Chuyên đề dạy học Tiếng Việt 1 theo Công nghệ Giáo dục

Chia sẻ bởi Trường Tiểu học Việt Ngọc | Ngày 06/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề dạy học Tiếng Việt 1 theo Công nghệ Giáo dục thuộc Học vần 1

Nội dung tài liệu:



HỘI NGHỊ

TẬP HUẤN CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC TIÕNG VIÖT 1 - C¤NG NGHÖ GI¸O DôC
( ViÕt t¾t lµ CGD)







Ngày…. tháng 8 năm 2016


NỘI DUNG TẬP HUẤN :

*Giới thiệu chung về TV1- CGD của Hồ Ngọc Đại
I. Giới thiệu chương trình, SGK
II. Phương pháp dạy học
III. Tiến trình của 1 bài học
IV. Cách đánh giá HS
V. Giới thiệu 1 số nếp HS được hình thành ở tuần o
I. Công nghệ giáo dục (CGD) là gì?
CÔNG NGHỆ

- Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề;
- Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề.
- Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.

CGD là một cách làm giáo dục.
CGD là một cách làm giáo dục có công nghệ.
CGD được diễn giải bằng một hệ thống khái niệm khoa học.
CGD đi liền với kĩ thuật thực thi.
CGD có một hệ thống thuật ngữ tương ứng.
CGD là một cách làm giáo dục được kiểm nghiệm trên thực tiễn.
CGD là một giải pháp giáo dục.
Theo HỒ NGỌC ĐẠI
Bản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một Quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm.
Công nghệ học (CnH)-
Công nghệ giáo dục (CGD)

- Công nghệ học là quá trình làm ra một khái niệm khoa học
- Công nghệ giáo dục là quy trình làm ra sản phẩm là các môn nghệ thuật, đạo đức.

- Công nghệ học làm ra khái niệm như một sản phẩm chính thức, dứt khoát, với giá trị đúng.
- Công nghệ giáo dục coi khái niệm là bán thành phẩm, phải làm tiếp mới có được sản phẩm mong muốn, với giá trị gần đúng

2. Học để làm gì?(Mục đích giáo dục)

- Học để sống hạnh phúc trong cuộc sống thường ngày của cá nhân.
Đi học là hạnh phúc.
Đi học là phương thức mỗi cá nhân tự khẳng định mình, vì hạnh phúc của chính mình






3. Học cái gì?(Nội dung giáo dục)

Khoa học
Nghệ thuật
Cách sống
4. Học như thế nào?
(Phương pháp giáo dục)

- Cách học cái gì là làm ra cái đó trong nhà trường, Học CÁCH cư xử khái niệm.
- Quá trình giáo dục là quá trình nhà giáo dục tổ chức cho trẻ em thực hiện quá trình tự giáo dục
Quan điểm dạy học theo công nghệ giáo dục ?
1. HS là trung tâm
- Thầy thiết kế- trò thi công
Cơ chế việc làm

2. HS tự chiếm lĩnh kiến thức
- Xác định đối tượng chiếm lĩnh.
- Tách đối tượng chiếm lĩnh ra thành các phạm trù riêng biệt: lời nói, tiếng, âm, vần.
3. Phát triển tư duy học sinh
Mỗi cá nhân được phát triển (về mặt tinh thần) đều bằng lao động, học tập của chính mình.
Mỗi học sinh muốn phát triển, phải TỰ MÌNH học tập, lao động. Ai làm nhiều có nhiều, ai làm ít có ít, giá trị của mình do mình tự làm ra.
Chiếm lĩnh đối tượng theo sự phát triển của phương pháp làm ra sản phẩm khoa học: Con đường chiếm lĩnh từ trừu tượng đến cụ thể.
Phân tích
Khái niệm xuất phát từ đâu, lôgic của nó như thế nào, có bao nhiêu thành tố, mối quan hệ giữa các thành tố, sự tác động qua lại giữa các thành tố.
Mô hình hóa
Mô hình hóa được mối quan hệ này ở dạng tổng quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của khái niệm và mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Phần đầu Phần vần
b
a
Ví dụ: Tiếng ba – áp dụng sang các vần




Tiếng ba phần vần có 1 âm chính:
VD: Tiếng có âm chính a :
b
a
o a
a n
o a n
* Mục tiêu của chương trình CGD là:
1. HS đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
*. Đối tượng: Cấu trúc ngữ âm
Tiếng
Âm và chữ
Vần
I. Nội dung chương trình, SGK
A. Nội dung chương trình
1. Bài 1: Tiếng
Tiếng là một khối âm toàn vẹn như một “khối liền” được tách ra từ lời nói. Tiếp đó bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần.
Tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh.
Đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang)
- Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác)
Tách lời thành tiếng

Vật liệu:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Nước nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Nói to – nhỏ - mấp máy môi – thầm
Phân tích bằng mô hình:
Tiếng có 2 phần

Phõn tớch b?ng phỏt õm

SEN v� CHEN


?
?
2. Bài 2: Âm
Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị. Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Việt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng ký hiệu để ghi lại. Như vậy CGD đi từ âm đến chữ.
Một âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa nên phải viết đúng luật chính tả.
Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1, CGD xử lý mối quan hệ âm và chữ
Nguyên âm và phụ âm

