Chuyên đề: Học sinh với văn hóa giao thông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Học sinh với văn hóa giao thông thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
NHÓM: GDCD
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ:
HỌC SINH VỚI VĂN HOÁ GIAO THÔNG
NHÓM: GDCD
CHUYÊN ĐỀ:
HỌC SINH VỚI VĂN HOÁ GIAO THÔNG
NHÓM: GDCD
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Phần 1: Tuyên truyền về luật ATGT
Thực trạng an toàn giao thông ở nước ta.
Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
Hậu quả do tai nạn giao thông gây nên.
Phần 2: Hội thi: Chúng em với ATGT
Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Phần 3: Tổng kết, phát thưởng.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Nêu thực trạng an toàn giao thông ở nước ta?
Nhóm 2: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
Nhóm 3: Theo em tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì cho cá nhân, gia đình, xã hội?
Nhóm 4: Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Phần 1: Tuyên truyền về luật ATGT
1.THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG Ở NƯỚC TA
Số phương tiện tham gia giao thông nhiều, chất lượng phương tiện chưa tốt: cả nước có gần 12 triệu xe gắn máy; 6,2 triệu xe ô tô các loại và hàng trăm ngàn phương tiện tự chế tạo không đảm bảo an toàn chất lượng.
Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng GTVT của nước ta chưa đồng bộ từ Trung Ương đến địa phương.
Hệ thống mạng lưới giao thông vận tải của nước ta chưa đáp ứng kịp với sự phát triển như vũ bão của các phương tiện giao thông.
Số vụ tai nạn giao thông ngày càng nhiều với tỉ lệ tử vong càng lớn.
Ý thức chấp hành ATGT của đại bộ phận dân chúng chưa cao.
- Tính từ 16.11.2011 đến 15.11.2012, toàn quốc xảy ra 36.376 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.838 người (năm 2011 là 11.452 người), bị thương 38.060 người...
- Theo Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia, mỗi năm
Việt Nam có hơn 11 nghìn người tử vong vì tai nạn giao thông.
30 gia đình mất người thân mỗi ngày
- Tỉnh Tây Ninh trong năm 2012 xảy ra 516 vụ, giảm 758 vụ so với năm 2011, có 166 người chết giảm 66 người chết (năm 2011). Số người bị thương là 632 người giảm 1.072 người.
2. Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh, một số phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo an toàn kĩ thuật.
Người tham gia giao thông không hiểu luật, không tuân thủ theo quy tắc về ATGT.
Người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng chất kích thích, uống rượu bia, không thuộc đường, không có giấy phép lái xe,..
Chế độ xử phạt người vi phạm chưa nghiêm, chưa đúng tội hoặc quá nhẹ.
3. HẬU QUẢ DO TAI NẠN GIAO THÔNG GÂY RA
Phần 2: Hội thi: Chúng em với ATGT
Câu 1:
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Đi bên phải theo chiều đi của mình;
2- Đi đúng phần đường quy định;
3- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
4- Tất cả các ý trên.
Đáp án: 4.Tất cả các ý trên.
Câu 2:
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với
hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
1- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
2- Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông;
3- Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Đáp án: 1.
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
Câu 3:
Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không?
1- Được phép;
2- Tuỳ trường hợp;
3- Tuyệt đối không
Đáp án: 3.
Tuyệt đối không.
Câu 4:
"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;
3- Người đi bộ trên đường bộ;
4- Cả ba thành phần nêu trên.
Đáp án: 4.
Cả ba thành phần nêu trên.
Câu 5:
"Người điều khiển giao thông" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông;
2- Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Đáp án: 2.
Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng
dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông,
ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Câu 6:
Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
1- Phải nghiêm chino chấp hành quy tắc giao thông;
2- Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác;
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Cả hai ý trên.
Câu 7: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
1- Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải;
2- Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội;
3- Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
Đáp án: 2.
Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân và của toàn xã hội.
Câu 8:
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1- Nồng độ cồn vượt quá 60 miligam/100 mililít máu;
2- Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu;
3- Nồng độ cồn vượt quá 100 miligam/100 mililít máu.
Đáp án: 2.
Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu;
Câu 9:
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong khí thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1- Nồng độ cồn vượt quá 40miligam/1 lít khí thở;
2- Nồng độ cồn vượt quá 60miligam/1 lít khí thở;
3- Nồng độ cồn vượt quá 80miligam/1 lít khí thở.
Đáp án: 1.
Nồng độ cồn vượt quá 40miligam/1 lít khí thở;
Câu 10:
Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
1- Phải được xử lý nghiêm minh;
2- Phải được xử lý kịp thời;
3- Phải được xử lý đúng pháp luật;
4- Cả ba ý trên.
Đáp án: 4.
Cả ba ý trên.
Hãy quan sát các bức ảnh sau, nhận xét hành vi của những người trong ảnh
Trả lời: Đi xe dàn hàng 3 Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy.
Lái xe chưa đủ tuổi quy định (18 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên).
Đáp án: Các bạn học sinh tham gia giao thông trong bức ảnh là sai. Vì:
Đi dàn hàng 5 trên đường
(quy định chỉ được đi hàng 2)
Có 2 bạn học sinh đi xe đạp 1 tay.
Đáp án: Kéo nhau đi trên đường,
không đội mũ bảo hiểm
khi đi xe đạp điện.
- Ô tô và người đi xe đạp đi đúng luật.
Đúng luật
Đúng luật
- Các bạn học sinh đi sai luật vì đi xe đạp trên vỉa hè dành cho người đi bộ.
Các bạn học sinh đi sai luật, chở 3 người trên xe đạp lại còn đùa nghịch giữa đường, buông hai tay lái khi đi xe đạp.
Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm thiểu tại nạn giao thông
Tham gia các buổi thi tuyên truyền ATGT
Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và hậu quả nghiêm trọng của TNGT
Tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao thông.
Nói không với “ Phóng nhanh, vượt ẩu”, thực hiện tốt khẩu hiệu “ An toàn là bạn, tai nạn là thù”
Một số hình ảnh tuyên truyền về an toàn giao thông
Các bạn học sinh đi đúng luật, đi hàng một và đi về phía bên phải.
CHÀO THÂN ÁI
CHÚC SỨC KHỎE
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ:
HỌC SINH VỚI VĂN HOÁ GIAO THÔNG
NHÓM: GDCD
CHUYÊN ĐỀ:
HỌC SINH VỚI VĂN HOÁ GIAO THÔNG
NHÓM: GDCD
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Phần 1: Tuyên truyền về luật ATGT
Thực trạng an toàn giao thông ở nước ta.
Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
Hậu quả do tai nạn giao thông gây nên.
Phần 2: Hội thi: Chúng em với ATGT
Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Phần 3: Tổng kết, phát thưởng.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Nêu thực trạng an toàn giao thông ở nước ta?
Nhóm 2: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
Nhóm 3: Theo em tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì cho cá nhân, gia đình, xã hội?
Nhóm 4: Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Phần 1: Tuyên truyền về luật ATGT
1.THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG Ở NƯỚC TA
Số phương tiện tham gia giao thông nhiều, chất lượng phương tiện chưa tốt: cả nước có gần 12 triệu xe gắn máy; 6,2 triệu xe ô tô các loại và hàng trăm ngàn phương tiện tự chế tạo không đảm bảo an toàn chất lượng.
Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng GTVT của nước ta chưa đồng bộ từ Trung Ương đến địa phương.
Hệ thống mạng lưới giao thông vận tải của nước ta chưa đáp ứng kịp với sự phát triển như vũ bão của các phương tiện giao thông.
Số vụ tai nạn giao thông ngày càng nhiều với tỉ lệ tử vong càng lớn.
Ý thức chấp hành ATGT của đại bộ phận dân chúng chưa cao.
- Tính từ 16.11.2011 đến 15.11.2012, toàn quốc xảy ra 36.376 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.838 người (năm 2011 là 11.452 người), bị thương 38.060 người...
- Theo Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia, mỗi năm
Việt Nam có hơn 11 nghìn người tử vong vì tai nạn giao thông.
