Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Chia sẻ bởi Bùi Phú Hưng | Ngày 27/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRUY?N D?C: TH?O V� H�
Vừa nhận được giấy báo vào lớp 10, Hà chạy vội về nhà để báo tin cho mẹ
Mẹ ơi, con nhận được giáy báo vào lớp 10 rồi mẹ ạ!
Mẹ của Hà vui mừng hỏi:
Con nhận được giấy báo vào lớp 10 rồi à?
Vâng chú văn thư vừa đưa cho con.
Rồi Hà xà vào lòng mẹ:
Mẹ ơi! mẹ thưởng tiền cho con, để con liên hoan với các bạn!
Con đi chơi với các bạn hả…? Nét mặt mẹ thoáng bối rối… Ừ mẹ sẽ cho con. Cầm tiền của mẹ cho, Hà chạy ngay đến nhà Thảo bạn cùng lớp với Hà cũng vừa nhận được giấy báo vào lớp 10. Vừa định bước vào nhà, bỗng Hà nghe thấy tiếng mẹ của Thảo trong nhà vọng ra. Hà dừng chân lắng nghe:
Ôi! Thảo của mẹ giỏi quá! mẹ biết thưởng gì cho con đây? Tiền công đan giỏ của con, mẹ còn cầm. Hôm trước, mẹ nghe thấy các bạn con bàn nhau sau khi thi xong sẽ đi chơi, con có đi với các bạn không để mẹ đưa tiền cho?
Tiếng Thảo nhỏ nhẹ:
Thôi mẹ ạ! Con thấy gạo nhà mình hết rồi.Mẹ để tiền đó mà mua gạo mẹ ạ!
Đứng ngoài cửa xổ nghe Thảo nói vậy, mắt Hà nhoè đi lúc nào không biết. Nhà Thảo cũng nghèo như nhà Hà. bố của Thảo mất sớm. Mẹ Thảo tần tảo nôi ba chị em. Là chị lớn nên mọi việc trong nhà Thảo phải làm hết. Ngoài giờ họ, thảo còn đan giỏ giúp mẹ, nhưng Thảo chẳng đòi hỏi gì. Hà tự nghĩ và ân hận. Hà nhớ lại nét bối rối trong mắt mẹ khi nãy. Biết đâu thùng gạo củaa nhà mình cũng hết như nhà Thảo? Nghĩ vậy, Hà tự hứa với mình là từ nay không vòi tiền mẹ nữa và phải biết tiết kiệm trong tiêu dùng hàng ngày để đỡ bố mẹ.
1. Tìm hiểu truyện (Thảo và Hà)
Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không?
Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?
Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo?
Thảo có đức tính tiết kiệm
Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
C
I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TIẾT KIỆM VÀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
1.Tiết kiệm là gì ?
-Theo Hồ Chí Minh, tiết kiệm “là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”.
-Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng.
-Tiết kiệm là tích cực. “Tiết kiệm không phải là ép bộ đội, cán bộ và nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc. Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ và nhân dân. Nói theo lối khoa học, thì tiết kiệm là tích cực, chứ không phải là tiêu cực ”.
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt.
Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ trưa, thời gian giải trí và thăm hỏi bạn bè
Tình huống 3: Chị của Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung để mua xe máy cho chị, nhưng chị vẫn không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất.
Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã lớn nhưng vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại.
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.
Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì?
1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.
c. ý nghĩa của tiết kiệm:
Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội
Trái với tiết kiệm là gì?
Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...
Chúng ta phải thực hành tiết kiệm và điều đó có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Tham ô, tham nhũng
- Làm thất thoát tài sản của nhà nước
- Lãng phí
Hãy lấy ví dụ phê phán
cách tiêu dùng hoang phí
Ví dụ:
Công trình: giao thông, xây dựng chất lượng kém, không sử dụng được
Đảng và nhà nước ta kêu gọi: "tiết kiệm là quốc sách"
Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh?Tiết kiệm:
-Để phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc.
-Để tăng thêm tiền vốn xây dựng đất nước.
-Để nhanh chóng đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, hậu quả của 80 năm đô hộ, vơ vét của đế quốc Pháp rồi đến phát xít Nhật.
-Tiết kiệm sức lao động. Tức là phải tổ chức sắp xếp cho khéo, phải nâng cao năng suất lao động, “ Một người làm bằng hai, ba người ”.
-Tiết kiệm thời giờ. Bác nói “Thời giờ tức là tiền bạc”; “Ai đưa vàng bạc vứt đi, là người điên rồ. Thì ai đưa thời gian vứt đi, là người ngu dại”.
Hồ Chí Minh đặt ra câu hỏi:Ai cần phải tiết kiệm ?
-Tất cả mọi người đều phải tiết kiệm. Trước hết là các cơ quan, bộ đội, các xí nghiệp.
-Nội dung tiết kiệm phải cụ thể, thiết thực ngay trong vị trí công tác của mình. Bộ đội, chiến sĩ thì tiết kiệm đạn, quân nhu, chiến lợi phẩm… cán bộ cơ quan hành chính thì tiết kiệm thời gian, giấy, mực…; cán bộ tư pháp tiết kiệm thời giờ cho dân khi triển khai nhanh công việc…
II.TẤM GƯƠNG MẪU MỰC CỦA BÁC HỒ TRONG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
1. Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực thực hành tiết kiệm trong đời sống cá nhân.
-Ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay lao động, anh Ba, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh đã tranh thủ thời gian để đi được nhiều nơi, học tập được nhiều điều, tìm con đường cứu nước. Người đã làm nhiều nghề
để kiếm sống và hoạt động cách mạng. Tiền tiết kiệm được Người dùng cho hoạt động của tổ chức, của đoàn thể.
