Chuyên đề giải nhanh Hóa học bằng pp bảotoàn electron.

Chia sẻ bởi Hồ Quang Diệu | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề giải nhanh Hóa học bằng pp bảotoàn electron. thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

GV. HỒ QUANG DIỆU -0902337898
(Trung Tâm GDTX GÒ VẤP)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho 15g hh Cu và Al tác dụng với dd HNO3 loãng (dư) thu được 6,72 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp đầu. ( giải theo pp truyền thống)

GV: Hồ Quang Diệu
Chuyên đề:
Giải nhanh một số bài tập hóa học l?p 11 bằng PT bảo toàn số mol electron
“Hóa học là gì? 
Là hoá học nghĩa là chai với lọ
Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình 
Là ống dài , ống ngắn xếp linh tinh 
Là ống nghiệm , bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng”
GV: Hồ Quang Diệu
Chuyên đề: Giải nhanh một số bài tập hóa học 11
Bằng PT bảo toàn số mol electron
1) CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP:
“Trong phản ứng oxi hóa - khử thì tổng số mol electron do các chất khử cho bằng tổng số mol electron do các chất oxi hóa nhận”

GV: Hồ Quang Diệu
2) CÁC BƯỚC GIẢI CHÍNH:
Bước 1: Xác định chất cho e (chất khử) và chất nhận e (chất oxi hóa), chỉ cần quan tâm đến trạng thái số oxi hóa đầu và số oxi hóa cuối
Bước 2: Viết các quá trình cho và nhận electron. (kèm theo số mol tương ứng của các chất trong mỗi quá trình).
Bước 3: Từ định luật bảo toàn số mol electron suy ra phương trình liên hệ giữa số mol electron cho và số mol electron nhận. Tính toán theo yêu cầu đề




3) M?T S? TRU?NG H?P C?N NH?:
*)Bài toán hòa tan kim loại M vào axit HNO3, M thể hiện hóa trị cao nhất n.
- Quá trình cho e: M  Mn+ + n.e
a a a.n (Mol)
Vậy ta có công thức tổng quát:










Vd: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Zn, Fe, Ag vào axit HNO3 đặc nóng. Ta sẽ tính được số mol e cho :
3) M?T S? TRU?NG H?P C?N NH?:
*)Bài toán hòa tan kim loại M vào axit HNO3, M thể hiện hóa trị cao nhất n.
Quá trình nhận e như sau :











(5-x).b b (Mol)
Vậy ta có công thức tổng quát:
*)Một số ví dụ:
Sản phẩm khử là NO2 , số mol e nhận:

Sản phẩm khử là NO, số mol e nhận:

Sản phẩm khử là N2O, số mol e nhận :


Sản phẩm khử N2, số mol e nhận:


Sản phẩm khử là NH4NO3, số mol e nhận:


*)Ta cĩ th? t?ng h?p c�c tru?ng h?p theo b?ng sau:
4) Bài tập áp dụng :
Ví dụ 1 Cho 15g hh Cu và Al tác dụng với dd HNO3 loãng (dư) thu được 6,72 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng lần lượt của Cu và Al trong hỗn hợp đầu là :
A.9,6g ; 5,4g B. 9,8g; 5,2g C. 8,6g ; 6,4g D. 10,2g ; 4,8g
*) Hướng dẫn giải :
PP tự luận 1: Gọi x là số mol của Cu, y là số mol của Al


*Quá trình cho e:
x 2x (mol) y 3y mol

*) Quá trình nhận e:
0,9 0,3 (Mol )
Ta có
Theo đề bài ra ta có : 64x + 27y = 15 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được x = 0,15 mol ; y = 0,2 mol
Khối lượng của mỗi kim loại:
mCu = 64 . 0,15 = 9,6g ; mAl = 27. 0,2 = 5,4g
 Chọn đáp án A


PP tự luận 2: Là PP truyền thống quen thuộc, viết 2 phương trình phản ứng, dựa vào số liệu đề bài lập hệ hai phương trình giải tìm được số mol của 2 kim loại. Từ đó suy ra khối lượng của 2 kim loại
PP giải trắc nghiệm:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Al
Ta có:


