Chuyen De D&HTC
Chia sẻ bởi Trần Văn Lực |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chuyen De D&HTC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TẬP HUẤN
VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
CHO CỐT CÁN GIÁO DỤC CẤP HUYỆN
Hậu Lộc, tháng 8 – 2012
Email: [email protected]
Pass: ktdh1234
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1* Kĩ thuật đặt câu hỏi
2* Kĩ thuật khăn phủ bàn
3* Kĩ thuật mảnh ghép
4* Sơ đồ tư duy
5* Kĩ thuật “KWL”
6* Kĩ thuật hợp tác
7* Lắng nghe và phản hồi tích cực
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
1 – Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
2 – Học theo góc
3 – Dạy học hợp tác
4 – Học theo hợp đồng
5 – Học theo dự án
6 – Dạy học vĩ mô
1* Kĩ thuật đặt câu hỏi
2* Kĩ thuật khăn phủ bàn
3* Kĩ thuật mảnh ghép
4* Sơ đồ tư duy
5* Kĩ thuật “KWL”
6* Kĩ thuật hợp tác
7* Lắng nghe và phản hồi tích cực
1 – Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
2 – Học theo góc
3
PHẦN MỞ ĐẦU
Kiến thức
* Mở rộng, nâng cao nhận thức về D&HTC.
* Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến hành của một số PP và kĩ thuật D&HTC: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án và các kĩ thuật DH khác.
Cụ thể : + Hiểu đước bản chất của PPDHTC
+ Nắm được vai trò và nội dung cơ bản của một số PPDHTC.
+ Thực hiện được PPDHTC trong một số bài giảng.
+ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa PPDHTC với các PPDH khác.
+ Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác sáng tạo áp dụng PPDHTC.
I- Mục tiêu lớp tập huấn
4
2. Kỹ năng
Lựa chọn nội dung bài học phù hợp với các PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án và các hoạt động phù hợp với các kĩ thuật dạy học.
Thiết kế bài học áp dụng PPDH: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án và các kỹ thuật DH mang tính hợp tác.
Tổ chức, hướng dẫn HS : Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án và các kĩ thuật DH.
Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương.
I- Mục tiêu lớp tập huấn
5
I- Mục tiêu lớp tập huấn
3. Thái độ
Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn.
Nhiệt tình, sáng tạo trong việc áp dụng đổi mới PPDH.
Có ý thức áp dụng, hướng dẫn, hỗ trợ và khuyến khích đồng nghiệp áp dụng tại địa phương.
PHẦN I
NỘI DUNG CHÍNH DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
7
Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau:
8
* Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học (Học tập ở mức nông cạn, hời hợt)
* Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔Người học (Học tập ở mức độ sâu)
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phần II
10
Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường hiệu quả học tập
Tăng cường trách nhiệm cá nhân
Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm
11
11
Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
4. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy ……..
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
Trong dạy học, hệ thống câu hỏi của giáo viên có vai trò quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Câu hỏi đóng:
Câu hỏi đóng: là dạng câu hỏi chỉ có một câu trả lời duy nhất đúng/sai hoặc chỉ có thể trả lời “có” hoặc “không”.
* Câu hỏi này được sử dụng chủ yếu trong đánh giá kiến thức đã có, đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trong các trường hợp cần trả lời chính xác, cụ thể, không đòi hỏi tư duy nhiều.
* Câu hỏi đóng thường được dùng trong phần kết luận bài hoặc cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ và những hướng dẫn cần thực hiện trong phần phát triển bài hay chưa.
Câu hỏi mở
Câu hỏi mở là dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời. Khi đặt câu hỏi mở, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ ý kiến của cá nhân mình.Trong dạy học tích cực câu hỏi mở là dạng cậu hỏi chủ yếu được sữ dụng để phát huy tính tích cực của người học .
* Câu hoi đưa ra phụ thuộc đối tượng học sinh mà ta đưa cho phù hợp theo cấp độ: Nhận biết -> Thông hiểu -> Vận dụng.
Bài tập thực hành
Các đ/c hãy dũng kĩ thuật đặt câu hỏi để hướng dẫn HS chứng minh định lí sau:
Định lí: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
15
2. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.
16
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
2
17
Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm).
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa.
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…).
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời.
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn.
Bài tập thực hành
Các đ/c hãy soạn một nội dung bài học có sử dụng kĩ thuật “khăn trải phủ bàn”.
19
3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
20
3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 1 (vòng 1): Nhóm chuyên sâu).
Giai đoạn 2 (vòng 2): Nhóm mảnh ghép.
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
21
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, …
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm.
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết .
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2.
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
22
Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”
Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp.