-Khi đã trở thành người đứng đầu Đảng và Nhà nước, dù trong chiến tranh ở chiến khu hay trong hòa bình tại thủ đô Hà Nội, Người vẫn sống giản dị, tiết kiệm như một lẽ tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày.
Xe con của Chủ tịch Hồ Chí Minh
2. Hồ Chí Minh luôn luôn tiết kiệm tiền của, thời gian của cán bộ, nhân dân.
-Cả cuộc đời Bác sống giản dị, tiết kiệm tiền của của Nhà nước, của nhân dân. Đã có biết bao câu chuyện cảm động về tấm gương mẫu mực đó, tử những việc nhỏ như sử dụng chiếc phong bì vài lần, đi đôi dép lốp đã cũ, mặc chiếc áo đã sờn cổ… đến chiếc ô tô, ngôi nhà sàn…
-Để tiết kiệm thời gian của cán bộ, nhân dân, Người chủ động đến dự lớp học, thăm cán bộ, nhân dân, chiến sĩ. Những câu chuyện cảm động, như Bác đội mưa đến dự Hội nghị đúng giờ để nhiều người không phải chờ đợi; Bác chủ động đến chúc tết cán bộ Hà Nội khi đoàn đang chuẩn bị lên chúc tết Bác, nhưng chưa đi được vì gặp cơn mưa bất chợt…
3. Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên, nhân dân thực hành tiết kiệm.
-Bác viết nhiều tài liệu để giáo dục cán bộ, đảng viên, nhân dân thực hành tiết kiệm. Người kêu gọi, trong mọi hoạt động, trong mọi lĩnh vực và mỗi con người đều phải tiết kiệm. -Người đặc biệt yêu cầu phải triệt để tiết kiệm của công, của dân, của nước, vì đó là mồ hôi của dân, xương máu của bộ đội, chiến sĩ…
-Người yêu cầu phải tiết kiệm thời gian, giảm họp hành, tổ chức họp phải đúng giờ. Những câu chuyện kể về lời nhắc của Bác với một vị tướng chủ trì hội nghị đến chậm 10 phút, phải “nhân 10 phút đến chậm đó với 500 người chờ đợi”
4.Tiết kiệm để xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc nhân dân.
-Hồ Chí Minh kêu gọi mọi người tiết kiệm để xây dựng đất nước, xây dựng CNXH. Người nói, tiết kiệm là yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.
-Về phần mình, Người tiết kiệm để dành cho nhân dân . Người gương mẫu,
mỗi tuần nhịn ăn một bữa để dành gạo cho dân đang đói; dùng tiền tiết kiệm được của riêng mình để tặng bộ đội. Thời kì chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, Bác đã yêu cầu thư kí rút tiền tiết kiệm của Bác ( trị giá 60 cây vàng ) để mua nước ngọt gởi cho bộ đội trực chiến trên các chiến trường miền Bắc.
-Hồ Chí Minh không muốn vì mình mà nhân dân lãng phí tiền bạc, thời gian. Trước lúc vĩnh biệt chúng ta, Người dặn: “ Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân ”.
-Nhà báo Mỹ Đavít Hanbớcstơn viết:“Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật kì lạ của thời đại này – hơi giống Găngđi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam…Ông là người Việt Nam lịch sự, khiêm tốn, nói năng hòa nhã, không màng địa vị, luôn luôn mặc quần áo giản dị nhất, một phong cách
mà phương Tây coi “thiếu nghi thức quyền lực”, “không theo thời trang”…cho đến ngày họ nhận thấy chính cái tính giản dị ấy, cái khả năng hòa mình vào nhân dân ấy là cơ sở cho sự thành công của ông …”.
: N: Em đã tiết kiệm như thế nào ( 5`)?
N1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình
N2: Rèn luyện tiết kiệm ở trường, lớp
N3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội
N1:
- Ăn mặc giản dị
- Tiêu dùng đúng mức
- Không lãng phí tiền của
- Không lãng phí thời gian
- Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả
-Tận dụng đồ cũ
-Không lãng phí điện, nước
- Thu gom giấy vụn
N2:
- Giữ gìn bàn ghế
- Tắt quạt, điện khi ra về
- Dùng nước xong khoá van lại
- Không vẽ lên bàn ghế...
- Không làm hỏng tài sản chung
- Ra vào lớp đúng giờ
Không ăn quà vặt

N3:
- Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên
- Thu gom giấy vụn
- Tiết kiệm điện nước
- Không làm thất thoát tài sản xã hội
Không la cà, nghiện ngập


1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.
c. ý nghĩa của tiết kiệm:
Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội
Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...
3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
Nêu những việc làm để thực hành tiết kiệm:
Sau ngày tuyên bố độc lập 02/9/1945 nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói.
1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.
c. ý nghĩa của tiết kiệm:
Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội
Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...
3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
Sau ngày tuyên bố độc lập 02/9/1945 nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói.
1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.
c. ý nghĩa của tiết kiệm:
Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội
Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...
3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
Đánh dấu vào đầu câu tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm:
Ăn phải dành, có phải kiệm
Tích tiểu thành đại
Năng nhặt chặt bị
Ăn chắc mặc bền
Bóc ngắn, cắn dài
Tiết kiệm khác với bủn xỉn, keo kiệt
Lứa tuổi HS chưa làm ra của cải vật chất, cần tiết kiệm để thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và mọi người
Giải thích câu thành ngữ:
"Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện"
Làm ra nhiều tiền mà sống hoang phí thì không bằng nghèo mà biết tiết kiệm
1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc)
- Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.
c. ý nghĩa của tiết kiệm:
Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội
Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...
3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
* Hướng dẫn về nhà:
Học nội dung bài 2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tiết kiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Phú Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)