Chuyên đề đổi mới PP nâ cao chất lượng dạy học môn LS
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề đổi mới PP nâ cao chất lượng dạy học môn LS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM - ĐạI HọC THáI NGUYÊN
KHOA ĐàO TạO GIáO VIÊN THCS
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ CẤP
TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Tìm hiểu định hướng chung về đổi mới PPDH ở trường THCS.
Thực hành thiết kế bài giảng theo định hướng đæi mới PPDH.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG THCS
Muốn đổi mới phương pháp dạy học trước tiên phải đổi mới về mặt ý thức
Nhiều giáo viên có quan niệm sai lầm rằng, đổi mới phương pháp ở trường phổ thông là “nhóm” và “bài tập”, nếu không có hoạt động nhóm thì không phải là đổi mới.
Trong một bài học lịch sử không phải bài nào cũng có thể sử dụng được hoạt động nhóm; câu hỏi thảo luận nhóm,nên tập trung vào những nội dung kiến thức khó, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, trao đổi rút ra kết luận.
VD: Khi dạy lịch sử lớp 9, bài 29 cả nước trực tiếp chiến đấu
Chống Mĩ cứu nước(1965-1973), giáo viên có thể cho học sinh
Thảo luận câu hỏi sau đây.
Giống nhau: Đều là chiến tranh thực dân của Mĩ. Nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Khác nhau:
Quy mô chiến tranh:Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Chiến tranh cục bộ mở rộng ra 2 miền nam bắc
Tính chất ác liệt:Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn, thể hiện mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh.
C.T.Đ.B được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự của cố vấn Mĩ...thực hiện mưu đồ “dùng người Việt trị người Việt”... C.T.Đ.B nhằm vừa diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam. Lực lượng tham chiến đông gồm cả Mĩ và chư hầu Nguỵ Trong đó Mĩ giữ vai trò quan trọng.
Chiến lược chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt có điểm gì giống và khác nhau ?
Nhiều giáo viên có quan niệm sai lầm rằng Đ.M.P.P.D.H ở đây là hỏi đáp càng nhiều thì càng đổi mới
Đ.M.P.P.D.H ở đây không phải là tạo ra 1 PP khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ, mà trên cơ sở kế thừa cái cũ phát triển cái mới tiến bộ hơn.
Muốn đổi mới phương pháp dạy học trước tiên phải đổi mới về mặt ý thức
Theo các đồng chí đổi mới phương pháp dạy học ở đây là gì?
Muốn đổi mới phương pháp dạy học trước tiên phải đổi mới về mặt ý thức
Thảo luận
Quan điểm chung về đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường phổ thông như thế nào? (Khái niệm, Bản chất , mục tiêu, lí do, thực trạng của đổi mới PPDH)
Định hướng đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS như thế nào?
Những giải pháp nào là phù hợp để tiến hành đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS?
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU CẤP THIẾT
CỦA VIỆC
ĐỔI MỚI PPDH
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỔI MỚI PPDH
THỰC TRẠNG
GIẢI PHÁP
Thiết kế kế hoạch
bài học theo tinh thần
ĐMPPDH
KHÁI NIỆM PPDH
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ( methodó) có nghĩa là con đường để đạt mục đích. Theo đó PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học.
PPDH là cách thức hành động của giáo viên( GV) và học sinh(HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập.
Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
Quan điểm chung về đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Quan niệm về đổi mới PPDH nói chung, dạy học Lịch sử ở trường THCS nói riêng
- Bản chất của đổi mới PPDH :
+ Chuyển từ mô hình dạy học lấy GV làm trung tâm sang mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm
+ Hoặc chuyển từ PPDH “thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép sang PPDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên”
Đổi mới PPDH trong môn lịch sử
là gì ?
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI PPDH
+ Yêu cầu xã hội
+ Mục tiêu môn học Lịch sử ở trường THCS
+ Chương trình, SGK đã đổi mới
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÇU HOÁ
VÀ XÃ HỘI HO¸ TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Vấn đề đổi mới PPDH đang là mối quan tâm không chỉ của GV mà còn của các cấp quản lí, chỉ đạo
Đã có những bước đi đáng khích lệ trong việc đổi mới PPDH ở nhiều địa phương, nhà trường
Tuy nhiên việc đổi mới PPDH diễn ra chưa đồng bộ với việc đổi mới CT, SGK, chưa đồng bộ giữa các vùng miền trong cả nước
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Mức độ sử dụng các PPDH
Điều kiện đổi mới PPDH môn Lịch sử ở trường THCS?
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ GV
HS tự giác, hứng thú học tập
Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
Đổi mới công tác chỉ đạo của cán bộ quản lí các cấp.
