Chuyên đề hình ảnh người lính trong tho ca kc chống Pháp,Mĩ
Chia sẻ bởi lê văn tùng |
Ngày 09/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề hình ảnh người lính trong tho ca kc chống Pháp,Mĩ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề !
GIÁO VIÊN: LÊ TÙNG-THCS QuẢNG LẠC NHO QUAN-NINH BÌNH
hình ảnh người lính
trong các tác phẩm
thơ văn hiện đại
TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY
GIÁO VIÊN: LÊ TÙNG-THCS QuẢNG LẠC NHO QUAN-NINH BÌNH
I. Hình ảnh người lính trong văn học hiện đại từ sau 1945 đến nay.
Đồng chí (Chính Hữu)- S¸ng t¸c n¨m 1948.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) – S¸ng t¸c n¨m 1969.
Câu hỏi:
1. Xuất thân
2. Lý tưởng cao đẹp
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
Thiên nhiên khắc nghiệt
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
c. Trang bị thô sơ, thiếu thốn.
4. Vẻ đẹp phẩm chất.
a, Giàu lòng yêu nước
b. Dũng cảm, kiên cường
c. Tình đồng chí gắn bó
d. Lạc quan, tin tưởng
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
Xuất thân từ nông dân nghèo khó
Quê hương anh
Làng tôi nghèo
1. Xuất thân:
1. Xuất thân:
Họ là những người nông dân, học sinh, sinh viên…đều từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu.
2. Lý tưởng cao đẹp
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Xe vận tải ở đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
2. Lý tưởng cao đẹp
- Họ là những người cùng chung một lý tưởng cao đẹp: chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
Thiên nhiên khắc nghiệt
“Đêm nay rừng hoang sương muối”
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
- Bụi phun tóc trắng như người già.
- Mưa tu«n mưa xối như ngoài trời”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
Thiên nhiên khắc nghiệt
Cuộc chiến đấu diễn ra trong mọi hoàn cảnh: trong đêm đông lạnh buốt, hay nắng lửa mưa ngàn, nơi chiến trường ác liệt. Người lính phải gắng vượt lên tất cả để hoàn thành nhiệm vụ.
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
- “Sốt run người vầng chán ướt mồ hôi”
(Đồng chí – Chính Hữu)
“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính -Phạm Tiến Duật)
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
Cuộc sống chiến đấu ở chiến trường đầy gian khổ, thiếu thốn. Những cơn sốt rét rừng hành hạ, ốm đau thiếu thuốc men, bom đạn rình rập đe doạ sự sống, chiến tranh ác liệt, người lính phải đối mặt với hiểm nguy.
c. Trang bị thô sơ, thiếu thốn.
c. Trang bị thô sơ, thiếu thốn.
“Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
…………….
Chân không giày”
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Trong những năm tháng kháng chiến, người lính phải vượt qua muôn vàn khó khăn, thiếu thốn về trang bị, cái ăn cái mặc, vũ khí đánh giặc.
Tóm lại: Bằng những hình ảnh chân thực, sống động, những nét vẽ không màu. Thơ ca đã gieo vào lòng người đọc những xúc động lắng sâu về hoàn cảnh sống, chiến đấu vô cùng gian khổ, thiếu thốn, hy sinh, thử thách, của những người lính cách mạng-những anh bộ đội cụ Hồ. Đất nước gian lao, cuộc đời người lính cách mạng cũng đầy khó khăn thử thách. Người lính có vượt lên chiến thắng mọi hoàn cảnh mới chiến thắng được kẻ thù.
4. Vẻ đẹp phẩm chất.
a, Giàu lòng yêu nước
4. Vẻ đẹp phẩm chất.
a, Giàu lòng yêu nước
Những người lính ra đi từ mọi miền quê của đất nước, họ gác lại những tình cảm ước mơ riêng, băng qua bom đạn, vượt qua mọi khó khăn, để tiến về phía trước. Quyết tâm ra đi chiến đấu để bảo vệ độc lập. Tất cả đều bắt nguồn từ lòng yêu nước sâu sắc.
b. Dũng cảm, kiên cường
b. Dũng cảm, kiên cường
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn th¼ng.
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Những người lính dũng cảm, kiên cường trong chiến đấu. Mọi khó khăn gian khổ, bom đạn của kẻ thù lùi lại phía sau bởi ở họ có một lòng yêu nước sâu sắc, một lý tưởng cao đẹp “Đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao”. Với tinh thần “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”.
c. Tình đồng chí gắn bó
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”.
