Chuyên đề: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề

Chia sẻ bởi Thcs Minh Tiến | Ngày 01/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
Giáo dục vì sự phát triển
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Khái niệm
Ưu điểm, hạn chế
Quy trình
Kỹ năng cần có
Lập kế hoạch
Thực hành
Tổng kết
HĐ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM
VẤN ĐỀ
TÌNH HUỐNG
TÌNH HUỐNG
CÓ VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
“Điều cần được xem xét,
nghiên cứu, giải quyết”

“Câu hỏi hay một điều gì đó chứa đựng sự nghi ngờ, không chắc chắn, khó khăn được đưa ra để thảo luận hay tìm kiếm giải pháp”
“Sự diễn biến của tình hình (tổng thể những sự kiện, hiện tượng có quan hệ với nhau, diễn ra trong một không gian, thời gian nào đó, cho thấy một tình trạng hoặc xu thế phát triển của sự vật), về mặt cần phải đối phó”
“Là tình huống mà trong mối quan hệ với chủ thể hành động, nảy sinh mâu thuẫn giữa một bên chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống đó với một bên những tri thức, kỹ năng và phương pháp hiện có của chủ thể chưa đủ để giải quyết.”
Là phương pháp dạy học mà trong đó Học sinh tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài toán có vấn đề được xây dựng theo nội dung tài liệu học trong chương trình
“Là dạy học dựa trên giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đền người học và thuộc phạm vi nội dung học tập đã được qui định trong “chuẩn kiến thức, kỹ năng”
KHÁI NIỆM
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm. Trong đó học sinh học về các chủ đề thông qua các vấn đề có trong thực tiễn và liên quan tới nội dung môn học. Làm việc theo nhóm, học sinh xác định những điều đã biết, những điều cần biết, và làm thế nào để có được những thông tin cần biết trong việc giải quyết vấn đề. (Answers.com)
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là dạy học dựa trên các vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học và liên quan đến nội dung học tập đã được quy định trong “chuẩn kiến thức, kỹ năng”. Trên cơ sở đó, người học tự chiếm lĩnh tri thức và phát triển các năng lực như lập kế hoạch, tự định hướng học tập, hợp tác, các kỹ năng tư duy bậc cao, kỹ năng sống. (PGS.TS Nguyễn Văn Khôi)
THỰC TIỄN












DẠY HỌC DỰA TRÊN GQVĐ
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
VẤN ĐỀ
Khởi
đầu
Vận
dụng
Khởi
đầu
KK
TÌM HIỂU
G.Q
GIÁ TRỊ CỦA DH DỰA TRÊN GQVĐ
Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Gắn nội dung môn học với thực tiễn
Kích thích hứng thú học tập của học sinh
Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định
Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống
HĐ 2: ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DH DỰA TRÊN GQVĐ
X
X
X
X
X
X
X
ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DH DỰA TRÊN GQVĐ
X
X
X
X
X
X
X
ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DH DỰA TRÊN GQVĐ
X
X
X
X
X
TRẢI NGHIỆM 1
Năm sinh viên quyết định tổ chức một bữa liên hoan, mỗi người đóng góp 100 ngàn đồng. Họ đưa 500 ngàn đồng cho mẹ một sinh viên đi siêu thi mua thức ăn. Hóa đơn thanh toán tổng cộng hết 430 ngàn đồng, còn lại 70 ngàn đồng bà trả lại cho mỗi sinh viên 10 ngàn đồng vầ giữ lại 20 ngàn đồng (vì lẻ không chia được). Từ lập luận trên ta có, số tiền được tính như sau:
5 Sinh viên x 90 ngàn = 450 ngàn + 20 ngàn = 470 ngàn.
Vậy thì, so với 500 ngàn đồng ban đầu, 30 ngàn đồng thiếu hụt đi đâu?
TRẢI NGHIỆM 2
Nam đi mua bánh Pizza nhân ngày sinh nhật em trai, cửa hàng có 2 loại bánh: bánh nhỏ đường kính 10cm giá 20 ngàn đồng; bánh to đường kính 20cm giá 75 ngàn đồng (độ dầy của hai loại bánh là như nhau). Nam băn khoăn, mua loại nào sẽ rẻ hơn.