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1.
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược).
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2.
23
Thành viên & nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
24
Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
25
Hoạt động 2:
Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về các bộ phận của cây”
Vòng 1 :
- Điều gì xảy ra nếu cây không có rễ? Vì sao?
Điều gì xảy ra nếu cây không có thân? Vì sao?
Điều gì xảy ra nếu cây không có lá? Vì sao?
Điều gì xảy ra nếu cây không có hoa/quả? Vì sao?
26
Hoạt động 2:
Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về các bộ phận của cây”
Vòng 2:
Vì sao cây cần có đủ các bộ phận rễ, thân, lá, hoa/quả?
Bài tập thực hành
Các đ/c hãy thiết kế một nội dung bài học có sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép”.
28
4. Sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
29
4.1. Sơ đồ KWL
Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học.
Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả
30
4.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề (K)
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề (W)
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được (L)
31
Sơ đồ KWL
Chủ đề/Bài học:
Tên người học/nhóm:
Ngày học:
32
Ví dụ về sơ đồ KWL
Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống
Tên: Nguyễn Thị Thịnh và Trần Hồng Hoa
Ngày :20/08/2009
33
Hoạt động 3:
Thực hành trải nghiệm áp dụng Sơ đồ tư duy
Chủ đề: “Đổi mới giáo dục”
34
4.2. Sơ đồ tư duy
35
4.2. “Sơ đồ tư duy”
Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức và phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
36
4.2. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?
- Sáng tạo hơn
Tiết kiệm thời gian
Ghi nhớ tốt hơn
Nhìn thấy bức tranh tổng thể
Tổ chức và phân loại
- ...
37
4.2. Sơ đồ tư duy
Cách tiến hành
Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
38
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
39
Ví dụ về sơ đồ tư duy
Chất liệu
Cạp váy
Trang phục PN Mường
40
41
41
Hoạt động 4
Thực hành thiết kế trích đoạn kế hoạch DH áp dụng một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác và trình bày kết quả
CÁC PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phần III
3.1 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
3.1.1 Thế nào là dạy học đặt và giải quyết vấn đề?
Nét đặc trưng chủ yếu của dạy học đặt và giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thức diễn ra thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động đặt và giải quyết các vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề học sinh sẽ thu nhận được kiến thức mới, kỹ năng mới hoặc thái độ tích cực.
Phương pháp này không phải là mới, nó đã xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX.
Nêu và giải quyết vấn đề, đặt và giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề, phát hiện và giải quyết vấn đề… là những thuật ngữ được dùng trong lí luận dạy học các môn học khác nhau. Tuy thuật ngữ có khác nhau đôi chút nhưng đặc điểm của phương pháp là đặt và giải quyết được vấn đề và kết luận vấn đề để rút ra kiến thức cần lĩnh hội hoặc áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
Quy trình của phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
Tạo tình huống có vấn đề
Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh
Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Giải quyết vấn đề đặt ra
Đề xuất các giả thuyết
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Thực hiện kế hoạch
Kết luận
Thảo luận kết quả và đánh giá
Khẳng định hay bác bỏ giả thiết đã nêu
Phát biểu kết luận
Đề xuất vấn đề mới
3.1.2 Cách tiến hành dạy học đặt và giải quyết vấn đề
* Chọn nội dung phù hợp
- Trong thực tế dạy học, không phải nội dung nào cũng có thể làm nảy sinh tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra. Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm của phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề cho phù hợp.
* Thiết kế kế hoạch bài học
Sau khi chọn được nội dung phù hợp, giáo viên thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức các hoạt động dạy học sao cho phù hợp với đặc trưng phát huy được tính hiệu quả của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Trong đó chú ý đến lựa chọn các mức độ cho phù hợp với nội dung và trình độ của học sinh.
Xác định mục tiêu của bài học
Ngoài mục tiêu chung về kiến thức, kỹ năng thái độ của bài học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, cần chú ý đến kỹ năng phát hiện, đặt và giải quyết vấn đề cần được hình thành ở bài học dạy theo phương pháp này.
Phương pháp dạy học chủ yếu
Cần nêu rõ phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với một số phương pháp và kỹ thuật dạy học khác, ví dụ như phương pháp dạy học hợp tác, sơ đồ tư duy, phương pháp thí nghiệm..
Thiết bị và đồ dùng dạy học
Cần chú ý thiết bị và đồ dùng cho hoạt động của giáo viên và học sinh như dụng cụ, thiết bị tiến hành thí nghiệm, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi và bài tập, sổ theo dõi dự án…
Các hoạt đọng dạy học
Cần thiết kế rõ hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh trong khâu phát hiện đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận nhằm đạt được mục tiêu của bài học tùy theo mức độ độc lập và chủ động của học sinh.Trong thiết kế các hoạt động cần nêu rõ các việc làm của học sinh và giáo viên.