Yêu cầu cụ thể đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
+ Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ bộ môn
+ Căn cứ vào nội dung môn học
+ Căn cứ vào đặc trưng bộ môn.
+ Đặc điểm quá trình nhận thức của đối tượng HS, điều kiện của nhà trường, khả năng của giáo viên
Định hướng đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS
- Đổi mới về quan niệm, nhận thức chung của GV, HS và các nhà quản lý
- Đổi mới phương pháp tiến hành các bài học cụ thể
- Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Thực hiện KT, ĐG trong quá trình dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
Đổi mới PPDH trong môn lịch sử như thế nào ?
Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc
Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương
Giải pháp vĩ mô
Xây dựng mô hình lý luận
Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học
Đổi mới môi trường dạy học
Đổi mới kiểm tra đánh giá
Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Đổi mới cơ chế, chính sách lao động của GV
...
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
1. Đổi mới phương pháp tiến hành bài học cụ thể
Bảo đảm tính chính xác, khoa học, tăng cường khả năng gây xúc xảm của các thông tin về sự kiện, nhân vật lịch sử
Gắn việc học tập với thực tế cuộc sống
Tăng cường tổ chức cho HS làm việc với tài liệu học tập, SGK, tài liệu tham khảo
Tổ chức cho HS thảo luận dưới nhiều hình thức (nhóm, toàn lớp…)
Vận dụng dạy học nêu vấn đề
2. Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Kết hợp các dạng tổ chức dạy học (cả lớp, nhóm, cá nhân)
- Kết hợp học tập ở trên lớp, ở phòng học bộ môn, ở bảo tàng, nhà truyền thống, tại các di tích lịch sử…
- Tăng cường các hoạt động ngoại khoá, thực hành
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
3. Sử dụng đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp truyền thống với PPDH hiện đại nếu điều kiện cho phép
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
Đổi mới phương pháp dạy học ở đây là
đổi mới đồng bộ
Các hình thức
đổi mới
Nội dung
chương trình,
sách giáo khoa
cơ sở vật chất
Đổi mới
môi trường
dạy học và
thiết bị dạy học
Đổi mới
kiểm tra,
đánh giá
Đổi mới
đào tạo,
bồi dưỡng
giáo viên
Đổi mới
cơ chế
quản lý
II. Thiết kế bài giảng theo định hướng đổi mới PPDH
- Quy trình chuẩn bị bài giảng theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS như thế nào?
- Quy trình thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS như thế nào là phù hợp?
Thảo luận
1. M?t s? yờu c?u co b?n d?i v?i m?t giỏo ỏn l?ch s?
* GA là kế hoạch của 1 tiết lên lớp, trong đó nêu rõ các bước chủ yếu trong công việc của GV và HS ở trên lớp; đồng thời nêu vắn tắt nội dung và phương pháp của công việc đó.
Như vậy, GA bao gồm không chỉ nội dung, PPGD mà cả cách tổ chức hoạt động của GV và HS, giống như một bản thiết kế của GV về bài giảng (có thể 1,2,3 cột nhưng phải thể hiện được họat động của GV và HS).
- Thứ nhất: Cần xác định loại bài, vị trí của bài trong khoá trình để có nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
- Th? hai: Xỏc d?nh rừ m?c tiờu (m?c dớch, yờu c?u) c?a bi h?c g?m cỏc y?u t?: ki?n th?c, tu tu?ng v ki nang.
- Th? ba: Xõy d?ng d? cuong v vi?t giỏo ỏn.
2. G?i ý c?u trỳc giỏo ỏn
* Quan niệm về cấu trúc giáo án
- Quan ni?m hi?n nay: C?u trỳc giỏo ỏn khụng nh?t thi?t ph?i tuõn th? theo trỡnh t? 5 bu?c lờn l?p nhu trờn m tu? theo di?u ki?n
c? th? v? d?i tu?ng HS, co s? v?t ch?t, n?i dung bi h?c m v?n d?ng sao cho linh ho?t, sỏng t?o, m?m d?o, khụng c?ng nh?c v mỏy múc.