30 gia đình mất người thân mỗi ngày
- Tỉnh Tây Ninh trong năm 2012 xảy ra 516 vụ, giảm 758 vụ so với năm 2011, có 166 người chết giảm 66 người chết (năm 2011). Số người bị thương là 632 người giảm 1.072 người.
2. Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh, một số phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo an toàn kĩ thuật.
Người tham gia giao thông không hiểu luật, không tuân thủ theo quy tắc về ATGT.
Người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng chất kích thích, uống rượu bia, không thuộc đường, không có giấy phép lái xe,..
Chế độ xử phạt người vi phạm chưa nghiêm, chưa đúng tội hoặc quá nhẹ.
3. HẬU QUẢ DO TAI NẠN GIAO THÔNG GÂY RA
Phần 2: Hội thi: Chúng em với ATGT
Câu 1:
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Đi bên phải theo chiều đi của mình;
2- Đi đúng phần đường quy định;
3- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
4- Tất cả các ý trên.
Đáp án: 4.Tất cả các ý trên.
Câu 2:
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với
hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
1- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
2- Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông;
3- Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Đáp án: 1.
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
Câu 3:
Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không?
1- Được phép;
2- Tuỳ trường hợp;
3- Tuyệt đối không
Đáp án: 3.
Tuyệt đối không.
Câu 4:
"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;
3- Người đi bộ trên đường bộ;
4- Cả ba thành phần nêu trên.
Đáp án: 4.
Cả ba thành phần nêu trên.
Câu 5:
"Người điều khiển giao thông" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông;
2- Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Đáp án: 2.
Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng
dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông,
ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Câu 6:
Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
1- Phải nghiêm chino chấp hành quy tắc giao thông;
2- Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác;
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Cả hai ý trên.
Câu 7: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
1- Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải;
2- Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội;
3- Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
Đáp án: 2.
Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân và của toàn xã hội.
Câu 8:
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1- Nồng độ cồn vượt quá 60 miligam/100 mililít máu;
2- Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu;
3- Nồng độ cồn vượt quá 100 miligam/100 mililít máu.
Đáp án: 2.
Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu;
Câu 9:
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong khí thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1- Nồng độ cồn vượt quá 40miligam/1 lít khí thở;
2- Nồng độ cồn vượt quá 60miligam/1 lít khí thở;
3- Nồng độ cồn vượt quá 80miligam/1 lít khí thở.
Đáp án: 1.
Nồng độ cồn vượt quá 40miligam/1 lít khí thở;
Câu 10:
Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
1- Phải được xử lý nghiêm minh;
2- Phải được xử lý kịp thời;
3- Phải được xử lý đúng pháp luật;
4- Cả ba ý trên.
Đáp án: 4.
Cả ba ý trên.
Hãy quan sát các bức ảnh sau, nhận xét hành vi của những người trong ảnh
Trả lời: Đi xe dàn hàng 3 Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy.
Lái xe chưa đủ tuổi quy định (18 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên).
Đáp án: Các bạn học sinh tham gia giao thông trong bức ảnh là sai. Vì:
Đi dàn hàng 5 trên đường
(quy định chỉ được đi hàng 2)
Có 2 bạn học sinh đi xe đạp 1 tay.
Đáp án: Kéo nhau đi trên đường,
không đội mũ bảo hiểm
khi đi xe đạp điện.
- Ô tô và người đi xe đạp đi đúng luật.
Đúng luật
Đúng luật
- Các bạn học sinh đi sai luật vì đi xe đạp trên vỉa hè dành cho người đi bộ.
Các bạn học sinh đi sai luật, chở 3 người trên xe đạp lại còn đùa nghịch giữa đường, buông hai tay lái khi đi xe đạp.
Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm thiểu tại nạn giao thông
Tham gia các buổi thi tuyên truyền ATGT
Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và hậu quả nghiêm trọng của TNGT
Tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao thông.
Nói không với “ Phóng nhanh, vượt ẩu”, thực hiện tốt khẩu hiệu “ An toàn là bạn, tai nạn là thù”
Một số hình ảnh tuyên truyền về an toàn giao thông
Các bạn học sinh đi đúng luật, đi hàng một và đi về phía bên phải.
CHÀO THÂN ÁI
CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)