Chuyên đề GDBV môi trường- phần 5
Chia sẻ bởi Đoàn Hải Uyên |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề GDBV môi trường- phần 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần ba
Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường phổ thông dân tộc nội trú
I/Đặc điểm của trường PT-DTNT trong việc giáo dục bảo vệ môi trường
1. Khái quát về trường PTDTNT
Chuyên biệt ( mang tính chất PT,DT và nội trú)
Đào tạo cán bộ cho vùng dân tộc,miền núi.
Vừa GD phổ thông,vừa làm nhiệm vụ nội trú,vừa đảm bảo tính dân tộc nhằm hình thành phẩm chất con người hiện đại nhưng cũng đậm đà bản sắc dân tộc.( LH. về GD HS NT)
2. Hoạt động ngoài giờ với việc giáo dục BVMT.
Điều kiện: ko gian,thời gian,CSVC,chương trình,người thực hiện.
Thuận lợi: có ko gian,thời gian,CSVC
Khó khăn: chương trình,con người...
II. Phong tục tập quán và những nét văn hoá truyền thống của đồng bào DT với việc GD- BVMT.
1. Quy định ứng xử với đất.(luân canh... )
2. Quy định ứng xử với rừng (T.Nguyên
3. Quy định ứng xử với nước.
4. Quy định ứng xử với đa dạng sinh học.
5. Quy định ứng xử với vệ sinh môi trường.
III. Định hướng GD-BVMT ở trường PTDTNT.
1. Ý nghĩa:
Đạo đức về môi trường: Mọi người đều cần có ( trẻ em,người dân tộc càng cần có hơn vì họ là người giữ rừng...)
2. Điều kiện thực hiện:
Có thể vận dụng văn hoá dân tộc và tri thức địa phương ( họ có những ứng xử với đất,rừng phù hợp với việc BV môi trường- cho đất nghỉ...)
Kiến thức về MT của họ phong phú,sâu sắc cụ thể ( trong ca dao,luật tục,sử thi,truyện ngụ ngôn...)
3. Mục tiêu :
GD BVMT giúp HS đạt được
3.1. Về kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản về MT, ô nhiễm MT,hoang mạc hoá,suy giảm ĐDSH,biến đổi KH
Nguyên nhân và các biện pháp BVMT; có hiểu biết về văn hoá phong tục tập quán của đồng bào DT ảnh hưởng tới MT.
3.2. Kỹ năng:
Nhận biết,phát hiện được các hiện tượng về MT ( suy thoái về đất, ĐDSH,hoang mạc hoá, ô nhiễm,lũ quét, đất trượt...)
Biết giải thích thuyết phục đồng bào trong việc giữ gìn và BVMT ở quê hương làng bản.
3.3. Thái độ:
Yêu quí,tôn trọng,thân thiện với thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
Ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về MT,có ý thức trách nhiệm với việc BVMT.
Quan tâm thường xuyên đến MT sống của cá nhân,gia đình,cộng đồng.
Vận dụng kinh nghiệm của các dân tộc trong việc BVMT để thực hiện hiệu quả việc BVMT ở vùng DT thiểu số.
4. Nội dung giáo dục môi trường.
Kiến thức cơ bản về môi trường.
Khái niệm về MT ( MT tự nhiên,MT nhân tạo,MT xã hội )
Mối quan hệ của con người với tự nhiên,dân số với MT.
Sự ô nhiễm MT,suy thoái rừng,suy thoái đất.
b. Giáo dục BVMT.
Các biện pháp BVMT,nhiệm vụ của HS...
5. Nguyên tắc và phương thức GDBVMT.
5.1. Nguyên tắc chung.
GD phải dựa trên những kiến thức liên quan đến môi trường.
Khai thác triệt để nội dung bài học có liên quan đến BVMT.
Trang bị cho HS một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về MT và BVMT,phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS dân tộc.
Chú trọng thực hành,hình thành kĩ năng BVMT.
Tích hợp GDBVMT vào các môn chính khoá và ngoại khóa.
Thể hiện rõ tính chuyên biệt của trường PTDTNT .
GD cần nhẹ nhàng,gần gũi,dễ hiểu,dễ làm; tuyệt đối tránh gượng ép,sống sượng,hô khẩu hiệu.
5.2. Phương thức giáo dục.
a. Tích hợp GD trong các môn học.
(Có 3 mức độ )
Mức độ toàn phần: mục tiêu,ND bài,chương trình học hoàn toàn phù hợp với mục tiêu,ND của GD BVMT.
Mức độ bộ phận: chỉ có một bộ phận của bài học liên quan tới MT .
Mức độ liên hệ: các KT GDBVMT ko được nêu rõ trong SGK, nhưng thông qua ND bài có thể liên hệ với đời sống thực tế.
b. Tích hợp GDBVMT trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Xin Chào!