T? 2 ph?n c?a ti?ng, cú m?u



b
a
3. Bài 3: Vần
Bài này giúp học sinh nắm được:
- Cách tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt
- Cấu trúc vần Tiếng Việt: âm đệm, âm chính, âm cuối
- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.
Các kiểu vần
Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính : la
Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa
Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan
Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan
Các kiểu vần






Phân tích vật liệu bằng phát âm
Mô hình hóa - ghi lại – đọc lại
Luyện tập với nhiều vật liệu khác .

b
a
o a
a n
o a n
Bài 4: Nguyên âm đôi
- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi
BÀI Luyện tập tổng hợp
1.Phần LTTH bao gồm:
- Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc.
2. Phần LTTH nhằm mục đích:
Ôn tập lại kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
Rèn các kĩ năng N-N-Đ-V (chú trọng Đ-V) cho HS.

B-TÀI LIỆU
* DÀNH CHO HỌC SINH
1. Bộ tài liệu Tiếng Việt 1. CGD ( 3 tập)
a.Cấu trúc
Tập 1: Tiếng và Âm
Tập 2: Vần và Nguyên âm đôi
Tập 3: Tự học
b.Cách sử dụng
- Dùng trên lớp trong từng tiết học
- HS có thể mang về nhà để luyện tập thêm
2. Bộ tài liệu tập viết
a.Cấu trúc
Gồm 3 tập: Nội dung tương ứng với SGK (trang ăn trang)
Hướng dẫn cách nhận biết chữ in dựa trên tọa độ
Dựa trên tọa độ của chữ in thường, in hoa để viết chữ viết thường, chữ viết hoa.
b.Cách sử dụng
Dùng luyện tập thêm về kỹ năng viết.
GV chủ động về thời gian và căn cứ vào tình hình của lớp mình để triển khai vở Tập viết.
Quy trình viết cụ thể của từng đã được hướng dẫn cụ thể trong thiết kế.
*TÀI LIỆU CHO GV
1. Tài liệu tập huấn (Công nghệ học môn Tiếng Việt lớp 1).
Trình bày lý luận CGD
Nhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho từng loại tiết học, từng mẫu (Trong mỗi phần đều có phần phân tích sư phạm)
2. Tài liệu thiết kế (3 tập):
Mẫu thiết kế tương ứng với các mẫu trong sách giáo khoa
Phân phối chương trình
Các tiết luyện tập
II. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD

Phương pháp Mẫu:
Lập mẫu, sử dụng mẫu
Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có
*Hs tự làm lại theo lệnh của GV
III. QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
1.2: Phân tích ngữ âm
1.3: Vẽ mô hình
Việc 2: Viết
2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
2.3: Viết tiếng có âm (vần) vừa học
2.4: Viết vở Em tập viết
Loại 1: Tiết lập mẫu

Việc 3: Đọc
3.1: Đọc trên bảng
3.2: Đọc trong sách

Việc 4: Viết chính tả
4.1: Viết bảng con/Viết nháp
4.2 : Viết vào vở chính tả
Loại 2: Tiết dùng mẫu

* Quy trình: Giống quy trình của tiết lập mẫu
* Mục đích:
Vận dụng quy trình từ tiếp Lập mẫu
Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.
* Yêu cầu GV:
Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu
Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp
Việc 2: Đọc
Bước 1: Chuẩn bị
Đọc nhỏ
Đọc bằng mắt
Đọc to
Bước 2: Đọc bài
Đọc mẫu
Đọc nối tiếp
Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
Việc 1:Ngữ âm
- Đưa ra một số tình huống về ngữ âm TV và LCT.
- Vận dụng Làm một số bài tập ngữ âm và LCT
- Tổng hợp kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếp
Việc 3: Viết
3.1.Viết bảng con
3.2.Viết vở Em Tập viết

Việc 4: Chính tả
4.1. Ôn LCT (nếu có)
4.2. Nghe – viết

Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp
IV. TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ
CGD đã xây dựng một quy trình lô gic, có sự kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống Việc làm- thao tác cụ thể, tường minh.
Đánh giá HS trong cả quá trình.
Có 4 mức độ đánh giá :
1.làm được
2.làm đúng
3.làm đẹp
4.làm nhanh
(Mức 1, 2 là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh. Mức 3,4 thể hiện sự phân hóa HS rõ nét trong quá trình dạy học).
IV. Một số hoạt động HS cần nắm được ở Tuần 0:
1. Làm quen - Cô giáo, bạn cùng bàn, bạn trong lớp
- Biết tự giới thiệu và hỏi bạn.
- Biết đứng lên chào khi thầy cô vào lớp.
2. Làm quen với đồ dùng học tập:
- Sách giáo khoa
- Vở em tập viết
- Hộp đồ dùng, bảng con, giẻ lau, phấn.
3. Làm quen với các kí hiệu, tín hiệu.
To - nhỏ - nhẩm - thầm

B – S – V – N : Bảng, sách, vở, nhóm
lật bảng, xóa bảng …
* Ưu điểm của TV1.CGD
GV - Nghiệp vụ được nâng lên
HS - Phân biệt rõ phụ âm, nguyên âm, nguyên
âm đôi.
- Nắm chắc luật chính tả
Đọc, viết nhanh
Rèn kĩ năng nói tốt, mạnh dạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)