Chuyên đề: kĩ năng cảm thụ thơ hiện đại

Chia sẻ bởi Thuỳ Dương | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề: kĩ năng cảm thụ thơ hiện đại thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

các thầy cô giáo về dự chuyên đề
Nhiệt liệt chào mừng
Nhóm văn
Sở GD – ĐT Ninh Bình
Trường THPT Yên Mô B
KĨ NĂNG CẢM THỤ
TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Nhóm chuyên môn: Ngữ Văn
Tháng 3 năm 2010
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
Đây là hoạt động có tính chất đặc thù của nhận thức về văn học.
* Vai trò:
- Làm âm vang những tín hiệu của cuộc sống mà nhà thơ định gửi gắm trong tác phẩm. HS thấy được “sự sống dậy của cảm xúc đang ngủ yên trong chữ nghĩa”
- Làm cho hình ảnh thơ nổi rõ nhất, trực diện nhất, trực tiếp nhất tác động vào cảm quan của HS.
* Yêu cầu:
Đọc đúng văn bản.
- Đọc truyền cảm: xác lập được không khí giao hoà, giao cảm giữa người đọc - người nghe.

I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
Tìm hiểu về tác giả:
+ Họ tên, bút danh, ngày tháng năm sinh, quê quán, nơi sinh, năm sinh – năm mất.
+ Những chi tiết về hoàn cảnh xuất thân, gia đình riêng, những thăng trầm trong đường đời, những đặc điểm về cá tính.
+ Đặc điểm, phong cách sáng tác.
Vd:- Thơ Quang Dũng: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, hào hoa
- Thơ Tố Hữu: chất trữ tình chính trị sâu sắc, đậm đà tính dân tộc
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất triết lý, suy tưởng.
- Thơ Thanh Thảo: tượng trưng, siêu thực.
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
Tìm hiểu về tác giả:
Vd : Cảm thụ bài thơ “Đò Lèn” - Nguyễn Duy (SGK Ngữ văn 12 - tập 1) cần chú ý các vấn đề sau về tác giả:
Mẹ mất sớm, Nguyễn Duy ở với bà ngoại từ nhỏ. Do vậy trong tâm hồn Nguyền Duy , bà ngoại là người gần gũi thân thuộc nhất
- Thơ Nguyễn Duy có sự kết hợp hài hoà giữa chất trữ tình với chất thế sự, nhiều bài thơ trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm.
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
Tìm hiểu về tác giả:
Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác:
- Tìm hiểu chủ đề: là tìm hiểu vấn đề cốt lõi của bài thơ. Không xác định đúng chủ đề bài thơ, việc cảm thụ dễ dẫn đến dàn trải, xa rời tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
Ví dụ: Cảm thụ về bài thơ : “Đất nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”- Nguyễn Khoa Điểm)
- Hoàn cảnh trực tiếp (hoàn cảnh hẹp): bài thơ ra đời dựa vào một dấu ấn riêng trong cuộc đời tác giả.
- Hoàn cảnh gián tiếp (hoàn cảnh rộng): là bối cảnh xã hội, thời đại chi phối đến việc sáng tác thơ.
DẤT NƯỚC
(Trích tru?ng ca "M?t du?ng kh�t v?ng")
- Nguyễn Khoa Điềm-
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Em ơi, em Đất nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
Tìm hiểu về tác giả:
Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác:
- Tìm hiểu chủ đề:
Tìm hiểu nhan đề (hoặc lời đề từ - nếu có):
Nhan đề là hồn cốt của bài thơ, chứa đựng những thông tin quan trọng đối với người đọc về ý nghĩa tác phẩm.
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
3. Kĩ năng xác định cách tiếp cận tác phẩm
- Cách 1: từ hình thức nghệ thuật đến nội dung tư tưởng.
Cách 2: từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.
Cách 3: Bổ dọc - bổ ngang
Cách 4: từ hình tượng nhân vật trữ tình
- Cách 5: từ đặc trưng thi pháp thể loại: không gian nghệ thuật - thời gian nghệ thuật, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ….
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
3. Kĩ năng xác định cách tiếp cận tác phẩm
4. Kĩ năng so sánh văn học:
Xác định mục đích so sánh: làm nổi bật đối tượng cảm thụ (bài thơ, đoạn thơ)
- Nắm vững nguyên tắc so sánh:
+ Không được lấy nội dung so sánh thay cho việc cảm thụ tác phẩm. (so sánh chỉ là phương tiện chứ không phải là mục đích cảm thụ).
+ Không được làm đứt mối dây liên hệ với chủ đề bài thơ.
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ:
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ
3. Kĩ năng xác định cách tiếp cận tác phẩm
4. Kĩ năng so sánh văn học:
Xác định mục đích so sánh:
- Lựa chọn cách thức so sánh:
+ So sánh tương đồng.
+ So sánh tương phản.
- Nắm vững nguyên tắc so sánh:
Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gái thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

(Trích "Việt Bắc" - Tố Hữu - SGK Ngữ văn 12 - tập 1)
“…Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(TrÝch “T©y TiÕn” - Quang Dòng – SGK Ng÷ v¨n 12 – tËp 1)
Ví dụ 1: Chất nhạc qua đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến- Quang Dũng
Ví dụ 2: Chất hoạ qua đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gái thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