Ví dụ: Bài học trong môn Vật lí/Hóa học
Tổ chức dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Phát hiện vấn đề
Tùy theo nội dung bài học và đối tượng học sinh ở các cấp học, giáo viên có thể tạo cơ hội để học sinh tham gia phát hiện tình huống có vấn đề (xây dựng bài toán nhận thức), phát biểu và nhận dạng vấn đề nảy sinh và nêu vấn đề cần giải quyết ở các mức độ khác nhau (mức 1 đến 4) cho phù hợp.
Một số điều kiện nhằm đảm bảo tạo tình huống có vấn đề
Điều quan trọng nhất là học sinh phải nêu được điều chưa biết cần tìm hiểu, chỉ ra mối quan hệ giữa cái chưa biết với cái đã biết. trong đó, điều chưa biết là yếu tố trung tâm của tình huống có vấn đề, sẽ được khám phá trong giai đoạn giải quyết vấn đề (đặt giả thiết, lập kế hoạch giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề đó).
Tình huống có vấn đề phải kích thích hứng thú nhận thức, tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá của học sinh.
Tình huống có vấn đề phải phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, học sinh có thể tự phát hiện và giải quyết được vấn đề dựa vào vốn kiến thức liên quan đến vấn đề đó, bằng hoạt động tư duy, bằng cách tiến hành thí nghiệm, thu thập và xử lí thông tin…
Vấn đề đặt ra cần được phát biểu dưới dạng câu hỏi nêu vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề cần phải:
Chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi học sinh phải tư duy, huy động và vận dụng các kiến thức đã có (nghĩa là câu hỏi phản ánh được mối liên hệ bên trong giữa điều đã biết và điều chưa biết).
Chứa đựng phương hướng giải quyết vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết, tạo điều kiện tìm ra được con đường giải quyết.
Gây được cảm xúc mạnh đối với học sinh khi nhận ra mâu thuẫn nhận thức liên quan tới vấn đề.
Giải quyết vấn đề
Sau khi phát hiện và nêu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức hướng dẫn để học sinh giải quyết vấn đề như sau:
Đề xuất các giả thuyết
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề:
Tùy thuộc vào vấn đề cụ thể và mức độ phù hợp với năng lực, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị và thời lượng dạy học, có thể xây dựng các giả thuyết về vấn đề đặt ra theo các hướng khác nhau và đề xuất cách kiểm tra giả thuyết đó.
Xây dựng kế hoạch để giải quyết vấn đề, có thể tìm cách thu thập các thông tin để trả lời cho vấn đề cần nghiên cứu bằng cách làm thí nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tìm thông tin trên mạng hay các tài liệu sách báo có nội dung liên quan. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm cùng tham gia thu thập, xử lí tổng hợp thông tin, báo cáo kết quả.
Thực hiện kế hoạch giả quyết vấn đề.
Học sinh tiến hành thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề xuất có sự hỗ trợ của giáo viên (nếu cần thiết).
3.1.4 Ưu điểm và hạn chế
a) Ưu điểm
dạy học đặt và giải quyết vấn đề tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học này góp phần quan trọng trong việc phát triển năng lực cơ bản của người lao động đó là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. trong một xã hội đang phát triển nhanh chóng theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực bảo đảm sự thành đạt trong cuộc sống ở bất kể lĩnh vực nào.
Kết quả của dạy học và giải quyết vấn đề: Kiến thức/kĩ năng được hình thành ở học sinh một cách sâu sắc, vững chắc. Nhưng quan trọng hơn là học sinh biết cách chủ động chiếm lĩnh kiến thức và đánh giá được kết quả học tập của bản thân mình và của người khác. Thông qua đó các năng lực cơ bản đã được hình thành trong đó có năng lực vận dụng tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn một cách linh hoạt và sáng tạo.
b) Hạn chế
Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng hiện nay phương pháp đặt và giải quyết vấn đề vẫn chưa được nhiều giáo viên sử dụng. Do phương pháp này còn có một số nhược điểm sau:
Trong thực tế, để thực hiện theo đúng quy trình, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian.
Học sinh cần có thói quen và khả năng tự học và học tập tự giác tích cực thì mới đạt hiệu quả cao.
Trong một số trường hợp cần có thiết bị dạy học và các điều kiện cần thiết đi kèm thì phương pháp đặt và giải quyết vấn đề mới có hiệu quả (Ví dụ: phương pháp thực hành thí nghiệm).