TRẢI NGHIỆM 3
Miền bắc Việt Nam có mùa Đông lạnh; mùa Hè Nóng. Tại sao?
TRẢI NGHIỆM 3
Thầy (Cô) dạy Vật lý hoặc Địa lý đóng vai là chuyên gia
Những dữ kiện đã biết;
Các câu hỏi các nhóm đặt ra với chuyên gia về những điều cần biết đề giải quyết vấn đề;
Tham khảo thêm thông tin cung cấp cho các nhóm;
Các dự đoán (giả thuyết) cho vấn đề;
Kết luận khi giải quyết vấn đề (KT mới thu được là gì);
HĐ 3: KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG DH DỰA TRÊN GQVĐ
A: Vấn đề và kỹ năng phát hiện vấn đề
1. Khái niệm vấn đề:
2. Các mức độ thể hiện của vấn đề.
Mức độ 1: Bài tập vận dụng. Thường vận dụng ở cuối bài học hoặc chương và được trình bày trong SGK hoặc SBT. Ở mức độ này, vấn đề sẽ phát triển kỹ năng tư duy của HS ở mức độ biết và hiểu.
Ví dụ: Cho mạch diện như hình vẽ



Yêu cầu: Tính toán dòng diện đi qua các thiết bị.
Bóng đèn 240 Ω
HĐ 3: KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG DH DỰA TRÊN GQVĐ
Mức độ 2: Câu chuyện thực tế dựa trên bài tập. Là sự chuyển hóa BT từ mức độ 1 sang các tình huống trong thực tiễn và được thể hiện thông qua các câu chuyện. Mức độ này giúp phát triển kỹ năng hiểu và vận dụng cho HS, dôi khi đòi hỏi HS cần ra quyết định trong tình huống thể hiện VĐ.
Ví dụ : Tuấn đến nhà Nam học nhóm và ngủ lại qua đêm. Sáng hôm sau Tuấn thức dậy sớm , bật điện lên (bóng đèn công suất 100W) và muốn tạo cho Nam một sự bất ngờ bằng cách pha và hâm nóng cà phê bằng bếp điện (công suất 1000W). Trong quad trình hâm nóng cà phê, Tuấn tranh thủ là quần áo của mình bằng bàn là có công suất 1500W. Tuy nhiên trong mạch điện nhà Nam chỉ có duy nhất một cầu chì 20 ampe. Liệu Tuấn có phải chờ hâm nóng càphê xong rồi mới là quần áo được không?
Mức độ 3: Tình huống thực tế: Đây là mức độ cao nhất của vấn đề, là những tình huống trong thực tế, chứa đựng nội dung kiến thức trong chương trình học tập mà các em chưa biết, muốn GQ được cần phải tự định hướng và chiếm lĩnh tri thức cần thiết không chỉ trong 1 môn học mà có thể trong nhiều môn, không chỉ lý thuyết mà còn trong thực tiễn.
YÊU CẦU VỀ VẤN ĐỀ
Tồn tại mâu thuẫn, kiến thức đã có không đủ giải quyết;
Có cơ sở từ nội dung học tập;
Liên quan tới thực tiễn;
Giúp pháp triển kỹ năng tư duy ở mức cao;
Thu hút sự quan tâm, hứng thú từ người học;
Khuyến khích hợp tác, giải quyết vấn đề.
KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
Nghiên cứu tài liệu từ trang 27 đến trang 30
Trình bày lại các mức độ của vấn đề;
Mỗi mức độ cho 01 ví dụ cụ thể.
Nghiên cứu phiếu học tập ở trang 40
Xây dựng nội dung thuyết trình về các phương pháp xác định vấn đề;
Hoàn thiện các ví dụ về vấn đề.
