Chuyên Đề Hóa lớp 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Dương |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Chuyên Đề Hóa lớp 9 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề :
Vai trò của thí nghiệm trong dạy học
I – Tầm quan trọng của chuyên đề
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy trong dạy học hiện nay,việc sử dụng thí nghiệm ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra hiệu quả.
+ Hình thành khái niệm, tính chất hoá học mới : Hình thành khái niệm phản ứng hoá học; định luật bảo toàn khối lượng các chất; tính chất hoá học của chất cụ thể như oxi, hiđro, nước ( lớp 8), oxit, axit, bazơ, muối, metan, etilen, benzen, rượu etylic ....( lớp 9)
+ Ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thông qua thí nghiệm hoá học bằng cách giải các bài tập thực nghiệm về phân biệt chất cho trước, điều chế các chất,....
+ Rèn kĩ năng thực hành hoá học: Lấy các chất, cân, đong hoá chất, lắp ráp dụng cụ, hoà tan chất, đun nóng chất,... thông qua thực hành thực hiện các thí nghiệm kiểm tra tính chất đã học trong các bài thực hành hoá học.
- Đặc trưng của phương pháp thực hành thí nghiệm là: Học sinh suy nghĩ và làm việc nhiều hơn. Học sinh cùng nhau thảo luân theo định hướng của giáo viên. Thông qua thí nghiệm học sinh chủ động tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng.
- Sử dụng thí nghiệm sẽ tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, chủ động do được sự hỗ trợ của các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và sự khuyến khích của giáo viên từ đó phát triển kĩ năng nhận thức kiến thức môn học.
- Thí nghiệm thực hành rất phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh.Sử dụng thí nghiệm giúp học sinh có sự hăng say, hứng thú hơn với môn học, các em thích tham gia các hoạt động tìm tòi, khám phá đồng thời giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận cần cù, kiên trì, tiết kiệm giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách.
-Giáo viên tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành trong quá trình dạy học sẽ từng bước giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà.
II- Cơ sở thực tiễn:
trong thực tế giảng dạy, sử dụng các phương pháp truyền thống chỉ thiên về giao tiếp một thầy - một trò sẽ dẫn đến học sinh lười suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến thức, ngại giao tiếp, không mạnh dạn và không linh hoạt. Do đó hiệu quả giáo dục chưa cao.
Nhiều giáo viên chưa nắm được cách thiết kế tổ chức các bước tiến hành thí nghiệm cho phù hợp với nội dung bài học, chưa thiết kế được các việc làm cần thiết để động viên, khuyến khích học sinh tham gia vào việc giải quyết vấn đề của bài học. Việc tổ chức có khi chỉ là qua loa, hình thức, học sinh không tự giác làm việc, còn ỉ lại vào các bạn khác, không chịu tự giác làm việc.
Nhiều thí nghiệm giáo viên đưa ra cho học sinh còn chưa phù hợp, nếu nhiều thí nghiệm khó quá thì việc làm thí nghiệm sẽ mất nhiều thời gian, lúng túng khi làm thí nghiệm, giáo viên phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ.
Vì vậy, việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nảy sinh một số vấn đề cần khắc phục. Do vậy chung ta cần trao đổi, rút kinh nghiệm để nâng cao vai trò của thí nghiệm thực hành trong d
Vai trò của thí nghiệm trong dạy học
I – Tầm quan trọng của chuyên đề
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy trong dạy học hiện nay,việc sử dụng thí nghiệm ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra hiệu quả.
+ Hình thành khái niệm, tính chất hoá học mới : Hình thành khái niệm phản ứng hoá học; định luật bảo toàn khối lượng các chất; tính chất hoá học của chất cụ thể như oxi, hiđro, nước ( lớp 8), oxit, axit, bazơ, muối, metan, etilen, benzen, rượu etylic ....( lớp 9)
+ Ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thông qua thí nghiệm hoá học bằng cách giải các bài tập thực nghiệm về phân biệt chất cho trước, điều chế các chất,....
+ Rèn kĩ năng thực hành hoá học: Lấy các chất, cân, đong hoá chất, lắp ráp dụng cụ, hoà tan chất, đun nóng chất,... thông qua thực hành thực hiện các thí nghiệm kiểm tra tính chất đã học trong các bài thực hành hoá học.
- Đặc trưng của phương pháp thực hành thí nghiệm là: Học sinh suy nghĩ và làm việc nhiều hơn. Học sinh cùng nhau thảo luân theo định hướng của giáo viên. Thông qua thí nghiệm học sinh chủ động tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng.
- Sử dụng thí nghiệm sẽ tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, chủ động do được sự hỗ trợ của các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và sự khuyến khích của giáo viên từ đó phát triển kĩ năng nhận thức kiến thức môn học.
- Thí nghiệm thực hành rất phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh.Sử dụng thí nghiệm giúp học sinh có sự hăng say, hứng thú hơn với môn học, các em thích tham gia các hoạt động tìm tòi, khám phá đồng thời giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận cần cù, kiên trì, tiết kiệm giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách.
-Giáo viên tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành trong quá trình dạy học sẽ từng bước giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà.
II- Cơ sở thực tiễn:
trong thực tế giảng dạy, sử dụng các phương pháp truyền thống chỉ thiên về giao tiếp một thầy - một trò sẽ dẫn đến học sinh lười suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến thức, ngại giao tiếp, không mạnh dạn và không linh hoạt. Do đó hiệu quả giáo dục chưa cao.
Nhiều giáo viên chưa nắm được cách thiết kế tổ chức các bước tiến hành thí nghiệm cho phù hợp với nội dung bài học, chưa thiết kế được các việc làm cần thiết để động viên, khuyến khích học sinh tham gia vào việc giải quyết vấn đề của bài học. Việc tổ chức có khi chỉ là qua loa, hình thức, học sinh không tự giác làm việc, còn ỉ lại vào các bạn khác, không chịu tự giác làm việc.
Nhiều thí nghiệm giáo viên đưa ra cho học sinh còn chưa phù hợp, nếu nhiều thí nghiệm khó quá thì việc làm thí nghiệm sẽ mất nhiều thời gian, lúng túng khi làm thí nghiệm, giáo viên phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ.
Vì vậy, việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nảy sinh một số vấn đề cần khắc phục. Do vậy chung ta cần trao đổi, rút kinh nghiệm để nâng cao vai trò của thí nghiệm thực hành trong d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)