- Quan niệm cũ: GA phải đầy đủ, đảm bảo các bước lên lớp, trình tự các bước lên lớp:
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
+ Giảng bài mới
+ Củng cố bài
+ Dặn dò HS
Quy trình thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Xác định mục tiêu, chú ý đối tượng HS, mối liên quan giữa kiến thức cũ và mới để tìm TỪ biểu hiện mức độ lĩnh hội kiến thức của HS
Chuẩn bị của GV và HS
Tiến trình bài dạy:
+ Dạy bài mới: (tuỳ theo sự sáng tạo của GV trong việc tổ chức dạy học)
Giới thiệu bài mới
Cấu trúc giáo án (2 cột, hoặc 3 cột, trong từng hoạt động cần nêu rõ nội dung kiến thức cần đạt, hoạt động của thầy – trò, các PPDH, các dạng hoạt động được kết hợp nhuần nhuyễn)
+ Củng cố, kết thúc bài học (kiểm tra hoạt động nhận thức, bài tập về nhà)
III. Vận dụng các phương pháp dạy học
theo định hướng đổi mới
Để việc sử dụng đồ dùng trực quan được thống nhất có hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS trong học tập bộ môn theo quan điểm đổi mới dạy học,xin được nêu 1 số gợi ý về sử dụng Đ.D.T.Q trong danh mục thiết bị tối thiểu đã được ban hành để dạy học lịch sử
Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh ảnh...lịch sử, giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh những kĩ năng sau
A-phương pháp sử đồ dùng trực quan trong S.G.K
Các kỹ năng
Quan sát, nhận xét
Mô tả,
tường thuật
Phân tích, nhận định đánh giá rút ra bài học lịch sử
Vẽ lược đồ, biểu đồ...
Những kĩ năng cần lưu ý
Các bước làm việc với Đ.D.T.Q
A-phương pháp sử đồ dùng trực quan trong S.G.K
Cho học sinh quan sát Đ.D.T.Q
để xác định một cách khái quát
nội dung cần khai thác
GV đặt câu hỏi, nêu vấn đề và
tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung kiến thức cần khai thác
Học sinh trình bày kết quả...
GV nhận xét bổ sung ý kiến trả lời
của học sinh, hoàn chỉnh nội dung
kiến thức cung cấp cho học sinh
Bước 1
Bước 3
Bước 4
Bước 2
VD1: khi dạy bài 12, những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử Của cách mạng khoa học kĩ thuật , ở SGK lịch sử lớp 9
Cừu Đô-li 3-1997
Động vật đầu tiên ra đời
bằng phương pháp sinh sản vô tính
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Em hiểu thế nào
về phương pháp sinh sản vô tính?
Em có nhận xét gì về con cừu trong ảnh?
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
theo em con cừu
này có điểm nào khác với những con cừu mà em đã biết?
Đầu tiên các nhà khoa học lấy ra 1 tế bào từ tuyến sữa của con cừu mẹ đang mang thai. Đây là 1 TB bình thường không có khả năng sinh sản
Nuôi dưỡng TB trong cơ thể mẹ 6 tháng tách nhân dự phòng
Tiếp theo các nhà khoa học lấy ra 1 TB trứng chưa thụ của con cừu mẹ khác, loại bỏ nhân tế bào bên trong,đồng thời đổi nhân TB tuyến sữa của con cừu mẹ thứ nhất.
Sau đó phóng điện , kích hoạt thành một phôi thai nhỏ bé, sau đó cấy ghép phôi thai này vào trong tử cung của con cừu mẹ thứ ba
Như vậy cừu ĐOLi là con đẻ của con cừu mẹ cung cấp gen nhân TB tuyến sữa.Nó có hình dáng giống hệt mẹ, 2 người mẹ sau chỉ là người mẹ đẻ thuê mà thôi
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
VD2:Khi dạy lịch sử lớp 8 , bài 17:Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, mục 1 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)..giáo viên có thể sử dụng niên biểu và sơ đồ sau
Hình 62: Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
Giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929-1931
Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1931? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Trước hết, GV cho HS quan sát sơ đồ và hd các em khai thác nội dung qua các câu hỏi gợi mở như: - Các e có nhận xét gì qua sơ đồ so sánh trên?- Tại sao sản xuất thép của Anh lại đi theo con đường đi xuống, còn sản xuất thép của Liên Xô lại tăng trưởng nhanh, mạnh, ổn định.- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
GV:
- Trong những năm 1924-1929, nền KT các nước TBCN tạm thời PT ổn định. Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận không có sự kiểm soát của Nhà nước, dẫn tới tình trạng hàng hoá ế thừa, người dân không có tiền mua. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc khủng hoảng “thừa” của các nước tư bản. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước: sản xuất ngưng trệ, nạn thất nghiệp tràn lan.
- Lúc này, nền kinh tế Liên Xô vẫn phát triển ổn định do có sự kiểm soát của Nhà nước (thông qua các kế hoạch dài hạn của Nhà nước).
- Sự khác nhau giữa nền sản xuất của các nước tư bản (đặc biệt là Anh) và của Liên Xô được thể hiện rõ qua sơ đồ so sánh sự phát triển sản xuất thép trong những năm 1929-1931.
