luận: chứng minh, giải thích.
Ôn tập, mở rộng và nâng cao tri thức và kĩ năng về kiểu văn bản nghị luận
Rèn luyện cho Hs các kĩ năng làm văn nghị luận, thực hành luyện tập các thao tác lập luận, hoàn chỉnh kĩ năng viết bài (Bố cục, mở bài, thân bài, kết luận, cách diễn đạt trong văn nghị luận)

L10
L11
L12
Giới thiệu khái quát phần làm văn
trong chương trình Ngữ văn 12
ở các lớp dưới: Hs nhận biết kiến thức thông qua thực hành, luyện tập
ở lớp 12: Tổng kết, chốt lại và nâng cao các vấn đề về làm văn, học sinh đạt được chuẩn kiến thức phổ thông để thi tốt nghiệp, tiếp tục học lên hoặc bước vào đời.

Giới thiệu khái quát phần làm văn
trong chương trình Ngữ văn 12
Cách phân loại tác phẩm cũ: Tự sự, Trữ tình,
Kịch, Nghị luận.
Cách phân loại tác phẩm thống nhất theo Sgk mới hiện
nay: văn bản tác phẩm được quy định bởi phương thức
biểu đạt. Chúng ta có các kiểu văn bản được phân chia
theo sáu phương thức biểu đạt: Tự sự, Miêu tả, Trữ
tình, Thuyết minh, Nghị luận, Hành chính công
vụ (văn bản điều hành).
Những điểm lưu ý Về cách phân loại văn bản
Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Miêu tả
Tự sự
Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Văn bản
điều hành
Biểu cảm
Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Lập luận
[Nghị luận]
Thuyết minh
1. Nhóm bài lí thuyết văn nghị luận
2. Nhóm bài luyện tập
3. Nhóm bài kiểm tra, trả bài
4. Nhóm bài về một số kiểu văn bản khác
5. Nhóm bài tổng kết và ôn tập về làm văn
Năm nhóm bài của phần làm văn
trong chương trình ngữ văn 12
cấu trúc phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
cấu trúc phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
cấu trúc phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
Cấu trúc phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
Kiểu cấu trúc tích hợp của sách Ngữ văn 12
Phần làm văn: chủ yếu là thực hành. Các bài dạy (Kể cả bài lí
thuyết) đều được thiết kế theo kiểu bài thực hành, nhằm trang bị
cho học sinh những tri thức để thực hành. Dạy phần làm văn:
giáo viên căn cứ vào tinh thần trên để tổ chức, dẫn dắt, định
hướng cho học sinh hoạt động.
Tinh giản việc dạy lí thuyết, tăng cường các mẫu ví dụ về phương
pháp (Vừa khả năng thực tế của học sinh, để các em có thể đạt
tới qua việc rèn luyện, thực hành)

Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
. N¾m ®­îc néi dung tæng qu¸t vµ c¸c ®iÓm ®æi míi cña ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 12
Vai trß cña lµm v¨n trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 12
CÊu tróc néi dung phÇn lµm v¨n trong SGK ng÷ v¨n
Quan niÖm míi vÒ ®Ò v¨n, kiÓu bµi v¨n vµ c¸c thao t¸c nghÞ luËn
§æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y lµm v¨n
CÊu tróc néi dung phÇn lµm v¨n trong SGK Ng÷ v¨n
líp 10, 11 vµ 12





Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
Cấu trúc sách giáo khoa Ngữ văn 12
T?p I: Tổng kết các dạng bài nghị luận dưới hình thức luyện tập
T?p II: Tổng kết về kĩ năng viết bài văn du?i hỡnh th?c lớ thuy?t
Phân biệt dạng đề NL về một vấn đề xã hội trong TPVH với NL về một tư tưởng đạo lí và NL về một hiện tượng đời sống


Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
Phân loại đề nghị luận
đề NL được phân theo tiêu chí nội dung nghị luận thành hai cấp độ: Loại > Dạng
Loại NLXH có 3 dạng:
+ NL về một tư tưởng, đạo lí, lối sống,...
+ NL về một hiện tượng đời sống.
+ NL về một vấn đề xã hội trong TPVH
Loại NLVH có 3 dạng:
+ NL về một bài thơ, đoạn thơ
+ NLvề một tác phẩm, đoạn trích van xuôi.
+ NL về một ý kiến bàn về VH

Xác định phương pháp dạy học
Hai câu hỏi xác định phương pháp dạy học:
Mục đích của dạy học là gì? ( What is the purpose of teaching? )
Những con đường nào tốt nhất để đạt được mục đích ấy? (What are the best ways of achieving these purposes?)
PPDH Làm văn:
Dạy cách suy nghĩ và cách diễn đạt suy nghĩ
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
Bảo đảm quy trình dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS, SGK là văn bản học sinh cần đọc-hiểu, dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Chú ý nguyên tắc tích hợp trong dạy phần làm văn
Đề cao, ưu tiên cho việc thực hành luyện tập
Dạy cách suy nghĩ, cách trình bày suy nghĩ cho học sinh khuyến khích những tìm tòi riêng, độc đáo, sáng tạo
Tích cực ứng dụng các phương tiện công nghệ thông tin vào giờ dạy làm văn
Đa dạng hóa các hình thức luyện tập trong tiết làm văn (câu hỏi, bài tập, phần trắc nghiệm, tự luận, dạng đề mở.)
Linh hoạt với các bước lên lớp, sáng tạo trong các tình huống dạy học
Kết hợp hài hoà giữa các phương pháp chung với phương pháp riêng cụ thể, mang tính đặc thù của việc dạy làm văn
Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
Với các bài dạy lí thuyết: Phương pháp chủ yếu là "nêu, dẫn dắt vấn đề để học sinh phát biểu và tự tổng kết theo các đề mục trong sách giáo khoa"
Với hai dạng bài nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí, Nghị luận về một hiện tượng đời sống; cần lưu ý: đây là kiểu bài gần gũi với cuộc đời, có tác dung giáo dục nhân cách học sinh. Tiếp xúc với các sự việc, hiện tượng, con người cụ thể.Học sinh phải thể hiện được suy nghĩ riêng của mình.
2. Cách dạy các bài thực hành: Thời gian chủ yếu trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, thông qua hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận kết quả

Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
3. Cách dạy các tiết trả bài: quy trình giống nhau, lặp đi lặp lại các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, diễn đạt,
hình thức trình bày, mở bài, thân bài, kết bài
Mục đích: để rèn kĩ năng cho học sinh.
Dành nhiều thời gian cho học sinh tự nhận xét, sửa chữa lỗi, tự rút kinh nghiệm từ bài đã làm của mình
Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong
chương trình ngữ văn 12
Quy trình bốn bước dạy học làm văn
1. Cung c?p v� hu?ng d?n HS khai thỏc TT:
Thụng tin c?a b�i h?c: SGK + ngu?i d?y cung c?p + ngu?i h?c t? khai thỏc t? nhi?u ngu?n khỏc nhau Cách khai thác thông tin
B�i h?c trong sỏch l� m?t van b?n m� HS ph?i d?c-hi?u, d? khai thỏc thụng tin
Hướng dẫn HS đọc, phân tích và nhận xét:
B�i h?c nờu lờn v?n d? gỡ ?
Cú m?y ph?n, n?i dung co b?n, quan h? c?a cỏc ph?n?
Nh?ng thông tin n�o quan tr?ng? Thông tin ?y n?m trong ph?n n�o ?
Cung c?p thờm thụng tin t? nhi?u ngu?n khỏc nhau



Yêu cầu phân tích và xử lí thông tin được nêu trong SGK dưới dạng các BT và câu hỏi hướng dẫn học bài
HS tự tìm hiểu, tự phân tích, lí giải để rút ra những nhận xét và kết luận bước đầu mang tính cá nhân / qua hoạt động nhóm
Mục tiêu: không chỉ chú ý đến kết quả phân tích và xử lí TT mà còn hình thành và rèn luyện cách phân tích và xử lí TT cho HS

2. Hướng dẫn học sinh phân tích , xử lý thông tin
3. Hu?ng d?n HS tranh lu?n, trao d?i
Cỏ nhõn ho?c t? nhúm trỡnh b�y k?t qu? dó tỡm hi?u v?i hai m?c d? :
N?i dung dó tỡm hi?u, phõn tớch l� gỡ ?
K?t qu? rỳt ra d?a trờn co s? n�o ?
GV yờu c?u, khuy?n khớch HS trao d?i, tranh lu?n "ph?n bi?n" v? cỏc n?i dung dó nờu trong SGK
Hu?ng d?n HS t? rỳt ra k?t lu?n cho chớnh b?n thõn mỡnh.

4. Bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện kết luận

GV cần bổ sung, điều chỉnh nhằm hoàn chỉnh kết luận mà HS vừa tự rút ra bằng nhiều cách:
Yêu cầu HS xem lại nhận xét, kết luận đó
Đưa ra ý kiến và đề nghị HS trao đổi thêm
Phân tích,"phản biện"lại những nhận xét, kết luận chưa đúng

Ý nghĩa của quy trình bốn bước dạy học:

GV không làm thay, giáo viên là người tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập
HS tự mình tìm hiểu, tự làm việc qua định hướng của thầy để rút ra nhận xét, kết luận, cách học
Hướng tới người học và dạy cách thức học, hình thành phương pháp học
Bảo đảm tính dân chủ, tránh áp đặt và kiểu ban phát chân lí một chiều, khuyến khích được trí tuệ tập thể, tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm…

Thống nhất trong cách phân biệt nội dung của một số thuật ngữ, khái niệm:
Khái niệm "phương thức biểu đạt" và "thao tác lập luận"
Phương thức biểu đạt > Thao tác lập luận
(Phương thức biểu đạt được hiểu như là cách thức tái hiện lại đời sống {Thiên nhiên, xã hội, con người} của người viết, người nói. Mỗi phương thức biểu đạt phù hợp với một mục đích, ý đồ phản ánh, tái hiện nhất định và được thực hiện bởi một thao tác chính nào đó

Những điểm lưu ý
Thao tác lập luận: Dùng trong phương thức nghị luận (văn nghị luận). Chương trình ngữ văn cung cấp cho học sinh những thao tác lập luận chính: chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ.
Các thuật ngữ:
Luận đề > luận điểm > luận cứ
Luận đề (vấn đề trọng tâm-chủ đề)
Lập luận: cách thức (phương pháp) dẫn dắt, cách nêu vấn đề và làm sáng tỏ nội dung vấn đề bằng các lí lẽ và dẫn chứng
Luận điểm: ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận
Luận cứ: là những lí lẽ, bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm.


Những điểm lưu ý
Dùng thuật ngữ: Mở bài (Nêu/ đặt vấn đề), Thân bài (Nhằm giải quyết vấn đề), Kết bài (Làm nhiệm vụ kết thúc vấn đề)
Không dùng thuật ngữ: Nêu/ đặt vấn đề; Giải quyết vấn đề; Kết thúc vấn đề.
Khái niệm diễn đạt, hình thức trình bày được dùng thống nhất như sau: Diễn đạt là cách thể hiện nội dung; Hình thức trình bày: hình thức bài văn học sinh thể hiện trên giấy.

Những điểm lưu ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Nhị
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)