CHUYÊN ĐỀ ĐỌC THÊM
Chia sẻ bởi DƯƠNG PHẠM THÙY DUYÊN |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC THÊM thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG MỸ
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
BỘ MÔN NGỮ VĂN
GIÁO VIÊN BÁO CÁO
TRƯƠNG KIM PHƯỢNG
CHUYÊN ĐỀ ĐỌC VĂN
PHẦN ĐỌC THÊM
I-Lí do báo cáo chuyên đề :
-Dổi mới sgk ở c?p 3 có thêm tiết d?c thm. Đa số gv còn rất mơ hồ về lo?i hình này.
-GV đã tổ chức cho học sinh học bi d?c thm như thế nào, có hiệu quả không? Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy bi d?c thm, cụ thể là ở bộ môn Ngữ văn?
-Do dĩ tơi xin php trình by v? v?n d? ny.
II-Nội dung chuyên đề:
A-Cơ sở lí luận
a-Đặc điểm:
1-Dạng bài vừa chính thức vừa bán chính thức.
2-SGV có hướng dẫn và không có hướng dẫn
3-Lượng kiến thức nhiều lượng thời gian ít.
4-Có khả năng xuất hiện trong các kì thi.
-
b-Vai trò:
-Về kiến thức:
+Bổ sung kiến thức ở các bài đọc văn.
+Củng cố kiến thức .
+Rèn luyện kĩ năng : Đọc. hiểu, tư duy...
+Kiến thức tích lũy cho hs.
-Về thi cử:
Có thể sử dụng ra đề thi cho HSG.
B-Phương pháp thực hiện:
1-Thời lượng bài đọc thêm và hướng dẫn của sgv:
a-Thời lượng:
-Trọn vẹn một tiết cho 1 bài.
-Trọn vẹn 1 tiết cho nhiều bài.
-Không có tiết đọc thêm riêng mà gắn với các bài đọc văn
b-Hướng dẫn của sgv:
-Có hướng dẫn ( thường ở khối lớp 10)
-Không có hướng dẫn (khối 11, 12,đặc biệt là ở khối 12)
2-Cách tiến hành trên lớp:
a-Đối với dạng 1t cho một bài :
Dạy gần giống như bài đọc văn nhưng có lướt 1 số phần, chủ yếu hs nắm được nội dung cơ bản của bài.
Dẫn chứng :
Bài Chử Đồng Tử ( 10 nâng cao)
b-Đối với dạng 1 t cho nhiều bài:
Chỉ giải quyết nội dung, dạy gộp lại thành 1 bài giảng. Có thể dùng phương tiện CN.
Dẫn chứng: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân (11 cơ bản)
c-Đối với dạng bài kèm theo bài đọc văn:
Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để hs nắm được nội dung chính.
Dẫn chứng: Tì bà hành (2t) kèm 2 bài đọc thêm Nỗi oán của người phòng khuê, Lầu hoàng hạc.
3-Soạn bài của GV và học bài của HS:
a-GV: Soạn thật kĩ các bài đọc thêm như bài đọc văn, phô tô giao cho hs (cả năm ).
Dẫn chứng: Một người Hà Nội (12 cơ bản).
b-HS: Nghiên cứu trước các bài đọc thêm và trả lời gợi ý của gv trên lớp. Trên lớp hs đọc văn bản. Kiến thức bài đọc thêm không sợ hụt hẫng mà nhẹ cho gv và hs lúc ở trên lớp.
III-Bài học kinh nghiệm:
-Bài đọc thêm là dạng bài có trong phân phối chương trình, gv có thể dạy lướt chứ không được bỏ.
-Có những bài đọc thêm có liên quan đến kiến thức đọc văn cho chương trình đang học hoặc cho năm học sau nên gv phải thực hiện đúng ppct.
-GV không nên tắc trách trong dạy bài đọc thêm vì hs sẽ nhân cơ hội đó không học bài đọc thêm.
IV-Kết luận chung:
Ở chương trình NV mới cấp học nào cũng có bài đọc thêm đan xen với bài đọc văn ( cơ bản , nâng cao).
Theo ppct bài đọc thêm rất đa dạng về thể loại cũng như về số lượng ,định lượng thời gian . Bỏ hẳn thì không thể được .
Chuyên đề này để gv trong tổ cùng tham khảo và góp ý kiến giúp chất lượng bài đọc thêm được nâng cao.
Trân trọng kính chào.
Kính chúc sức khỏe
quý Thầy Cô.