-Về xuất phát điểm:Trước 1929, sản xuát thép Anh phát triển cao (ng đ. ô qtộc đội mũ, béo lùn-đại diện cho nhà tư bản).Còn LX, xuất phát điểm thấp hơn Anh, từng bước đạt được 1 số thành tựu (người công nhân).
- Đến 29-33, KT Anh trên đà xuống dốc do khủng hoảng KT đem lại. Các ngành CN (đặc biệt thép) sụt mạnh dẫn tới phá sản, thất nghiệp, đói khổ. Còn KT LX phát triển ổn định, nhanh, mạnh từng bước xd được những cơ sở KT-XH của CNXH.
Qua sự so sánh trên, chúng ta thấy rõ tính ưu việt của nền KT nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
BẢNG THỐNG KÊ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN XÔ VÀ THẾ GIỚI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ NĂM 1928 ĐẾN NĂM 1932 TÍNH THEO %
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI
TƯ BẢN
1928
100
100
1929
120
106
1930
146
91
1932
202
67
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Em có nhận xét gì về sản xuất công nghiệp của Liên Xô tính theo % so với các nước TBCN?
Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Việc sử dụng tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa rất lớn trong việc giảng dạy và học tập lịch sử ở trường phổ thông.Tạo biểu tượng về một nhân vật lịch sử ở trường phổ thông là một nhiệm vụ rất quan trọng của việc dạy học lịch sử
Chú ý
Khi sử dụng chân dung các nhân vật lịch sử, chúng ta cần hướng sự quan sát của các em không chỉ ở việc miêu tả bề ngoài (áo quần ), mà cần chú ý phân tích nội dung , tính cách hành vi, vai trò của nhân vật đó, như tuổi ấu thơ…để làm cho HS hứng thú, óc tò mò, có thái độ đúng đắn
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
VD3: Khi dạy bài 18 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong SGK Lịch sử lớp 9 , Giáo viên sử dụng hình 31.
Em hãy trình bày những hiểu biết của em về trần Phú?
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Trần Phú 1-5-1904-Quảng Ngãi-Mồ côi-Sống nhờ họ hàng giúp đỡ. Được học tại trường Quốc học Huế, và học rất giỏi nuôi hoài bão lớn.
Ông từng tham gia hội Phục Việt—Tân Việt cách mạng đảng.8-1926 sang TQ liên lạc với Hội VNCMTN và trở thành hội viên của tổ chức này
1927 Đại Học Phương Đông---TN xuất sắc-Trần Phú từ nga về Hương cảng , Tại đây TP gặp NAQ, bí mật về nước hoạt động tại 90 hàng Bông HN.Tại đây ông viết bản luận cương chính trị nổi tiếng
10-1930 tham gia hội nghị BCHTU đảng-----Tổng bí thư—về Sài Gòn 19-4-1931 ông bị giặc bắt……..
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
2-Phương pháp sử dụng bản đồ lược đồ
Việc khai thác tranh ảnh lược đồ theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, là yêu cầu quan trọng
VD:Khi dạy bài 26-Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) , giáo viên sử dụng hình 47-lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950 như sau:
Hình 47-lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950 như sau:
Quan sát lược đồ và
cho biết vị trí đồn Đông Khê
trên con đường số 4,
tại sao ta lại chọn Đông Khê
làm hướng tấn
công đầu tiên ?
Ta chọn ĐK làm hướng tấn công đầu tiên vì ĐK nằm giữa đường số 4 , cách CB 45 km, cách Thất khê 25 km, có 7 vị trí kiên cố như 1 bức tường vững chắc bao bọc.Đồn ĐK lại có hàng chục lô cốt sát mặt đất , nắp hầm dày 1m, có hầm ngầm tường cao, hào sâu, dây thép gai bao vây xung quanh….
Dựa vào lược đồ hình 47, em hãy trình bày diễn biến chiến Dịch Biên giới thu-đông 1950?
2-Phương pháp sử dụng bản đồ lược đồ
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lich sử
Nguyễn ái Quốc tại ĐH Tua
(1920)
Bác Hồ tham gia chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2
Trực quan qui ước
ĐẠI TÂY DƯƠNG
BẢN ĐỒ CÂM
BẢN ĐỒ CÂM
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam, kinh tế
nông nghiệp phát triển mạnh với
những đồn điền, trang trại lớn.
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I ra
“Tuyên Ngôn về quyền hạn và khiếu nại”.
BẢN ĐỒ CÂM
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc
chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh. Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.
Chiến thắng Yooc tao đã đánh
tan hi vọng cuối cùng của quân
Anh. Hơn 8000 quân Anh bị bắt và phải đầu hàng.