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Đó là tình cảm sẻ chia ấm áp, gắn bó keo sơn như tình anh em ruột thịt. Trong gian nan thử thách, tình đồng đội càng toả sáng, trong chiến đấu gian khổ, đồng đội là nguồn động viên là cánh tay dìu đỡ, là người chia lửa khi giáp mặt quân thù.
d. Lạc quan, tin tưởng
“Đầu súng trăng treo”
(Đồng chí-Chính Hữu)
- “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Đó là niềm lạc quan của cả một thế hệ, ra trận đánh giặc thành khát vọng tuổi trẻ. Người lính luôn tin vào chân lý sáng ngời của thời đại. Niềm lạc quan, yêu đời giúp họ thêm sức mạnh chiến thắng mọi hoàn cảnh.
Tóm lại: Dù hoàn cảnh chiến đấu còn đầy những cam go, thử thách, vẻ đẹp phẩm chất cách mạng của người lính vẫn rạng ngời toả sáng.Thơ ca kháng chiến đã tập trung phản ánh, tôn lên dáng đứng của những con người mới trong cuộc chiến đấu chống xâm lược: Yêu nước, căm thù giặc, lạc quan, gắn bó đoàn kết. Đó phải chăng là vẻ đẹp của con người thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh. Họ chính là những bài ca đi cùng năm tháng, bất tử với thời gian.
Câu hỏi thảo luận:
vẻ đẹp phẩm chất cách mạng của người lính TRONG KC CH?NG PHP, CH?NG MI?
* Giống nhau:Là những con người mang lý tưởng yêu nước, chiến đấu quên mình cho độc lập tự do,tình đồng đội keo sơn thắm thiết.Trang bị thiếu thốn,thô sơ, cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ.
*Khác nhau :
-Người lính trong kháng chiến chống Pháp:Phần lớn xuất thân từ nông dân, cuộc sống nhiều thiếu thốn,trang bị vũ khí thô sơ.
-Người lính trong kháng chiến chống Mỹ:trẻ trung,sôi nổi hơn, xuất thân từ nhiều tầng lơp, có người là học sinh-sinh viên,trang bị có phần hiện đại hơn.
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề !
GIÁO VIÊN: LÊ TÙNG-THCS QuẢNG LẠC NHO QUAN-NINH BÌNH
hình ảnh người lính
trong các tác phẩm
thơ văn hiện đại
TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY
GIÁO VIÊN: LÊ TÙNG-THCS QuẢNG LẠC NHO QUAN-NINH BÌNH
I. Hình ảnh người lính trong văn học hiện đại từ sau 1945 đến nay.
Đồng chí (Chính Hữu)- S¸ng t¸c n¨m 1948.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) – S¸ng t¸c n¨m 1969.
Câu hỏi:
1. Xuất thân
2. Lý tưởng cao đẹp
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
Thiên nhiên khắc nghiệt
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
c. Trang bị thô sơ, thiếu thốn.
4. Vẻ đẹp phẩm chất.
a, Giàu lòng yêu nước
b. Dũng cảm, kiên cường
c. Tình đồng chí gắn bó
d. Lạc quan, tin tưởng
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
Xuất thân từ nông dân nghèo khó
Quê hương anh
Làng tôi nghèo
1. Xuất thân:
1. Xuất thân:
Họ là những người nông dân, học sinh, sinh viên…đều từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu.
2. Lý tưởng cao đẹp
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Xe vận tải ở đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
2. Lý tưởng cao đẹp
- Họ là những người cùng chung một lý tưởng cao đẹp: chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
Thiên nhiên khắc nghiệt
“Đêm nay rừng hoang sương muối”
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
- Bụi phun tóc trắng như người già.
- Mưa tu«n mưa xối như ngoài trời”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
Thiên nhiên khắc nghiệt
Cuộc chiến đấu diễn ra trong mọi hoàn cảnh: trong đêm đông lạnh buốt, hay nắng lửa mưa ngàn, nơi chiến trường ác liệt. Người lính phải gắng vượt lên tất cả để hoàn thành nhiệm vụ.
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
- “Sốt run người vầng chán ướt mồ hôi”
(Đồng chí – Chính Hữu)
“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính -Phạm Tiến Duật)
b. Bệnh tật, bom đạn đe doạ sự sống.