3.1.5 Điều kiện để thực hiện có hiệu quả
Các điều kiện cần thiết là: chương trình và sách giáo khoa
Năng lực giải quyết vấn đề là năng lực cần thiết cần phát triển ở học sinh, chuẩn bị hành trang cho người học đối diện, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Điều này thể hiện ở mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học trong chương trình giáo dục quốc gia và chương trình môn học của nhiều nước trên thế giới.
Ở Việt Nam, phương pháp đặt và giả quyết vấn đề được đề cập từ lâu nhưng thực hiện nó thì còn rất hạn chế, thậm chí nhiều giáo viên/cán bộ quản lí hiểu biết về phương pháp này còn rất mơ hồ. Cần có định hướng, hướng dẫn cụ thể để thực hiện phương pháp đặt và giải quyết vấn đề một cách tích cực và thường xuyên ở trường phổ thông.
Trong kiểm tra đánh giá, cần thay đổi từ yêu cầu học sinh ghi nhớ, tái hiện kiến thức (thuộc kiến thức) sang giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn cuộc sống.
Trong sách hướng dẫn giáo viên các môn học cần có nhiều hơn những ví dụ áp dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Giáo viên:
Giáo viên cần được tập huấn để nâng cao năng lực áp dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học bộ môn để vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong dạy và học, đồng thời hiểu rõ bản chất của phương pháp, có năng lực thiết kế, tổ chức, điều khiển một cách có hiệu quả, tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình đặt và giải quyết vấn đề phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Học sinh:
Học sinh cần được thường xuyên học tập theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề để phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề và nâng cao kết quả học tập.
3.2 Dạy học hợp tác
3.2.1 Thế nào là dạy học hợp tác?
Ở nhiều môn học khác nhau, phương pháp dạy học hợp tác có một tên gọi khác nhau như: học tập hợp tác, học theo nhóm, thảo luận nhóm…
Theo nhiều tài liệu của quốc tế với tên tiếng Anh “cooperative learning” thì nghĩa tiếng Việt là học tập hợp tác, nhấn mạnh vai trò chủ thể của học sinh trong dạy học và được coi là một phương pháp dạy học.
Trong dạy học hợp tác, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trong những nhóm nhỏ để học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, học sinh kết hợp giữa làm việc cá nhân,làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao.
Những nhiệm vụ học tập giao cho học sinh cần phải khuyến khích sự phối hợp của các thành viên trong nhóm (nhóm trưởng, thư ký, người quản lí thời gian..). Cần hình thành thói quen học tập hợp tác cho học sinh.
Trong học tập hợp tác, học sinh học cách chia sẻ, giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau, tăng cường sự tham gia và nâng cao hiệu quả học tập.
Hoạt động hợp tác trong nhóm học sinh cần thể hiện được 5 yếu tố sau đây:
Có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực; kết quả của cả nhóm chỉ có được khi có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm.
Mỗi thành viên hoặc cặp thành viên được giao một phần nhiệm vụ chung của nhóm. Kết quả của nhóm được tạo ra khi kết hợp tất cả các kết quả của các thành viên.
Thể hiện trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư ký làm việc và ý kiến được tôn trọng còn các thành viên khác đứng ngoài cuộc, quan sát không làm việc hoặc không được sử dụng kết quả.
Khuyến khích sự tương tác: Trong quá trình hợp tác cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm.
Rèn luyện các kĩ năng xã hội: Tất cả các thành viên đều có cơ hội rèn luyện kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định….
Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm học sinh thường xuyên ra soát công việc đang làm “chúng ta đang làm như thế nào?” và kết quả ra sao?. Học sinh có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt để góp phần hoàn thiện các nhiệm vụ được giao và kết quả của nhóm.
3.2.2 Quy trình thực hiện dạy học hợp tác
* Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp
Trong thực tế dạy học, tổ chức cho học sinh học tập hợp tác là cần thiết, có hiệu quả khi:
Có đủ thời gian để thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ học tập có tính chất tương đối khó hoặc rất khó.
Và do đó cần huy động kinh nghiệm của nhiều học sinh, cần chia sẻ nhiệm vụ cho một số học sinh hoặc cần có ý kiến tranh luận, thảo luận để thống nhất một vấn đề có nhiều cách hiểu khác nhau hoặc có ý kiến đa dạng, phong phú.
Với nội dung đơn giản, dẽ dàng thì tổ chức học sinh học tập hợp tác sẽ lãng phí thời gian và không có hiệu quả.