BẢN ĐỒ CÂM
B - ngo¹i kho¸ lÞch sö
Chân dung lịch sử
Nhận diện lịch sử
Theo dòng lịch sử
Hành trinh cứu nước
Lời ca dâng Bác
KHOA ĐàO TạO GIáO VIÊN THCS
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ CẤP
TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Tìm hiểu định hướng chung về đổi mới PPDH ở trường THCS.
Thực hành thiết kế bài giảng theo định hướng đæi mới PPDH.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG THCS
Muốn đổi mới phương pháp dạy học trước tiên phải đổi mới về mặt ý thức
Nhiều giáo viên có quan niệm sai lầm rằng, đổi mới phương pháp ở trường phổ thông là “nhóm” và “bài tập”, nếu không có hoạt động nhóm thì không phải là đổi mới.
Trong một bài học lịch sử không phải bài nào cũng có thể sử dụng được hoạt động nhóm; câu hỏi thảo luận nhóm,nên tập trung vào những nội dung kiến thức khó, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, trao đổi rút ra kết luận.
VD: Khi dạy lịch sử lớp 9, bài 29 cả nước trực tiếp chiến đấu
Chống Mĩ cứu nước(1965-1973), giáo viên có thể cho học sinh
Thảo luận câu hỏi sau đây.
Giống nhau: Đều là chiến tranh thực dân của Mĩ. Nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Khác nhau:
Quy mô chiến tranh:Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Chiến tranh cục bộ mở rộng ra 2 miền nam bắc
Tính chất ác liệt:Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn, thể hiện mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh.
C.T.Đ.B được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự của cố vấn Mĩ...thực hiện mưu đồ “dùng người Việt trị người Việt”... C.T.Đ.B nhằm vừa diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam. Lực lượng tham chiến đông gồm cả Mĩ và chư hầu Nguỵ Trong đó Mĩ giữ vai trò quan trọng.
Chiến lược chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt có điểm gì giống và khác nhau ?
Nhiều giáo viên có quan niệm sai lầm rằng Đ.M.P.P.D.H ở đây là hỏi đáp càng nhiều thì càng đổi mới
Đ.M.P.P.D.H ở đây không phải là tạo ra 1 PP khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ, mà trên cơ sở kế thừa cái cũ phát triển cái mới tiến bộ hơn.
Muốn đổi mới phương pháp dạy học trước tiên phải đổi mới về mặt ý thức
Theo các đồng chí đổi mới phương pháp dạy học ở đây là gì?
Muốn đổi mới phương pháp dạy học trước tiên phải đổi mới về mặt ý thức
Thảo luận
Quan điểm chung về đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường phổ thông như thế nào? (Khái niệm, Bản chất , mục tiêu, lí do, thực trạng của đổi mới PPDH)
Định hướng đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS như thế nào?
Những giải pháp nào là phù hợp để tiến hành đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS?
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU CẤP THIẾT
CỦA VIỆC
ĐỔI MỚI PPDH
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỔI MỚI PPDH
THỰC TRẠNG
GIẢI PHÁP
Thiết kế kế hoạch
bài học theo tinh thần
ĐMPPDH
KHÁI NIỆM PPDH
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ( methodó) có nghĩa là con đường để đạt mục đích. Theo đó PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học.
PPDH là cách thức hành động của giáo viên( GV) và học sinh(HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập.
Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
Quan điểm chung về đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Quan niệm về đổi mới PPDH nói chung, dạy học Lịch sử ở trường THCS nói riêng
- Bản chất của đổi mới PPDH :
+ Chuyển từ mô hình dạy học lấy GV làm trung tâm sang mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm
+ Hoặc chuyển từ PPDH “thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép sang PPDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên”
Đổi mới PPDH trong môn lịch sử
là gì ?
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI PPDH
+ Yêu cầu xã hội
+ Mục tiêu môn học Lịch sử ở trường THCS
+ Chương trình, SGK đã đổi mới
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÇU HOÁ
VÀ XÃ HỘI HO¸ TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Vấn đề đổi mới PPDH đang là mối quan tâm không chỉ của GV mà còn của các cấp quản lí, chỉ đạo
Đã có những bước đi đáng khích lệ trong việc đổi mới PPDH ở nhiều địa phương, nhà trường
Tuy nhiên việc đổi mới PPDH diễn ra chưa đồng bộ với việc đổi mới CT, SGK, chưa đồng bộ giữa các vùng miền trong cả nước
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Mức độ sử dụng các PPDH
Điều kiện đổi mới PPDH môn Lịch sử ở trường THCS?
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ GV
HS tự giác, hứng thú học tập
Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
Đổi mới công tác chỉ đạo của cán bộ quản lí các cấp.
Yêu cầu cụ thể đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
+ Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ bộ môn
+ Căn cứ vào nội dung môn học
+ Căn cứ vào đặc trưng bộ môn.
