CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HS CÁCH XĐ VẼ BIỂU ĐỒ
Chia sẻ bởi Kiều Thị Tố Uyên |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HS CÁCH XĐ VẼ BIỂU ĐỒ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH
CÁCH XÁC ĐỊNH- CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ
TRONG BÀI THỰC HÀNH VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÝ 9
I.Lí do chọn đề tài
Chương trình sách giáo khoa mới
Đổi mới phương pháp giảng dạy
Kỹ năng xác định- cách vẽ biểu đồ của học sinh
còn hạn chế
II. Thực trạng
Thuận lợi
Khó khăn
Số liệu thống kê
Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
(Đối tượng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Mã Đà năm học 2007-2008)
Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao
III. Nội dung
1. Cơ sở lý luận
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp
của đề tài
1. Cơ sở lý luận
Chủ trương của Đảng và nhà nước.
Nghị quyết TW 4 khoá VII
Nghị quyết TW2 khoá VIII
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (1998)
Đối với giáo viên
Đối với học sinh
Để thực hiện tốt vẽ biểu đồ, cần rèn luyện
cho học sinh có kĩ năng cơ bản
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Các loại biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý 9
Dạng 1.Biểu đồ hình cột
Dạng 2. Biểu đồ hình tròn
Dạng 3. Vẽ đồ thị (đường biểu diễn)
Dạng 4. Biểu đồ kết hợp cột và đường
Dạng 5. Biểu đồ miền
Dạng 1. Biểu đồ hình cột
1.Biểu đồ hình cột
Khái niệm
Các dạng như: cột đơn, cột chồng, thanh ngang
Cách vẽ biểu đồ
-Biểu đồ cột được dựng trong một hệ toạ độ trục ngang(X) và trục đứng (Y) .
-Chia các mốc trên trục (X) , trục (Y) chính xác .
- Vẽ chính xác chiều cao các cột.
-Vẽ kí hiệu các cột, ghi chú giải, cần ghi số liệu trên đỉnh cột, .
-Tên biểu đồ:
1.Biểu đồ hình cột
Ví dụ 1: (Bài tập 3- trang 10 sgk Địa lý 9)
Bảng 3.2. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kì 1979-1999 ( ‰)
-Tính tỉ lệ(%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét
-Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kì 1979-1999
Gv: Hướng dẫn hs tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên xong. Xác định cho hs số liệu tình hình gia tăng tự nhiên có sự thay đổi về quy mô trong 2 mốc thời gian. Loại biểu đồ thích hợp là biểu đồ hình cột : Các bước vẽ như hướng dẫn ở trên với trục đứng biểu hiện gia tăng tự nhiên, trục ngang thể hiện năm
Nếu có điều kiện thì giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Lập bảng số liệu, chọn bảng số liệu
Bước 2: Vẽ theo trình tự các bước sau: nhấp vào Insert, chọn Chart…
Bước 3: Khi màn hình hiện ra khung sau, nhấp chọn loại biểu đồ phù hợp, nhấp vào Next
Bước 4: Khi màn hình hiện ra khung sau nhấp tiếp vào Next .
Bước 5: Khi màn hình hiện ra khung sau, nhấp chọn các thẻ Titles trên thanh công cụ: nhập tên biểu đồ, giá trị truc ngang, trục đứng, chọn các thẻ khác chỉnh sửa biểu đồ đúng dạng, nhấp tiếp vào Next .
Bước 6: Khi màn hình hiện ra khung sau, nhấp chọn Finish
Biểu đồ đã được hoàn tất như sau:
1.Biểu đồ hình cột
Ví dụ 1: (Bài tập 3- trang 10 sgk Địa lý 9)
Ví dụ 2: (Bài tập 2-trang 33 sách giáo khoa
Địa lý lớp 9).
Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
Bảng 8.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%).
Gv: Bảng số liệu thể hiện cơ cấu của các thành phần trong 1 tổng thể là ngành chăn nuôi. Biểu đồ này cần so sánh quy mô , khối lượng của các thành phần trong tổng thể diễn biến theo thời gian.Biểu đồ thích hợp là biểu đồ cột chồng .
-Chiều cao của biểu đồ là tổng số giá trị đại lượng của các thành phần hợp thành(tương ứng 100%). Các bước vẽ giống trường hợp ví dụ 1 nhưng cần chú ý:
-Biểu đồ quy đổi thành tỉ lệ cơ cấu(%) thì chiều cao các cột đều bằng 100%. Thành phần đầu tiên được chồng từ gốc toạ độ, căn cứ vào thứ tự chồng tiếp các thành phần còn lại của bảng số liệu.
Thể hiện chính xác thành phần cơ cấu các cột, có kí hiệu cho từng thành phần và ghi chú giải.
Tên biểu đồ.
Giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành tương tự ví dụ 1, lưu ý cần chọn loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu của bài
:
-Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của các đối tượng có cùng đại lượng(bài tập 3 trang 133 ,bài 37- trang 134 sgk Địa lý 9). Ví dụ
-Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của các đối tượng theo các đại lượng khác nhau
-Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của nhiều đối tượng trong cùng một thời điểm(bài tập 2 trang 99 ,bài 34- trang 124 sgk Địa lý 9). Ví dụ:
-Biểu đồ thanh ngang(bài tập 3 trang 105 sgk Địa lý 9):
Giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành tương tự ví dụ 1, lưu ý cần chọn loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu của bài
2.Biểu đồ hình tròn
Khái niệm
Cách vẽ biểu đồ
-Đọc bảng số liệu, xử lý số liệu , tính góc ở tâm của các thành phần trong cơ cấu: Tỉ lệ(%) x 3,60.
-Vẽ theo quy tắc vẽ từ tia 12h, vẽ thuận chiều kim đồng hồ.
-Vẽ các hình quạt, ghi trị số %, vẽ đến đâu tô màu hoặc kí hiệu đến đó và ghi chú giải.
-Tên biểu đồ.
Chú ý tỉ lệ đường tròn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối). Nếu bài cho số liệu tương đối thì vẽ các đường tròn có kích thước bằng nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt thì đường tròn sau to hơn đường tròn trước một chút (nếu số liệu cho là tăng) hoặc nhỏ hơn (nếu số liệu cho là giảm)
2.Biểu đồ hình tròn
Ví dụ 1: (Bài tập 2- trang 23 sgk Địa lý 9)
Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu dưới đây.
Giáo viên cho có thể cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành như trên, chọn loại biểu đồ hình tròn.
2.Biểu đồ hình tròn
Ví dụ 1: (Bài tập 2- trang 23 sgk Địa lý 9)
Ví dụ 2: (Bài tập 1-trang 38 sách giáo khoa Địa
lý lớp 9)
Bảng 10.1. Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha)
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm, biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990-2002(%)
3.Biểu đồ đường biểu diễn(đồ thị)
Khái niệm
Các dạng như: một đường, hai, ba đường biểu diễn…
Cách vẽ biểu đồ
-Vẽ hệ trục toạ độ gồm trục đứng, trục ngang
-Nếu bài ra có 2 đại lượng khác nhau (đơn vị tính khác nhau) thì vẽ 2 trục đứngY và Y’
-Xác định toạ độ các đỉnh. Ghi số liệu trên các đỉnh, kẻ các đoạn thẳng nối các đỉnh để thành đường biểu diễn.
-Lập bảng chú giải,
-Tên biểu đồ.
3.Biểu đồ đường biểu diễn(đồ thị)
Ví dụ 1: (Bài 1 trang 80 - sách giáo khoa Địa lý 9).
Gv:Yêu cầu của bài vẽ biểu đồ đường, các bước tiến hành như hướng dẫn. Cần lưu ý cho hs vẽ ba đường biểu diễn khác nhau thể hiện từng tiêu chí, ghi chú giải các đỉnh của các đường biểu diễn khác nhau.
Giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành như trên, chọn loại biểu đồ đường biểu diễn:
4.Biểu đồ kết hợp cột và đường
Ví dụ
Cho bảng số liệu sau : Diện tích và sản lượng cà phê (nhân)
5.Biểu đồ miền
Khái niệm
Cách vẽ biểu đồ
-Các bước vẽ biểu đồ miền:
Bước 1 : Nhận biết trường hợp nào vẽ biểu đồ miền.
Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Không vẽ biểu đồ miền khi các chuỗi số liệu không phải theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn các năm.
Bước 2 : Vẽ biểu đồ miền.
Biểu đồ miền là 1 hình chữ nhật, trục Y có giá trị bằng 100%(tổng số)
Trục hoành là các năm, khoảng cách giữa các điểm trên trục hoành tuỳ thuộc vào khoảng cách các năm. Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu. Vẽ đến đâu tô màu hay kí hiệu và lập chú giải.
Tên biểu đồ.
5.Biểu đồ miền
Ví dụ 1: Biểu đồ miền (Bài tập thực hành 16
trang 60 - sách giáo khoa Địa lý lớp 9).
Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (%)
IV.Kết quả:
Trước khi thực hiện
Sau khi thực hiện
V- Bài học kinh nghiệm
VI.Kết luận
VII.Tài liệu tham khảo.
1. Địa lý 9: Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Công Việt
2. SGV Địa lý 9 : Vũ Như Vân, Dương Quỳnh Phương.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Địa lý (2004-2007) - Quyển 2 - Vụ Giáo dục trung học.
4. Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kĩ năng Địa lý: Đỗ Ngọc Tiến - Phí Công Việt.
