Chuyên đề Khoa học lớp 4
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhật Anh |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Khoa học lớp 4 thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
KHOA HỌC LỚP 4
KT : PH?M TH? TH?O NĂM HỌC: 2009 - 2010
A – Mục tiêu chương trình môn khoa học.
B – Nội dung chương trình môn khoa học lớp 4.
C – Phương pháp dạy – học môn khoa học lớp 4.
D – Cách thiết kế bài học.
A – Mục tiêu chương trình môn
khoa học
Sau khi học xong môn khoa học ở tiểu học, học sinh cần đạt được:
Một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực.
Một số kĩ năng ban đầu.
Một số thái độ và hành vi.
1. Một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực
Sự trao đổi chất, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh.
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
2. Một số kĩ năng ban đầu
Ứng xử thích hợp trong một số tình huống.
Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành.
Nêu thắc mắc, biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết.
Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng.
3. Một số thái độ và hành vi
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn.
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
B – Nội dung chương trình môn
khoa học lớp 4.
Bao gồm 3 chủ đề.
Chủ đề: con người và sức khỏe.
Chủ đề: vật chất và năng lượng.
Chủ đề: thực vật và động vật.
Chủ đề:
Con người và sức khỏe
Trao đổi chất ở người.
Dinh dưỡng
Phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
2. Chủ đề:
Vật chất và năng lượng
Nước.
Không khí.
Âm thanh.
Ánh sáng.
Nhiệt
3. Chủ đề: Thực vật và động vật
Trao đổi chất ở thực vật.
Trao đổi chất ở động vật.
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
C – Phương pháp dạy – học môn khoa học lớp 4.
Dạy môn khoa học có thể sử dụng các phương pháp sau:
Quan sát thí nghiệm.
Hợp tác theo nhóm.
Trò chơi.
Động não.
Trình bày
Hỏi, đáp.
Thảo luận.
Đóng vai thực hành.
Trong mỗi tiết học GV cần lưu ý:
Tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động.
Tổ chức cho HS tập giải quyết vấn đề đơn giản.
Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
Tăng cường cho HS sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm.
D – Cách thiết kế bài học
Mục tiêu.
Đồ dùng dạy – học.
Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động nối tiếp.
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, HS cần đạt được.
Về kiến thức.
Về kĩ năng.
Về thái độ.
II. Đồ dùng dạy học
GV, HS cần chuẩn bị gì để liệt kê trong kế hoạch bài học và chuẩn bị chúng cho đầy đủ và chu đáo
III. Các hoạt động dạy – học
GV cần lựa chọn hoặc xây dựng các hoạt động dạy – học để đạt được mục tiêu của bài, phù hợp với điều kiện của trường và với đối tượng HS.
1. Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tên hoạt động.
Mục tiêu: Nêu mục tiêu của hoạt động.
Cách tiến hành:
+ Bước 1
+ Bước 2.
Kết luận của giáo viên.
Hoạt động 2: Tên hoạt động.
…………………………………
Hoạt động 3: Tên hoạt động.
……………………………........
4. Củng cố:
IV. Hoạt động nối tiếp
Dặn dò – Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
KHOA HỌC LỚP 4
KT : PH?M TH? TH?O NĂM HỌC: 2009 - 2010
A – Mục tiêu chương trình môn khoa học.
B – Nội dung chương trình môn khoa học lớp 4.
C – Phương pháp dạy – học môn khoa học lớp 4.
D – Cách thiết kế bài học.
A – Mục tiêu chương trình môn
khoa học
Sau khi học xong môn khoa học ở tiểu học, học sinh cần đạt được:
Một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực.
Một số kĩ năng ban đầu.
Một số thái độ và hành vi.
1. Một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực
Sự trao đổi chất, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh.
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
2. Một số kĩ năng ban đầu
Ứng xử thích hợp trong một số tình huống.
Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành.
Nêu thắc mắc, biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết.
Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng.
3. Một số thái độ và hành vi
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn.
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
B – Nội dung chương trình môn
khoa học lớp 4.
Bao gồm 3 chủ đề.
Chủ đề: con người và sức khỏe.
Chủ đề: vật chất và năng lượng.
Chủ đề: thực vật và động vật.
Chủ đề:
Con người và sức khỏe
Trao đổi chất ở người.
Dinh dưỡng
Phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
2. Chủ đề:
Vật chất và năng lượng
Nước.
Không khí.
Âm thanh.
Ánh sáng.
Nhiệt
3. Chủ đề: Thực vật và động vật
Trao đổi chất ở thực vật.
Trao đổi chất ở động vật.
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
C – Phương pháp dạy – học môn khoa học lớp 4.
Dạy môn khoa học có thể sử dụng các phương pháp sau:
Quan sát thí nghiệm.
Hợp tác theo nhóm.
Trò chơi.
Động não.
Trình bày
Hỏi, đáp.
Thảo luận.
Đóng vai thực hành.
Trong mỗi tiết học GV cần lưu ý:
Tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động.
Tổ chức cho HS tập giải quyết vấn đề đơn giản.
Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
Tăng cường cho HS sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm.
D – Cách thiết kế bài học
Mục tiêu.
Đồ dùng dạy – học.
Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động nối tiếp.
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, HS cần đạt được.
Về kiến thức.
Về kĩ năng.
Về thái độ.
II. Đồ dùng dạy học
GV, HS cần chuẩn bị gì để liệt kê trong kế hoạch bài học và chuẩn bị chúng cho đầy đủ và chu đáo
III. Các hoạt động dạy – học
GV cần lựa chọn hoặc xây dựng các hoạt động dạy – học để đạt được mục tiêu của bài, phù hợp với điều kiện của trường và với đối tượng HS.
1. Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tên hoạt động.
Mục tiêu: Nêu mục tiêu của hoạt động.
Cách tiến hành:
+ Bước 1
+ Bước 2.
Kết luận của giáo viên.
Hoạt động 2: Tên hoạt động.
…………………………………
Hoạt động 3: Tên hoạt động.
……………………………........
4. Củng cố:
IV. Hoạt động nối tiếp
Dặn dò – Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhật Anh
Dung lượng: 3,23MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)