+ Đặc điểm quá trình nhận thức của đối tượng HS, điều kiện của nhà trường, khả năng của giáo viên
Định hướng đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS
- Đổi mới về quan niệm, nhận thức chung của GV, HS và các nhà quản lý
- Đổi mới phương pháp tiến hành các bài học cụ thể
- Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Thực hiện KT, ĐG trong quá trình dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
Đổi mới PPDH trong môn lịch sử như thế nào ?
Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc
Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương
Giải pháp vĩ mô
Xây dựng mô hình lý luận
Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học
Đổi mới môi trường dạy học
Đổi mới kiểm tra đánh giá
Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Đổi mới cơ chế, chính sách lao động của GV
...
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
1. Đổi mới phương pháp tiến hành bài học cụ thể
Bảo đảm tính chính xác, khoa học, tăng cường khả năng gây xúc xảm của các thông tin về sự kiện, nhân vật lịch sử
Gắn việc học tập với thực tế cuộc sống
Tăng cường tổ chức cho HS làm việc với tài liệu học tập, SGK, tài liệu tham khảo
Tổ chức cho HS thảo luận dưới nhiều hình thức (nhóm, toàn lớp…)
Vận dụng dạy học nêu vấn đề
2. Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Kết hợp các dạng tổ chức dạy học (cả lớp, nhóm, cá nhân)
- Kết hợp học tập ở trên lớp, ở phòng học bộ môn, ở bảo tàng, nhà truyền thống, tại các di tích lịch sử…
- Tăng cường các hoạt động ngoại khoá, thực hành
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
3. Sử dụng đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp truyền thống với PPDH hiện đại nếu điều kiện cho phép
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
Đổi mới phương pháp dạy học ở đây là
đổi mới đồng bộ
Các hình thức
đổi mới
Nội dung
chương trình,
sách giáo khoa
cơ sở vật chất
Đổi mới
môi trường
dạy học và
thiết bị dạy học
Đổi mới
kiểm tra,
đánh giá
Đổi mới
đào tạo,
bồi dưỡng
giáo viên
Đổi mới
cơ chế
quản lý
II. Thiết kế bài giảng theo định hướng đổi mới PPDH
- Quy trình chuẩn bị bài giảng theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS như thế nào?
- Quy trình thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS như thế nào là phù hợp?
Thảo luận
1. M?t s? yờu c?u co b?n d?i v?i m?t giỏo ỏn l?ch s?
* GA là kế hoạch của 1 tiết lên lớp, trong đó nêu rõ các bước chủ yếu trong công việc của GV và HS ở trên lớp; đồng thời nêu vắn tắt nội dung và phương pháp của công việc đó.
Như vậy, GA bao gồm không chỉ nội dung, PPGD mà cả cách tổ chức hoạt động của GV và HS, giống như một bản thiết kế của GV về bài giảng (có thể 1,2,3 cột nhưng phải thể hiện được họat động của GV và HS).
- Thứ nhất: Cần xác định loại bài, vị trí của bài trong khoá trình để có nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
- Th? hai: Xỏc d?nh rừ m?c tiờu (m?c dớch, yờu c?u) c?a bi h?c g?m cỏc y?u t?: ki?n th?c, tu tu?ng v ki nang.
- Th? ba: Xõy d?ng d? cuong v vi?t giỏo ỏn.
2. G?i ý c?u trỳc giỏo ỏn
* Quan niệm về cấu trúc giáo án
- Quan ni?m hi?n nay: C?u trỳc giỏo ỏn khụng nh?t thi?t ph?i tuõn th? theo trỡnh t? 5 bu?c lờn l?p nhu trờn m tu? theo di?u ki?n
c? th? v? d?i tu?ng HS, co s? v?t ch?t, n?i dung bi h?c m v?n d?ng sao cho linh ho?t, sỏng t?o, m?m d?o, khụng c?ng nh?c v mỏy múc.