Có những bài học hoặc nhiệm vụ có thể thực hiện hoàn toàn theo nhóm. Tuy nhiên có những bài học/nhiệm vụ chỉ có một phần sẽ thực hiện học theo nhóm.
Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm dạy học hợp tác để lựa chọn nội dung cho phù hợp, không nên lạm dụng, áp dụng một cách máy móc, mang tính hình thức sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh và thời gian của giờ học.
* Thiết kế kế hoạch bài học áp dụng dạy học hợp tác
Xuất phát từ mục tiêu, nội dung của bài học, giáo viên cần thiết kế các hoạt động dạy học trong đó xác định hoạt động nào cần tổ chức hoạt động theo nhóm.
Xác định rõ tiêu chí thành lập nhóm: Theo trình độ học sinh, theo ngẫu nhiên, theo sở trường của học sinh hoặc một tiêu chí xác định nào đó.
Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: dạy và học hợp tác cần kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác, ví dụ như phương pháp thí nghiệm, đặt vấn đề giải quyết vấn đề, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép…
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: đảm bảo phù hợp để tạo điều kiện cho mỗi nhóm học sinh hoạt động, đưa ra danh mục các thiết bị, dụng cụ do giáo viên chuẩn bị hay cần huy động học sinh chuẩn bị hoặc tự làm hoặc khai thác từ các nguồn khác.
Hoạt động của giáo viên và học sinh:cần thiết kế hoạt động nhóm một cách cụ thể. Ví dụ hoạt động của giáo viên là: giao nhiệm vụ phù hợp với khả nang của học sinh, nêu mục đích, nhiệm vụ của nhóm, cách chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí và nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
Thiết kế các phiếu giao việc tạo điều kiện cho học sinh có thể đễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ và thể hiện rõ kết quả hoạt động của cá nhân hoặc của cả nhóm.
Chú ý xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả, tránh hình thức (giao nhiệm vụ trong thời gian quá ngắn không đủ thời gian để học sinh thảo luận).
Cần thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động, tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Thiết kế nhiệm vụ củng cố, đánh giá: giáo viên cần dự kiến cách tổ chức đánh giá: tổ chức đánh giá kết quả hoạt động của nhóm qua việc đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể thiết kế thêm một số bài tập củng cố chung hoặc dưới hình thức trò chơi học tập theo nhóm, khuyến khích học sinh tích cực và thoải mái nhưng cần chú ý tới thời gian của lớp học.
* Tổ chức dạy học hợp tác
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập hoặc nêu vấn đề cần tìm hiểu và phương pháp học tập cho toàn lớp.
Phân công nhóm học tập và bố trí vị trí hoạt động của nhóm phù hợp theo thiết kế: nhóm trưởng, thư kí và các thành viên. Tùy theo nhiệm vụ có thể có cách tổ chức khác nhau: cặp hai học sinh, nhóm ba học sinh hoặc nhóm đông hơn 4 – 8 học sinh…
Trong hoạt động nhóm, học sinh ngồi đối diện với nhau để tạo sự tương tác trong quá trình học tập, trành trường hợp chia hai dãy bàn một nhóm, học sinh bàn sau chỉ nhìn vào lưng của học sinh bàn trước.
Nên chú ý tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều có thể tham gia vai trò làm nhóm trưởng và thư kí qua các hoạt động để tạo cơ hội phát triển kĩ năng học tập và kĩ năng lãnh đạo điều khiển cho tất cả các học sinh.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm học sinh: có thể giao cho mỗi nhóm học sinh một nhiệm vụ riêng biệt trong gói nhiệm vụ chung hoặc tất cả các nhóm đều cùng thực hiện một nhiệm vụ. giáo viên cần nêu rõ thời gian thực hiện và yêu cầu rõ sản phẩm của mỗi nhóm.
Hướng dẫn hoạt động của nhóm học sinh: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm: học sinh hoạt động cá nhân, theo cặp chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận, thống nhất kết quả chung của nhóm, thư ki ghi kết quả của nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.
Giáo viên theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ các nhóm. Khi học sinh hoạt động nhóm, có rất nhiều vấn đề có thể xảy ra, nhất là khi học sinh tiến hành thí nghiệm hoặc quan sát băng hình, giải quyết vấn đề… Do đó giáo viên cần quan sát bao quát, đi tới các nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ học sinh. Khi học sinh thảo luận không đi vào trọng tâm hoặc tranh luận thiếu hợp tác thì rất cần có sự hỗ trợ, can thiệp kịp thời của giáo viên để định hướng điểu chỉnh hoạt động của nhóm.