Theo đề bài ra ta có : 64x + 27y = 15 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được x = 0,15 mol ; y = 0,2 mol
Khối lượng của mỗi kim loại:
mCu = 64 . 0,15 = 9,6g ; mAl = 27. 0,2 = 5,4g
Vậy đáp án đúng A.
*)Nhận xét :
Bài tập phần tự luận : HS có thể chọn cách 1 hoặc cách 2 để giải, cách 1 lời giải ngắn gọn hơn, nhanh hơn vì không mất thời gian viết và cân bằng PTPU
Bài tập ra dưới dạng trắc nghiệm: HS làm theo cách 3 là tốt nhất, ra kết quả nhanh nhất.
4) Bài tập áp dụng :
Ví dụ 2 : Hòa tan m (g) Zn trong HNO3 rất loãng, dư thấy có 2,24 l khí N2 thoát ra (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hỏi giá trị m (g) là
A. 28,5 g B. 32,5 g C. 36,5 g D. 38,5 g
.
*) Hướng dẫn giải :
PP 1:


*PTPU:
0,5 mol 0,1 mol


PP 2:





*)Nhận xét :
Với bài tập này HS có thể tìm theo hai cách tương đối dễ dàng, cách 2 học sinh không nắm vững pp cân bằng phản ứng oxi hóa khử sẽ gặp khó khăn, và mất thời gian cân bằng phản ứng nên thời gian ra đáp số lâu hơn.
4) Bài tập áp dụng :
Ví dụ 3 : Hòa tan 2,7 gam Al trong HNO3 thấy thoát ra 2,24 lít khí X ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hỏi khí X đó là :
A. NO B NO2 C. N2O D. N2

*) Hướng dẫn giải :
PP 1:




Ta chọn p/a khí X là NO ( a = +5 –(+2) =3)
PP 2: Thử đáp án, HS có thể cho khí X là NO, viết PTPƯ , tính thể tích khí X xem có ra đúng là 2,24 lít hay không, đúng thì chọn, sai thì thử tiếp
PP 3: Học sinh gọi khí X là NxOy. Viết phương trình phản ứng, lập tỉ lệ x : y để giải





*)Nhận xét :
Cách 1 : học sinh giải ra dễ dàng, không cần viết PTPƯ
Cách 2 : Học sinh phải viết PTPƯ, nếu đáp án đúng nằm ở câu C hay D thì thời gian giải ra lâu, phải tính toán nhiều
Cách 3 : Đặt khí X như vậy sẽ rất khó cân bằng PTPƯ, tính toán phức tạp, thường dẫn đến bế tắc, cách giải không phù hợp cho trắc nghiệm.
4) Bài tập áp dụng :
Ví dụ 4 : Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m.
A.13,5 g B.0,81
C.8,1 g D.1,35 g

*) Hướng dẫn giải :








Vậy đáp án đúng là D







4) Bài tập áp dụng :
Ví dụ 5 : Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 5,6 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Fe lần lượt là:
A. 50%; 50% B. 53,33%; 46,67%
C. 6,67%; 93,33% D. 33,33%; 66,67%

PP giải trắc nghiệm:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Fe
Ta có:




Theo đề bài ra ta có : 64x + 56y = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được x = 0,05 mol ; y = 0,05 mol
Khối lượng của mỗi kim loại:
mCu = 64 . 0,05 = 3,2g ; %mCu = (3,2 :6)x100=53,33%
Vậy đáp án đúng B.
4) Bài tập áp dụng :
Ví dụ 6 : Hoà tan hoàn toàn 0,81 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư V lít khí NO, là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của V:
A.672ml B. 448ml
C.336ml D.112ml

*) Hướng dẫn giải :








Vậy đáp án đúng là A







5) So sánh ưu-nhược điểm 2 pp :
5) So sánh ưu-nhược điểm 2 pp :
6) Kết luận:
PP sử dụng phương trình bảo toàn số mol electron là một công cụ mạnh trong giải nhanh các bài toán hóa học.
Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử.
Cần kết hợp với các pp khác khi cần để giải quyết các yêu cầu của đề : pp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố….
DẶN DÒ
VỀ NHÀ XEM KĨ LẠI BÀI HỌC
ÁP DỤNG VÀO GiẢI BÀI TẬP TRONG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI
II) VUI CÙNG HÓA HỌC
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GiỜ

CHÚC CÁC EM THI TỐT !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Quang Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)