- Quan niệm cũ: GA phải đầy đủ, đảm bảo các bước lên lớp, trình tự các bước lên lớp:
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
+ Giảng bài mới
+ Củng cố bài
+ Dặn dò HS
Quy trình thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Xác định mục tiêu, chú ý đối tượng HS, mối liên quan giữa kiến thức cũ và mới để tìm TỪ biểu hiện mức độ lĩnh hội kiến thức của HS
Chuẩn bị của GV và HS
Tiến trình bài dạy:
+ Dạy bài mới: (tuỳ theo sự sáng tạo của GV trong việc tổ chức dạy học)
Giới thiệu bài mới
Cấu trúc giáo án (2 cột, hoặc 3 cột, trong từng hoạt động cần nêu rõ nội dung kiến thức cần đạt, hoạt động của thầy – trò, các PPDH, các dạng hoạt động được kết hợp nhuần nhuyễn)
+ Củng cố, kết thúc bài học (kiểm tra hoạt động nhận thức, bài tập về nhà)
III. Vận dụng các phương pháp dạy học
theo định hướng đổi mới
Để việc sử dụng đồ dùng trực quan được thống nhất có hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS trong học tập bộ môn theo quan điểm đổi mới dạy học,xin được nêu 1 số gợi ý về sử dụng Đ.D.T.Q trong danh mục thiết bị tối thiểu đã được ban hành để dạy học lịch sử
Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh ảnh...lịch sử, giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh những kĩ năng sau
A-phương pháp sử đồ dùng trực quan trong S.G.K
Các kỹ năng
Quan sát, nhận xét
Mô tả,
tường thuật
Phân tích, nhận định đánh giá rút ra bài học lịch sử
Vẽ lược đồ, biểu đồ...
Những kĩ năng cần lưu ý
Các bước làm việc với Đ.D.T.Q
A-phương pháp sử đồ dùng trực quan trong S.G.K
Cho học sinh quan sát Đ.D.T.Q
để xác định một cách khái quát
nội dung cần khai thác
GV đặt câu hỏi, nêu vấn đề và
tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung kiến thức cần khai thác
Học sinh trình bày kết quả...
GV nhận xét bổ sung ý kiến trả lời
của học sinh, hoàn chỉnh nội dung
kiến thức cung cấp cho học sinh
Bước 1
Bước 3
Bước 4
Bước 2
VD1: khi dạy bài 12, những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử Của cách mạng khoa học kĩ thuật , ở SGK lịch sử lớp 9
Cừu Đô-li 3-1997
Động vật đầu tiên ra đời
bằng phương pháp sinh sản vô tính
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Em hiểu thế nào
về phương pháp sinh sản vô tính?
Em có nhận xét gì về con cừu trong ảnh?
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
theo em con cừu
này có điểm nào khác với những con cừu mà em đã biết?
Đầu tiên các nhà khoa học lấy ra 1 tế bào từ tuyến sữa của con cừu mẹ đang mang thai. Đây là 1 TB bình thường không có khả năng sinh sản
Nuôi dưỡng TB trong cơ thể mẹ 6 tháng tách nhân dự phòng
Tiếp theo các nhà khoa học lấy ra 1 TB trứng chưa thụ của con cừu mẹ khác, loại bỏ nhân tế bào bên trong,đồng thời đổi nhân TB tuyến sữa của con cừu mẹ thứ nhất.
Sau đó phóng điện , kích hoạt thành một phôi thai nhỏ bé, sau đó cấy ghép phôi thai này vào trong tử cung của con cừu mẹ thứ ba
Như vậy cừu ĐOLi là con đẻ của con cừu mẹ cung cấp gen nhân TB tuyến sữa.Nó có hình dáng giống hệt mẹ, 2 người mẹ sau chỉ là người mẹ đẻ thuê mà thôi
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
VD2:Khi dạy lịch sử lớp 8 , bài 17:Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, mục 1 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)..giáo viên có thể sử dụng niên biểu và sơ đồ sau
Hình 62: Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
Giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929-1931
Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1931? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Trước hết, GV cho HS quan sát sơ đồ và hd các em khai thác nội dung qua các câu hỏi gợi mở như: - Các e có nhận xét gì qua sơ đồ so sánh trên?- Tại sao sản xuất thép của Anh lại đi theo con đường đi xuống, còn sản xuất thép của Liên Xô lại tăng trưởng nhanh, mạnh, ổn định.- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
GV:
- Trong những năm 1924-1929, nền KT các nước TBCN tạm thời PT ổn định. Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận không có sự kiểm soát của Nhà nước, dẫn tới tình trạng hàng hoá ế thừa, người dân không có tiền mua. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc khủng hoảng “thừa” của các nước tư bản. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước: sản xuất ngưng trệ, nạn thất nghiệp tràn lan.
- Lúc này, nền kinh tế Liên Xô vẫn phát triển ổn định do có sự kiểm soát của Nhà nước (thông qua các kế hoạch dài hạn của Nhà nước).
- Sự khác nhau giữa nền sản xuất của các nước tư bản (đặc biệt là Anh) và của Liên Xô được thể hiện rõ qua sơ đồ so sánh sự phát triển sản xuất thép trong những năm 1929-1931.
-Về xuất phát điểm:Trước 1929, sản xuát thép Anh phát triển cao (ng đ. ô qtộc đội mũ, béo lùn-đại diện cho nhà tư bản).Còn LX, xuất phát điểm thấp hơn Anh, từng bước đạt được 1 số thành tựu (người công nhân).