Cảm ơn sự quan tâm của Quý Vị
AHO0ATEC060021V
Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường phổ thông dân tộc nội trú
I/Đặc điểm của trường PT-DTNT trong việc giáo dục bảo vệ môi trường
1. Khái quát về trường PTDTNT
Chuyên biệt ( mang tính chất PT,DT và nội trú)
Đào tạo cán bộ cho vùng dân tộc,miền núi.
Vừa GD phổ thông,vừa làm nhiệm vụ nội trú,vừa đảm bảo tính dân tộc nhằm hình thành phẩm chất con người hiện đại nhưng cũng đậm đà bản sắc dân tộc.( LH. về GD HS NT)
2. Hoạt động ngoài giờ với việc giáo dục BVMT.
Điều kiện: ko gian,thời gian,CSVC,chương trình,người thực hiện.
Thuận lợi: có ko gian,thời gian,CSVC
Khó khăn: chương trình,con người...
II. Phong tục tập quán và những nét văn hoá truyền thống của đồng bào DT với việc GD- BVMT.
1. Quy định ứng xử với đất.(luân canh... )
2. Quy định ứng xử với rừng (T.Nguyên
3. Quy định ứng xử với nước.
4. Quy định ứng xử với đa dạng sinh học.
5. Quy định ứng xử với vệ sinh môi trường.
III. Định hướng GD-BVMT ở trường PTDTNT.
1. Ý nghĩa:
Đạo đức về môi trường: Mọi người đều cần có ( trẻ em,người dân tộc càng cần có hơn vì họ là người giữ rừng...)
2. Điều kiện thực hiện:
Có thể vận dụng văn hoá dân tộc và tri thức địa phương ( họ có những ứng xử với đất,rừng phù hợp với việc BV môi trường- cho đất nghỉ...)
Kiến thức về MT của họ phong phú,sâu sắc cụ thể ( trong ca dao,luật tục,sử thi,truyện ngụ ngôn...)
3. Mục tiêu :
GD BVMT giúp HS đạt được
3.1. Về kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản về MT, ô nhiễm MT,hoang mạc hoá,suy giảm ĐDSH,biến đổi KH
Nguyên nhân và các biện pháp BVMT; có hiểu biết về văn hoá phong tục tập quán của đồng bào DT ảnh hưởng tới MT.
3.2. Kỹ năng:
Nhận biết,phát hiện được các hiện tượng về MT ( suy thoái về đất, ĐDSH,hoang mạc hoá, ô nhiễm,lũ quét, đất trượt...)
Biết giải thích thuyết phục đồng bào trong việc giữ gìn và BVMT ở quê hương làng bản.
3.3. Thái độ:
Yêu quí,tôn trọng,thân thiện với thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
Ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về MT,có ý thức trách nhiệm với việc BVMT.
Quan tâm thường xuyên đến MT sống của cá nhân,gia đình,cộng đồng.
Vận dụng kinh nghiệm của các dân tộc trong việc BVMT để thực hiện hiệu quả việc BVMT ở vùng DT thiểu số.
4. Nội dung giáo dục môi trường.
Kiến thức cơ bản về môi trường.
Khái niệm về MT ( MT tự nhiên,MT nhân tạo,MT xã hội )
Mối quan hệ của con người với tự nhiên,dân số với MT.
Sự ô nhiễm MT,suy thoái rừng,suy thoái đất.
b. Giáo dục BVMT.
Các biện pháp BVMT,nhiệm vụ của HS...
5. Nguyên tắc và phương thức GDBVMT.
5.1. Nguyên tắc chung.
GD phải dựa trên những kiến thức liên quan đến môi trường.
Khai thác triệt để nội dung bài học có liên quan đến BVMT.
Trang bị cho HS một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về MT và BVMT,phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS dân tộc.
Chú trọng thực hành,hình thành kĩ năng BVMT.
Tích hợp GDBVMT vào các môn chính khoá và ngoại khóa.
Thể hiện rõ tính chuyên biệt của trường PTDTNT .
GD cần nhẹ nhàng,gần gũi,dễ hiểu,dễ làm; tuyệt đối tránh gượng ép,sống sượng,hô khẩu hiệu.
5.2. Phương thức giáo dục.
a. Tích hợp GD trong các môn học.
(Có 3 mức độ )
Mức độ toàn phần: mục tiêu,ND bài,chương trình học hoàn toàn phù hợp với mục tiêu,ND của GD BVMT.
Mức độ bộ phận: chỉ có một bộ phận của bài học liên quan tới MT .
Mức độ liên hệ: các KT GDBVMT ko được nêu rõ trong SGK, nhưng thông qua ND bài có thể liên hệ với đời sống thực tế.
b. Tích hợp GDBVMT trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Xin Chào!
Cảm ơn sự quan tâm của Quý Vị
AHO0ATEC060021V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hải Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)