Tổ chức học sinh báo cáo kết quả và đánh giá:giáo viên yêu cầu mỗi nhóm sẽ hoàn thiện kết quả của mỗi nhóm và cử đại diện nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác, yêu cầu học sinh khác lắng nghe, nhật xét, bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe và phản hồi tích cực.
Sau khi học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản,tránh tình trạng giáo viên giảng lại toàn bộ các vấn đề học sinh đã trình bày làm mất thời gian.
3.2.4 Ưu điểm và hạn chế
a) Ưu điểm
- Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh. Học sinh được chủ động tham gia, được bày tỏ ý kiến quan điểm, được tôn trọng…
- Nâng cao kết quả học tậpl
Do có sự hợp tác cùng làm việc và thảo luận nên nhóm học sinh có thể giải quết được nhiệm vụ học tập có tính chất phức hợp. học sinh chia sẻ, học tập lẫn nhau.
Phát triển năng lực lãnh đạo, tổ chức, năng lực hợp tác của học sinh
Trong học tập hợp tác, học sinh được thay đổi vai trò làm nhóm trưởng, thư kí, hình thành năng lực lãnh đạo, quản lí của người lao động.
Để thu được kết quả cao trong học tập hợp tác, các học sinh phải rèn luyện kĩ năng xã hội. Làm việc cùng nhau sẽ phải học cách hiểu người khác theo những cách khác nhau. Học sinh phải học cách tin tưởng người khác, chấp nhận và hỗ trợ lẫn nhau. Học sinh sẽ phải học cách giải quyết vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. trong trường hợp này, những kĩ năng hợp tác sẽ tạo ra những tình huống thực tế để áp dụng các kĩ năng vào thực tiễn.
Tăng cường đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá trong nhóm.
Để góp phần làm tăng hiệu quả làm việc của nhóm, giáo viên tổ chức cho học sinh có thể đánh giá định kì và thường xuyên về tiến độ thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình đồng thời đánh giá nhóm bạn. Qua đó năng lực đánh giá và tự đánh giá của học sinh được hình thành và phát triển.
b) Hạn chế
Hiện nay ở Việt Nam, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đã được thực hiện tương đối phổ biến nhưng chưa thực sự hiệu quả do một số hạn chế sau đây:
Hạn chế do không gian lớp học: lớp đông, phòng học hẹp, khó tổ chức.
Hạn chế do quỹ thời gian: cần nhiều thời gian cho thảo luận nhưng giờ học chỉ có 30 – 35 phút (tiểu học) 45 phút (thcs).
Một số học sinh tính tự giác chưa cao.
Trong học tập theo nhóm, học sinh yếu thường hay ỷ lại vì đã có một số học sinh giỏi làm việc và báo cáo kết quả.
Hiệu quả không cao nếu tổ chức nhóm chỉ là hình thức.
Trong việc tổ chức học tập hợp tác, nếu giáo viên thiếu khả năng tổ chức, quản lí, học sinh chưa tự giác, tích cực, chưa có kĩ năng hợp tác, chưa được tạo điều kiện về không gian, thời gian và nhiệm vụ không rõ ràng… thì việc học tập hợp tác sẽ không có tác dụng.
3.2.5 Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đạt hiệu quả cao khi có các điều kiện sau:
Phòng học có đủ không gian
Bàn ghế dễ di chuyển
Nhiệm vụ học tập đủ khó để thực hiện dạy học hợp tác (không nên tổ chức học tập hợp tác với nhiệm vụ đơn giản, ít khó khăn)
Giáo viên cần hiểu rõ bản chất của phương pháp dạy học hợp tác, tránh hình thức, hời hợt
Cần tạo cho học sinh thói quen học tập hợp tác, hình thành các kĩ năng điều khiển, tổ chức và các kĩ năng xã hội
Thời gian đủ để học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
64
3.3. Học theo góc
Là m?t phuong phỏp t? ch?c ho?t d?ng h?c t?p theo dú h?c sinh th?c hi?n cỏc nhi?m v? khỏc nhau t?i cỏc v? trớ c? th? trong không gian lớp học d?m b?o cho HS h?c sõu v h?c tho?i mỏi.
65
Học theo góc (tiếp theo)
Môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động
Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động
66
Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.