- Đến 29-33, KT Anh trên đà xuống dốc do khủng hoảng KT đem lại. Các ngành CN (đặc biệt thép) sụt mạnh dẫn tới phá sản, thất nghiệp, đói khổ. Còn KT LX phát triển ổn định, nhanh, mạnh từng bước xd được những cơ sở KT-XH của CNXH.
Qua sự so sánh trên, chúng ta thấy rõ tính ưu việt của nền KT nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
BẢNG THỐNG KÊ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN XÔ VÀ THẾ GIỚI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ NĂM 1928 ĐẾN NĂM 1932 TÍNH THEO %
LIÊN XÔ
THẾ GiỚI
TƯ BẢN
1928
100
100
1929
120
106
1930
146
91
1932
202
67
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Em có nhận xét gì về sản xuất công nghiệp của Liên Xô tính theo % so với các nước TBCN?
Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Việc sử dụng tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa rất lớn trong việc giảng dạy và học tập lịch sử ở trường phổ thông.Tạo biểu tượng về một nhân vật lịch sử ở trường phổ thông là một nhiệm vụ rất quan trọng của việc dạy học lịch sử
Chú ý
Khi sử dụng chân dung các nhân vật lịch sử, chúng ta cần hướng sự quan sát của các em không chỉ ở việc miêu tả bề ngoài (áo quần ), mà cần chú ý phân tích nội dung , tính cách hành vi, vai trò của nhân vật đó, như tuổi ấu thơ…để làm cho HS hứng thú, óc tò mò, có thái độ đúng đắn
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
VD3: Khi dạy bài 18 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong SGK Lịch sử lớp 9 , Giáo viên sử dụng hình 31.
Em hãy trình bày những hiểu biết của em về trần Phú?
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
Trần Phú 1-5-1904-Quảng Ngãi-Mồ côi-Sống nhờ họ hàng giúp đỡ. Được học tại trường Quốc học Huế, và học rất giỏi nuôi hoài bão lớn.
Ông từng tham gia hội Phục Việt—Tân Việt cách mạng đảng.8-1926 sang TQ liên lạc với Hội VNCMTN và trở thành hội viên của tổ chức này
1927 Đại Học Phương Đông---TN xuất sắc-Trần Phú từ nga về Hương cảng , Tại đây TP gặp NAQ, bí mật về nước hoạt động tại 90 hàng Bông HN.Tại đây ông viết bản luận cương chính trị nổi tiếng
10-1930 tham gia hội nghị BCHTU đảng-----Tổng bí thư—về Sài Gòn 19-4-1931 ông bị giặc bắt……..
1- Sử dụng tranh,ảnh sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử
2-Phương pháp sử dụng bản đồ lược đồ
Việc khai thác tranh ảnh lược đồ theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, là yêu cầu quan trọng
VD:Khi dạy bài 26-Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) , giáo viên sử dụng hình 47-lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950 như sau:
Hình 47-lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950 như sau:
Quan sát lược đồ và
cho biết vị trí đồn Đông Khê
trên con đường số 4,
tại sao ta lại chọn Đông Khê
làm hướng tấn
công đầu tiên ?
Ta chọn ĐK làm hướng tấn công đầu tiên vì ĐK nằm giữa đường số 4 , cách CB 45 km, cách Thất khê 25 km, có 7 vị trí kiên cố như 1 bức tường vững chắc bao bọc.Đồn ĐK lại có hàng chục lô cốt sát mặt đất , nắp hầm dày 1m, có hầm ngầm tường cao, hào sâu, dây thép gai bao vây xung quanh….
Dựa vào lược đồ hình 47, em hãy trình bày diễn biến chiến Dịch Biên giới thu-đông 1950?
2-Phương pháp sử dụng bản đồ lược đồ
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lich sử
Nguyễn ái Quốc tại ĐH Tua
(1920)
Bác Hồ tham gia chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2
Trực quan qui ước
ĐẠI TÂY DƯƠNG
BẢN ĐỒ CÂM
BẢN ĐỒ CÂM
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam, kinh tế
nông nghiệp phát triển mạnh với
những đồn điền, trang trại lớn.
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I ra
“Tuyên Ngôn về quyền hạn và khiếu nại”.
BẢN ĐỒ CÂM
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc
chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh. Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.
Chiến thắng Yooc tao đã đánh
tan hi vọng cuối cùng của quân
Anh. Hơn 8000 quân Anh bị bắt và phải đầu hàng.
BẢN ĐỒ CÂM
B - ngo¹i kho¸ lÞch sö
Chân dung lịch sử
Nhận diện lịch sử
Theo dòng lịch sử
Hành trinh cứu nước
Lời ca dâng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)