Chuyên đề HSG Quốc gia Địa lí

Chia sẻ bởi Vũ Đình Tùng | Ngày 26/04/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề HSG Quốc gia Địa lí thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI
MÔN ĐỊA LÍ 12

A/ Cấu trúc đề thi học sinh giỏi
I/ Kiến thức
Địa lí đại cương
Địa lí tự nhiên Việt Nam
Địa lí KTXH Việt Nam
II/ Cấu trúc đề thi
1/ ĐL tự nhiên đại cương: (3 đ)
2/ ĐL kinh tế xã hội đại cương: (2 đ)
3/ Đặc điểm, thành phần tự nhiên Việt Nam: (3 đ)
4/ Các miền tự nhiên Việt Nam: (3 đ)
5/ Dân cư Việt Nam: (3 đ)
6/ Các ngành kinh tế Việt Nam: (3 đ)
7/ Các vùng kinh tế Việt Nam: (3 đ)
III/ Một số lưu ý
Đọc kỹ đề, xác định yêu cầu của đề
Làm đề cương hình cây
Chia quỹ thời gian
Không bỏ câu
Nếu vẽ 2 biểu đồ hoặc có thêm nhân tố ( vai trò ) thì để nguyên hoặc viết thêm vào.
B/ Nội dung ôn tập
I/ Kiến thức
1- Địa lí đại cương
Địa lí tự nhiên đại cương
Các chuyển động chính của trái đất và hệ quả của chúng
+ Hệ quả tự quay xung quanh trục cúa trái đất
+ Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
Khí quyển
Dòng biển, thủy triều.
Địa lí kinh tế xã hội đại cương.
Đại lí dân cư:
+ Sự phân bố dân cư
+ Một số công thức tính tỷ lệ gia tăng dân số
2- Địa lí tự nhiên Việt Nam
Đặc điểm đất
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Các miền tự nhiên

3- Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam
Địa lí Dân cư
Cơ cấu ngành kinh tế, đặc điểm các ngành kinh tế
Các vùng kinh tế.
II/ Kỹ năng
Vẽ đồ thị, biểu đồ các loại với các bảng số liệu cho sẵn.
Đọc và phân tích: Atlats Địa lí việt Nam, bản đồ, lược đồ, lát cắt, biểu đồ, đồ thị, số liệu thống kê, sơ đồ...
Điền bản đồ câm(trống)
So sánh các sự vật, hiện tượng địa lí để rút ra những điểm giống nhau và khác nhau của các sự vật cũng như các hiện tượng địa lí, tìm ra đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng.
Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên, giữa các yếu tố kinh tế xã hội, giữa các yếu tố tự nhiên với các yếu tố kinh tế xã hội.
C/ Đề cương chi tiết
Tiết 2

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG.
1.1/ Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
* Đặc điểm chung:
- Trái đất tự quanh quay trục ( tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời một góc 66033`.
- Hướng quay: Từ Tây sang đông
- Thời gian: 24h/ vòng
* Hệ quả:
- Sự luân phiên ngày đêm
- Giờ trên trái đất, đường chuyển ngày quố tế
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Tiết 3+ Tiết 4

1.2/ chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời
* Đặc điểm chung:
- Trong khi chuyển động quanh mặt trời, trục trái đất bao giờ cũng nghiêngmột góc không đổi bằng 66033` và cũng không đổi hướng. Như vậy trogn suốt quá trình chuyển động quanh mặt trời, trục trái đất không đổi hướng , nghĩa là luôn song song với nhau. chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của trái đất quanh mặt trời.
- Hướng: Từ tây sang đông, theo quỹ đạo hình elip
- Thời gian: 365 ngày 6 giờ/ vòng.
* Hệ quả:
- Đường chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời
- Các mùa trong năm
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
Tiết 5 + Tiết 6
2. Tính góc nhập xạ
- Góc nhập xạ của 1 điểm là góc hợp bởi tia nắng mặt trời và tiếp tuyến với bề mặt đất tại điểm đó.
- Xích vĩ của Mặt Trời (góc nghiêng của Mặt Trời) là khoảng cách góc từ Mặt Trời đến mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
Xích vĩ Mặt Trời dao động từ 0o đến 23o27’ B và từ 0o đến 23o27’ N.
- Công thức tính góc nhập xạ:
a) Trường hợp vĩ độ (() của địa điểm cần tính góc nhập xạ lớn hơn Xích vĩ (() của Mặt Trời hoặc bằng (( > ( )
+ Tại bán cầu mùa hạ:
hA = 90o - (A + (
+ Tại bán cầu mùa đông:
hB = 90o - (B - (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)