67
Cơ hội
1. HS được lựa chọn hoạt động
2. Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau: Khám phá, Thực hành, Hành động, …:
- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,…)
- Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của GV
- Cá nhân tự áp dụng
3. Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau
68
Ưu điểm của học theo góc
Kích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt động
Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở HS
Học sâu & hiệu quả bền vững
Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và trò
Hạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi
69
Cho phép điều chỉnh HĐ dạy học sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS (thuận lợi đối với HS)
Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực
Nhiều khả năng lựa chọn hơn
Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hơn
Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác cùng học tập
70
Các bước dạy học theo góc
Bước 1 : Chuẩn bị:
- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp
- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
- Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
Bước 2 : Tổ chức hoạt động học tập theo góc
Giới thiệu bài học và các góc học tập
HS được lựa chọn góc theo sở thích
HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (VD 10 – 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu
- Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
71
TIÊU CHÍ HỌC THEO GÓC
72
Tính phù hợp
Sự tham gia
Tương tác và sự đa dạng
Tiêu chí học theo góc
73
1. Tính phù hợp
Nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu, tạo ra giá trị mới chứ không chỉ là hình thức.
Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy đối với HS.
Tiêu chí học theo Học theo góc
74
2. Sự tham gia
Nhiệm vụ và cách tổ chức dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao. HS tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực.
Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.
Tiêu chí học theo góc
75
3. Tương tác và sự đa dạng
Tương tác giữa GV và HS, HS với HS được thúc đẩy đúng mức.
Tạo cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghiệm đã có.
Tiêu chí học theo góc
76
M?t s? luu ý
Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo góc
Có thể tổ chức 2 góc, 3 hoặc 4 góc tùy theo điều kiện và nội dung của bài học
Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập của mỗi góc
HS được chọn góc xuất phát và thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc đảm bảo học sâu và học thoải mái.
77
Hoạt động 1
Nghiờn c?u k? ho?ch bi h?c phi?u dỏnh giỏ gi? d?y h?c theo gúc
Thảo luận tìm ra những ưu điểm và hạn chế của giờ học so với lí thuyết.
78
Hoạt động 2
Thực hành thiết kế k? ho?ch bi h?c áp dụng Học theo góc.
Học theo hợp đồng
Phần IV
Học theo hợp đồng
Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập, trong đó HS làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định
Học theo hợp đồng (tiếp theo)
HS được giao 1 hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác nhau: các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn .
Hợp đồng được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (không nhất thiết chỉ thực hiện trong tiết học).
HS chủ động xác định thời gian và thứ t
TẬP HUẤN
VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
CHO CỐT CÁN GIÁO DỤC CẤP HUYỆN
Hậu Lộc, tháng 8 – 2012
Email: [email protected]
Pass: ktdh1234
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1* Kĩ thuật đặt câu hỏi
2* Kĩ thuật khăn phủ bàn
3* Kĩ thuật mảnh ghép
4* Sơ đồ tư duy
5* Kĩ thuật “KWL”
6* Kĩ thuật hợp tác
7* Lắng nghe và phản hồi tích cực
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
1 – Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
2 – Học theo góc
3 – Dạy học hợp tác
4 – Học theo hợp đồng
5 – Học theo dự án
6 – Dạy học vĩ mô
1* Kĩ thuật đặt câu hỏi
2* Kĩ thuật khăn phủ bàn
3* Kĩ thuật mảnh ghép
4* Sơ đồ tư duy
5* Kĩ thuật “KWL”
6* Kĩ thuật hợp tác
7* Lắng nghe và phản hồi tích cực
1 – Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
2 – Học theo góc
3
PHẦN MỞ ĐẦU
Kiến thức
* Mở rộng, nâng cao nhận thức về D&HTC.
* Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến hành của một số PP và kĩ thuật D&HTC: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án và các kĩ thuật DH khác.
Cụ thể : + Hiểu đước bản chất của PPDHTC
+ Nắm được vai trò và nội dung cơ bản của một số PPDHTC.
+ Thực hiện được PPDHTC trong một số bài giảng.
+ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa PPDHTC với các PPDH khác.
+ Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác sáng tạo áp dụng PPDHTC.
I- Mục tiêu lớp tập huấn
4
2. Kỹ năng
Lựa chọn nội dung bài học phù hợp với các PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án và các hoạt động phù hợp với các kĩ thuật dạy học.
Thiết kế bài học áp dụng PPDH: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án và các kỹ thuật DH mang tính hợp tác.
Tổ chức, hướng dẫn HS : Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án và các kĩ thuật DH.
Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương.
I- Mục tiêu lớp tập huấn
5
I- Mục tiêu lớp tập huấn
3. Thái độ
Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn.
Nhiệt tình, sáng tạo trong việc áp dụng đổi mới PPDH.
Có ý thức áp dụng, hướng dẫn, hỗ trợ và khuyến khích đồng nghiệp áp dụng tại địa phương.