5. Sách giáo viên Địa lý lớp 9: Nguyễn Dược - Đỗ Thị Minh Đức.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH
CÁCH XÁC ĐỊNH- CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ
TRONG BÀI THỰC HÀNH VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÝ 9
I.Lí do chọn đề tài
Chương trình sách giáo khoa mới
Đổi mới phương pháp giảng dạy
Kỹ năng xác định- cách vẽ biểu đồ của học sinh
còn hạn chế
II. Thực trạng
Thuận lợi
Khó khăn
Số liệu thống kê
Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
(Đối tượng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Mã Đà năm học 2007-2008)
Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao
III. Nội dung
1. Cơ sở lý luận
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp
của đề tài
1. Cơ sở lý luận
Chủ trương của Đảng và nhà nước.
Nghị quyết TW 4 khoá VII
Nghị quyết TW2 khoá VIII
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (1998)
Đối với giáo viên
Đối với học sinh
Để thực hiện tốt vẽ biểu đồ, cần rèn luyện
cho học sinh có kĩ năng cơ bản
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Các loại biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý 9
Dạng 1.Biểu đồ hình cột
Dạng 2. Biểu đồ hình tròn
Dạng 3. Vẽ đồ thị (đường biểu diễn)
Dạng 4. Biểu đồ kết hợp cột và đường
Dạng 5. Biểu đồ miền
Dạng 1. Biểu đồ hình cột
1.Biểu đồ hình cột
Khái niệm
Các dạng như: cột đơn, cột chồng, thanh ngang
Cách vẽ biểu đồ
-Biểu đồ cột được dựng trong một hệ toạ độ trục ngang(X) và trục đứng (Y) .
-Chia các mốc trên trục (X) , trục (Y) chính xác .
- Vẽ chính xác chiều cao các cột.
-Vẽ kí hiệu các cột, ghi chú giải, cần ghi số liệu trên đỉnh cột, .
-Tên biểu đồ:
1.Biểu đồ hình cột
Ví dụ 1: (Bài tập 3- trang 10 sgk Địa lý 9)
Bảng 3.2. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kì 1979-1999 ( ‰)
-Tính tỉ lệ(%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét
-Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kì 1979-1999
Gv: Hướng dẫn hs tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên xong. Xác định cho hs số liệu tình hình gia tăng tự nhiên có sự thay đổi về quy mô trong 2 mốc thời gian. Loại biểu đồ thích hợp là biểu đồ hình cột : Các bước vẽ như hướng dẫn ở trên với trục đứng biểu hiện gia tăng tự nhiên, trục ngang thể hiện năm
Nếu có điều kiện thì giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Lập bảng số liệu, chọn bảng số liệu
Bước 2: Vẽ theo trình tự các bước sau: nhấp vào Insert, chọn Chart…
Bước 3: Khi màn hình hiện ra khung sau, nhấp chọn loại biểu đồ phù hợp, nhấp vào Next
Bước 4: Khi màn hình hiện ra khung sau nhấp tiếp vào Next .
Bước 5: Khi màn hình hiện ra khung sau, nhấp chọn các thẻ Titles trên thanh công cụ: nhập tên biểu đồ, giá trị truc ngang, trục đứng, chọn các thẻ khác chỉnh sửa biểu đồ đúng dạng, nhấp tiếp vào Next .
Bước 6: Khi màn hình hiện ra khung sau, nhấp chọn Finish
Biểu đồ đã được hoàn tất như sau:
1.Biểu đồ hình cột
Ví dụ 1: (Bài tập 3- trang 10 sgk Địa lý 9)
Ví dụ 2: (Bài tập 2-trang 33 sách giáo khoa
Địa lý lớp 9).
Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
Bảng 8.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%).
Gv: Bảng số liệu thể hiện cơ cấu của các thành phần trong 1 tổng thể là ngành chăn nuôi. Biểu đồ này cần so sánh quy mô , khối lượng của các thành phần trong tổng thể diễn biến theo thời gian.Biểu đồ thích hợp là biểu đồ cột chồng .
-Chiều cao của biểu đồ là tổng số giá trị đại lượng của các thành phần hợp thành(tương ứng 100%). Các bước vẽ giống trường hợp ví dụ 1 nhưng cần chú ý:
-Biểu đồ quy đổi thành tỉ lệ cơ cấu(%) thì chiều cao các cột đều bằng 100%. Thành phần đầu tiên được chồng từ gốc toạ độ, căn cứ vào thứ tự chồng tiếp các thành phần còn lại của bảng số liệu.
Thể hiện chính xác thành phần cơ cấu các cột, có kí hiệu cho từng thành phần và ghi chú giải.
Tên biểu đồ.
Giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành tương tự ví dụ 1, lưu ý cần chọn loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu của bài
:
-Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của các đối tượng có cùng đại lượng(bài tập 3 trang 133 ,bài 37- trang 134 sgk Địa lý 9). Ví dụ
-Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của các đối tượng theo các đại lượng khác nhau
-Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của nhiều đối tượng trong cùng một thời điểm(bài tập 2 trang 99 ,bài 34- trang 124 sgk Địa lý 9). Ví dụ:
-Biểu đồ thanh ngang(bài tập 3 trang 105 sgk Địa lý 9):
Giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành tương tự ví dụ 1, lưu ý cần chọn loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu của bài
2.Biểu đồ hình tròn
Khái niệm
Cách vẽ biểu đồ
-Đọc bảng số liệu, xử lý số liệu , tính góc ở tâm của các thành phần trong cơ cấu: Tỉ lệ(%) x 3,60.
-Vẽ theo quy tắc vẽ từ tia 12h, vẽ thuận chiều kim đồng hồ.
-Vẽ các hình quạt, ghi trị số %, vẽ đến đâu tô màu hoặc kí hiệu đến đó và ghi chú giải.
-Tên biểu đồ.
Chú ý tỉ lệ đường tròn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối). Nếu bài cho số liệu tương đối thì vẽ các đường tròn có kích thước bằng nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt thì đường tròn sau to hơn đường tròn trước một chút (nếu số liệu cho là tăng) hoặc nhỏ hơn (nếu số liệu cho là giảm)
2.Biểu đồ hình tròn
Ví dụ 1: (Bài tập 2- trang 23 sgk Địa lý 9)
Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu dưới đây.
Giáo viên cho có thể cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành như trên, chọn loại biểu đồ hình tròn.
2.Biểu đồ hình tròn
Ví dụ 1: (Bài tập 2- trang 23 sgk Địa lý 9)
Ví dụ 2: (Bài tập 1-trang 38 sách giáo khoa Địa
lý lớp 9)
Bảng 10.1. Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha)
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm, biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nước ta năm 1990-2002(%)
3.Biểu đồ đường biểu diễn(đồ thị)
Khái niệm
Các dạng như: một đường, hai, ba đường biểu diễn…
Cách vẽ biểu đồ
-Vẽ hệ trục toạ độ gồm trục đứng, trục ngang
-Nếu bài ra có 2 đại lượng khác nhau (đơn vị tính khác nhau) thì vẽ 2 trục đứngY và Y’
-Xác định toạ độ các đỉnh. Ghi số liệu trên các đỉnh, kẻ các đoạn thẳng nối các đỉnh để thành đường biểu diễn.
-Lập bảng chú giải,
-Tên biểu đồ.
3.Biểu đồ đường biểu diễn(đồ thị)
Ví dụ 1: (Bài 1 trang 80 - sách giáo khoa Địa lý 9).
Gv:Yêu cầu của bài vẽ biểu đồ đường, các bước tiến hành như hướng dẫn. Cần lưu ý cho hs vẽ ba đường biểu diễn khác nhau thể hiện từng tiêu chí, ghi chú giải các đỉnh của các đường biểu diễn khác nhau.
Giáo viên cho hs sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ. Các bước tiến hành như trên, chọn loại biểu đồ đường biểu diễn:
4.Biểu đồ kết hợp cột và đường
Ví dụ
Cho bảng số liệu sau : Diện tích và sản lượng cà phê (nhân)
5.Biểu đồ miền
Khái niệm
Cách vẽ biểu đồ
-Các bước vẽ biểu đồ miền:
Bước 1 : Nhận biết trường hợp nào vẽ biểu đồ miền.
Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Không vẽ biểu đồ miền khi các chuỗi số liệu không phải theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn các năm.
Bước 2 : Vẽ biểu đồ miền.
Biểu đồ miền là 1 hình chữ nhật, trục Y có giá trị bằng 100%(tổng số)
Trục hoành là các năm, khoảng cách giữa các điểm trên trục hoành tuỳ thuộc vào khoảng cách các năm. Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu. Vẽ đến đâu tô màu hay kí hiệu và lập chú giải.
Tên biểu đồ.
5.Biểu đồ miền
Ví dụ 1: Biểu đồ miền (Bài tập thực hành 16
trang 60 - sách giáo khoa Địa lý lớp 9).
Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (%)
IV.Kết quả:
Trước khi thực hiện
Sau khi thực hiện
V- Bài học kinh nghiệm
VI.Kết luận
VII.Tài liệu tham khảo.
1. Địa lý 9: Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Công Việt
2. SGV Địa lý 9 : Vũ Như Vân, Dương Quỳnh Phương.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Địa lý (2004-2007) - Quyển 2 - Vụ Giáo dục trung học.
4. Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kĩ năng Địa lý: Đỗ Ngọc Tiến - Phí Công Việt.
5. Sách giáo viên Địa lý lớp 9: Nguyễn Dược - Đỗ Thị Minh Đức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Tố Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)