CÔNG VIỆC CỦA GV VÀ HS
GIÁO VIÊN
Hình thành nhóm
Giới thiệu tình huống chứa đựng vấn đề; giới thiệu vấn đề;
Thúc đẩy các nhóm;
Phản hồi kết quả hoạt động nhóm;
Sử dụng các câu hỏi để định hướng các hoạt động của học sinh và đưa ra các gợi ý nếu cần
HỌC SINH
Xác định rõ vấn đề
Đề xuất ý tưởng, giải pháp; Xác định những kiến thức đã biết, chưa biết để giải quyết vấn đề
Tự nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin chưa biết
Kiểm nghiệm giải thuyết, giải pháp
Trình bày kết quả giải quyết vấn đề
HĐ 4: QUY TRÌNH DH DỰA TRÊN GQVĐ
THUẬT NGỮ TRONG QUY TRÌNH
1.GT TH chứa đựng Vấn đề
2.Xác định và tìm hiểu Vấn đề
3.Đặt câu hỏi
4.Xác định KT cần cho GQVĐ
5.Tự nghiên cứu
6.Viết BC kết luận, tạo SP
7.Tự tìm hiểu KT liên quan
8.Yếu tố đã biết
9.Đề xuất ý tưởng, GT
10.Giải quyết Vấn đề
11.Kiểm nghiệm YT, GT
12.Yếu tố chưa biết
13.Liệt kê KT chưa biết
14.Trình bày kết quả
15.Định hướng nguồn TT
16.HTH kiến thức mới
17.Thể chế hóa KT học được
TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
Mỗi nhóm cử 01 đại diện giới thiệu “hoạt động dạy học dựa trên giải quyết vấn đề”, các thành viên còn lại, tới thăm quan các “gian hàng” của nhóm khác, suy nghĩ và viết bình luận, nhận xét cho sản phẩm.
Đại diện các nhóm trình bày
Các vấn đề đã tạo ra trong hội thảo
Kế hoạch “hoạt động dạy học dựa trên giải quyết vấn đề”, các nhóm đóng góp ý kiến.
MỘT SỐ KỸ NĂNG KHÁC
Nghiên cứu, thảo luận nội dung trong tài liệu (20 phút) sau đó trình bày lại trước Hội thảo về các chủ đề:
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng lập sơ đồ tư duy
Kỹ năng tư duy hệ thống
Kỹ năng sử dụng công cụ cây vấn đề
Kỹ năng sử dụng khung logic
Add your company slogan
Thank You !
KHỞI ĐỘNG
Thầy (Cô) thuộc Sở GD&ĐT tổ chức thảo luận trong nhóm của tỉnh (trong thời gian 10 phút) để trả lời và trình bày trước Hội thảo các câu hỏi:
Các hoạt động và chủ đề bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên các trường phổ thông trong một vài năm gần đây;
Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học tại phổ thông và nhấn mạnh những phương pháp (quan điểm) dạy học nào giáo viên thường dùng và được coi là đổi mới phương pháp;
Những khó khăn gặp phải khi đổi mới phương pháp tại trường phổ thông;
Những hiểu biết của thầy (cô) về dạy học dựa trên giải quyết vấn đề và có những mong đợi, đề nghị gì trong Hội thảo.
Project-based Learning: An approach to learning focusing on developing a product or creation. The project may or may not be problem-based or inquiry-based.
Problem-based Learning: An approach to learning focusing on the process of solving a problem and acquiring knowledge. The approach is also inquiry-based when students are active in creating the problem.
Inquiry-based Learning: A student-centered, active learning approach focusing on questioning, critical thinking, and problem-solving. It`s associated with the idea "involve me and I understand.”  Inquiry is the internal “psychological base” of problem based learning and the “cognitive gene” of project based learning
DEFINITIONS(Fengchun MIAO)
Receiving information
Inquiry
Individual
Group/
Community
Two-Dimension Categories of Pedagogy
Class-based instruction, or
Expository-based Learning
Self study or
Individual Learning
Project-based Learning
Problem-based Learning
Inquiry-based Learning
POSITION PBL
Inquiry-based Learning
Project-based Learning
Problem-based Learning
GENERAL STEPS
Curriculum-based and contextualized themes: (Inter)disciplinary educative topics connected to 21st Century-skills and local context
Real-world issues: Relevant to students life and youth’s culture that can engage students into meaningful and productive learning in real community with real tools and resources
Expert thinking needed: Open-ended problems needing higher-order thinking to solve or expertise in creating products
Achievable and measurable results: Appropriate for students’ prior knowledge and competence in zone of proximal development
Team work: Provoking social construction from multi-talent smart team and mind-reshaping by peers
Extending learning time and space beyond classroom boundaries : Often need several weeks/months and studies outsides classrooms
WHAT MAKE A GOOD PROBLEM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Minh Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)