Bức

tranh

tứ

bình
- 4 bức tranh, 4 cảnh sắc, 4 dáng điệu.
- Tác giả chỉ chấm phá vài nét nhưng toát lên được linh hồn Việt Bắc - đặc trưng của quê hương cách mạng.
II. HƯỚNG DẪN HS RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BÀI THƠ “SÓNG” – XUÂN QUỲNH.
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ: đọc diễn cảm, đúng giọng điệu, nhịp điệu
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ: về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nhan đề, chủ đề
3. Kĩ năng xác định cách tiếp cận tác phẩm
- Cách 1: từ hình thức nghệ thuật đến nội dung tư tưởng.
Cách 2: từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.
Cách 3: Bổ dọc - bổ ngang
Cách 4: từ hình tượng nhân vật trữ tình
- Cách 5: từ đặc trưng thi pháp thể loại: không gian nghệ thuật - thời gian nghệ thuật, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ….
4. Kĩ năng so sánh văn học:
SÓNG
Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh
Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh
Đọc thơ
2. Tìm hiểu chung về bài thơ
- Cuộc đời: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội.
- Đặc điểm sáng tác: thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành đằm thắm trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1967 trong chuyến đi thực tế tại vùng biển Diêm Điền (Thái Bình).
Chủ đề: tình yêu.
3. Lựa chọn hướng tiếp cận (từ góc độ hình tượng nhân vật trữ tình): Sóng - em song hành, bổ sung, hoà hợp, đồng vọng.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nh? đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Nhớ về anh một phương

ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vàn cách trở
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bi?n

Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Trước biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
SÓNG
– Xuân Quỳnh
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
1.Tình yêu với những trạng thái cảm xúc đối lập
- Sóng biển: Dữ dội > < dịu êm
Ồn ào > < lặng lẽ
Em (trong tình yêu): sôi nổi đắm say > < dịu dàng, đằm thắm
+ Hành trình ra với bể của sóng là hành trình tìm kiếm hạnh phúc tình yêu.
2. Khát vọng trong tình yêu
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Quy luật của tự nhiên: sóng muôn đời vẫn là sóng
Quy luật của tình cảm con người: muôn đời khao khát tình yêu
(đặc biệt ở những trái tim trẻ tuổi, trẻ lòng)
Trước muôn trùng sóng biển
Em nghĩ về anh ,em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gío bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Trước muôn trùng sóng biển
Em nghĩ về anh ,em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gío bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
3. Tình yêu gắn liền với sự trăn trở đi tìm cội nguồn.
1.Tình yêu với những trạng thái cảm xúc đối lập
2. Khát vọng trong tình yêu
Em là nữ hoàng của vương quốc đó
Ấy thế mà em có biết gì về biên giới của nó đâu
- Tìm cội nguồn của sóng: không có câu trả lời
- Tìm cội nguồn của tình yêu:
thật khó để có câu trả lời!
(tình yêu có muôn điều kì diệu và bí ẩn)
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
1.Tình yêu với những trạng thái cảm xúc đối lập
2. Khát vọng trong tình yêu
3. Tình yêu gắn liền với sự trăn trở đi tìm cội nguồn.
4. Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ
Cội nguồn của sóng - của tình yêu: nỗi nhớ -> Đây là cách lý giải bất ngờ, rất nữ tính.
+ Sóng: hướng vào bờ
+ Em: hướng tới anh
1.Tình yêu với những trạng thái cảm xúc đối lập
2. Khát vọng trong tình yêu
3. Tình yêu gắn liền với sự trăn trở đi tìm cội nguồn.
4. Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ
So sánh:
+ Ca dao: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
+ Thơ Xuân Diệu
Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!
Sáng trông mặt đất thương xanh núi
Chiều vọng chân mây nhớ tím trời
1.Tình yêu với những trạng thái cảm xúc đối lập
2. Khát vọng trong tình yêu
3. Tình yêu gắn liền với sự trăn trở đi tìm cội nguồn.
4. Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ
5. Tình yêu gắn liền với lòng thuỷ chung và niềm tin
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
1.Tình yêu với những trạng thái cảm xúc đối lập
2. Khát vọng trong tình yêu
3. Tình yêu gắn liền với sự trăn trở đi tìm cội nguồn.
4. Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ
5. Tình yêu gắn liền với lòng thuỷ chung và niềm tin
6. Tình yêu gắn liền với nỗi lo âu và niềm khát khao được vươn tới tình yêu lớn lao vĩnh cửu
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Trước biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
I. CÁC KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Kĩ năng đọc tác phẩm thơ: đọc đúng, đọc diễn cảm
2. Kĩ năng tìm hiểu chung về bài thơ: về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nhan đề, chủ đề
3. Kĩ năng xác định cách tiếp cận tác phẩm
- Cách 1: từ hình thức nghệ thuật đến nội dung tư tưởng.
Cách 2: từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.
Cách 3: Bổ dọc - bổ ngang
Cách 4: từ hình tượng nhân vật trữ tình
- Cách 5: từ đặc trưng thi pháp thể loại: không gian nghệ thuật - thời gian nghệ thuật, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ….
4. Kĩ năng so sánh văn học:
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc
Chúc các em học sinh học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thuỳ Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)