Cuộc sống chiến đấu ở chiến trường đầy gian khổ, thiếu thốn. Những cơn sốt rét rừng hành hạ, ốm đau thiếu thuốc men, bom đạn rình rập đe doạ sự sống, chiến tranh ác liệt, người lính phải đối mặt với hiểm nguy.
c. Trang bị thô sơ, thiếu thốn.
c. Trang bị thô sơ, thiếu thốn.
“Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
…………….
Chân không giày”
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Trong những năm tháng kháng chiến, người lính phải vượt qua muôn vàn khó khăn, thiếu thốn về trang bị, cái ăn cái mặc, vũ khí đánh giặc.
Tóm lại: Bằng những hình ảnh chân thực, sống động, những nét vẽ không màu. Thơ ca đã gieo vào lòng người đọc những xúc động lắng sâu về hoàn cảnh sống, chiến đấu vô cùng gian khổ, thiếu thốn, hy sinh, thử thách, của những người lính cách mạng-những anh bộ đội cụ Hồ. Đất nước gian lao, cuộc đời người lính cách mạng cũng đầy khó khăn thử thách. Người lính có vượt lên chiến thắng mọi hoàn cảnh mới chiến thắng được kẻ thù.
4. Vẻ đẹp phẩm chất.
a, Giàu lòng yêu nước
4. Vẻ đẹp phẩm chất.
a, Giàu lòng yêu nước
Những người lính ra đi từ mọi miền quê của đất nước, họ gác lại những tình cảm ước mơ riêng, băng qua bom đạn, vượt qua mọi khó khăn, để tiến về phía trước. Quyết tâm ra đi chiến đấu để bảo vệ độc lập. Tất cả đều bắt nguồn từ lòng yêu nước sâu sắc.
b. Dũng cảm, kiên cường
b. Dũng cảm, kiên cường
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn th¼ng.
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Những người lính dũng cảm, kiên cường trong chiến đấu. Mọi khó khăn gian khổ, bom đạn của kẻ thù lùi lại phía sau bởi ở họ có một lòng yêu nước sâu sắc, một lý tưởng cao đẹp “Đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao”. Với tinh thần “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”.
c. Tình đồng chí gắn bó
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”.
(Đồng chí-Chính Hữu)
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Đó là tình cảm sẻ chia ấm áp, gắn bó keo sơn như tình anh em ruột thịt. Trong gian nan thử thách, tình đồng đội càng toả sáng, trong chiến đấu gian khổ, đồng đội là nguồn động viên là cánh tay dìu đỡ, là người chia lửa khi giáp mặt quân thù.
d. Lạc quan, tin tưởng
“Đầu súng trăng treo”
(Đồng chí-Chính Hữu)
- “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)
Đó là niềm lạc quan của cả một thế hệ, ra trận đánh giặc thành khát vọng tuổi trẻ. Người lính luôn tin vào chân lý sáng ngời của thời đại. Niềm lạc quan, yêu đời giúp họ thêm sức mạnh chiến thắng mọi hoàn cảnh.
Tóm lại: Dù hoàn cảnh chiến đấu còn đầy những cam go, thử thách, vẻ đẹp phẩm chất cách mạng của người lính vẫn rạng ngời toả sáng.Thơ ca kháng chiến đã tập trung phản ánh, tôn lên dáng đứng của những con người mới trong cuộc chiến đấu chống xâm lược: Yêu nước, căm thù giặc, lạc quan, gắn bó đoàn kết. Đó phải chăng là vẻ đẹp của con người thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh. Họ chính là những bài ca đi cùng năm tháng, bất tử với thời gian.
Câu hỏi thảo luận:
vẻ đẹp phẩm chất cách mạng của người lính TRONG KC CH?NG PHP, CH?NG MI?
* Giống nhau:Là những con người mang lý tưởng yêu nước, chiến đấu quên mình cho độc lập tự do,tình đồng đội keo sơn thắm thiết.Trang bị thiếu thốn,thô sơ, cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ.
*Khác nhau :
-Người lính trong kháng chiến chống Pháp:Phần lớn xuất thân từ nông dân, cuộc sống nhiều thiếu thốn,trang bị vũ khí thô sơ.
-Người lính trong kháng chiến chống Mỹ:trẻ trung,sôi nổi hơn, xuất thân từ nhiều tầng lơp, có người là học sinh-sinh viên,trang bị có phần hiện đại hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê văn tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)