BÀI BÁO CÁO KẾT THÚC
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
BỘ MÔN NGỮ VĂN
GIÁO VIÊN BÁO CÁO
TRƯƠNG KIM PHƯỢNG
CHUYÊN ĐỀ ĐỌC VĂN
PHẦN ĐỌC THÊM
I-Lí do báo cáo chuyên đề :
-Dổi mới sgk ở c?p 3 có thêm tiết d?c thm. Đa số gv còn rất mơ hồ về lo?i hình này.
-GV đã tổ chức cho học sinh học bi d?c thm như thế nào, có hiệu quả không? Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy bi d?c thm, cụ thể là ở bộ môn Ngữ văn?
-Do dĩ tơi xin php trình by v? v?n d? ny.
II-Nội dung chuyên đề:
A-Cơ sở lí luận
a-Đặc điểm:
1-Dạng bài vừa chính thức vừa bán chính thức.
2-SGV có hướng dẫn và không có hướng dẫn
3-Lượng kiến thức nhiều lượng thời gian ít.
4-Có khả năng xuất hiện trong các kì thi.
-
b-Vai trò:
-Về kiến thức:
+Bổ sung kiến thức ở các bài đọc văn.
+Củng cố kiến thức .
+Rèn luyện kĩ năng : Đọc. hiểu, tư duy...
+Kiến thức tích lũy cho hs.
-Về thi cử:
Có thể sử dụng ra đề thi cho HSG.
B-Phương pháp thực hiện:
1-Thời lượng bài đọc thêm và hướng dẫn của sgv:
a-Thời lượng:
-Trọn vẹn một tiết cho 1 bài.
-Trọn vẹn 1 tiết cho nhiều bài.
-Không có tiết đọc thêm riêng mà gắn với các bài đọc văn
b-Hướng dẫn của sgv:
-Có hướng dẫn ( thường ở khối lớp 10)
-Không có hướng dẫn (khối 11, 12,đặc biệt là ở khối 12)
2-Cách tiến hành trên lớp:
a-Đối với dạng 1t cho một bài :
Dạy gần giống như bài đọc văn nhưng có lướt 1 số phần, chủ yếu hs nắm được nội dung cơ bản của bài.
Dẫn chứng :
Bài Chử Đồng Tử ( 10 nâng cao)
b-Đối với dạng 1 t cho nhiều bài:
Chỉ giải quyết nội dung, dạy gộp lại thành 1 bài giảng. Có thể dùng phương tiện CN.
Dẫn chứng: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân (11 cơ bản)
c-Đối với dạng bài kèm theo bài đọc văn:
Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để hs nắm được nội dung chính.
Dẫn chứng: Tì bà hành (2t) kèm 2 bài đọc thêm Nỗi oán của người phòng khuê, Lầu hoàng hạc.
3-Soạn bài của GV và học bài của HS:
a-GV: Soạn thật kĩ các bài đọc thêm như bài đọc văn, phô tô giao cho hs (cả năm ).
Dẫn chứng: Một người Hà Nội (12 cơ bản).
b-HS: Nghiên cứu trước các bài đọc thêm và trả lời gợi ý của gv trên lớp. Trên lớp hs đọc văn bản. Kiến thức bài đọc thêm không sợ hụt hẫng mà nhẹ cho gv và hs lúc ở trên lớp.
III-Bài học kinh nghiệm:
-Bài đọc thêm là dạng bài có trong phân phối chương trình, gv có thể dạy lướt chứ không được bỏ.
-Có những bài đọc thêm có liên quan đến kiến thức đọc văn cho chương trình đang học hoặc cho năm học sau nên gv phải thực hiện đúng ppct.
-GV không nên tắc trách trong dạy bài đọc thêm vì hs sẽ nhân cơ hội đó không học bài đọc thêm.
IV-Kết luận chung:
Ở chương trình NV mới cấp học nào cũng có bài đọc thêm đan xen với bài đọc văn ( cơ bản , nâng cao).
Theo ppct bài đọc thêm rất đa dạng về thể loại cũng như về số lượng ,định lượng thời gian . Bỏ hẳn thì không thể được .
Chuyên đề này để gv trong tổ cùng tham khảo và góp ý kiến giúp chất lượng bài đọc thêm được nâng cao.
Trân trọng kính chào.
Kính chúc sức khỏe
quý Thầy Cô.
BÀI BÁO CÁO KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: DƯƠNG PHẠM THÙY DUYÊN
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)