PHẦN I
NỘI DUNG CHÍNH DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
7
Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau:
8
* Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học (Học tập ở mức nông cạn, hời hợt)
* Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔Người học (Học tập ở mức độ sâu)
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phần II
10
Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường hiệu quả học tập
Tăng cường trách nhiệm cá nhân
Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm
11
11
Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
4. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy ……..
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
Trong dạy học, hệ thống câu hỏi của giáo viên có vai trò quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Câu hỏi đóng:
Câu hỏi đóng: là dạng câu hỏi chỉ có một câu trả lời duy nhất đúng/sai hoặc chỉ có thể trả lời “có” hoặc “không”.
* Câu hỏi này được sử dụng chủ yếu trong đánh giá kiến thức đã có, đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trong các trường hợp cần trả lời chính xác, cụ thể, không đòi hỏi tư duy nhiều.
* Câu hỏi đóng thường được dùng trong phần kết luận bài hoặc cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ và những hướng dẫn cần thực hiện trong phần phát triển bài hay chưa.
Câu hỏi mở
Câu hỏi mở là dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời. Khi đặt câu hỏi mở, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ ý kiến của cá nhân mình.Trong dạy học tích cực câu hỏi mở là dạng cậu hỏi chủ yếu được sữ dụng để phát huy tính tích cực của người học .
* Câu hoi đưa ra phụ thuộc đối tượng học sinh mà ta đưa cho phù hợp theo cấp độ: Nhận biết -> Thông hiểu -> Vận dụng.
Bài tập thực hành
Các đ/c hãy dũng kĩ thuật đặt câu hỏi để hướng dẫn HS chứng minh định lí sau:
Định lí: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
15
2. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.
16
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
2
17
Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm).
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa.
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…).
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời.
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn.
Bài tập thực hành
Các đ/c hãy soạn một nội dung bài học có sử dụng kĩ thuật “khăn trải phủ bàn”.
19
3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
20
3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 1 (vòng 1): Nhóm chuyên sâu).
Giai đoạn 2 (vòng 2): Nhóm mảnh ghép.
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
21
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, …
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm.
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết .
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2.
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
22
Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”
Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp.
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1.
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược).
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2.
23
Thành viên & nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
24
Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
25
Hoạt động 2:
Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về các bộ phận của cây”
Vòng 1 :
- Điều gì xảy ra nếu cây không có rễ? Vì sao?
Điều gì xảy ra nếu cây không có thân? Vì sao?
Điều gì xảy ra nếu cây không có lá? Vì sao?
Điều gì xảy ra nếu cây không có hoa/quả? Vì sao?
26
Hoạt động 2:
Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về các bộ phận của cây”
Vòng 2:
Vì sao cây cần có đủ các bộ phận rễ, thân, lá, hoa/quả?
Bài tập thực hành
Các đ/c hãy thiết kế một nội dung bài học có sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép”.
28
4. Sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
29
4.1. Sơ đồ KWL
Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học.
Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả
30
4.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề (K)
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề (W)
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được (L)
31
Sơ đồ KWL
Chủ đề/Bài học:
Tên người học/nhóm:
Ngày học:
32
Ví dụ về sơ đồ KWL
Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống
Tên: Nguyễn Thị Thịnh và Trần Hồng Hoa
Ngày :20/08/2009
33
Hoạt động 3:
Thực hành trải nghiệm áp dụng Sơ đồ tư duy
Chủ đề: “Đổi mới giáo dục”
34
4.2. Sơ đồ tư duy
35
4.2. “Sơ đồ tư duy”
Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức và phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
36
4.2. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?
- Sáng tạo hơn
Tiết kiệm thời gian
Ghi nhớ tốt hơn
Nhìn thấy bức tranh tổng thể
Tổ chức và phân loại
- ...
37
4.2. Sơ đồ tư duy
Cách tiến hành
Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
38
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
39
Ví dụ về sơ đồ tư duy
Chất liệu
Cạp váy
Trang phục PN Mường
40
41
41
Hoạt động 4
Thực hành thiết kế trích đoạn kế hoạch DH áp dụng một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác và trình bày kết quả
CÁC PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phần III
3.1 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
3.1.1 Thế nào là dạy học đặt và giải quyết vấn đề?
Nét đặc trưng chủ yếu của dạy học đặt và giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thức diễn ra thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động đặt và giải quyết các vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề học sinh sẽ thu nhận được kiến thức mới, kỹ năng mới hoặc thái độ tích cực.
Phương pháp này không phải là mới, nó đã xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX.
Nêu và giải quyết vấn đề, đặt và giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề, phát hiện và giải quyết vấn đề… là những thuật ngữ được dùng trong lí luận dạy học các môn học khác nhau. Tuy thuật ngữ có khác nhau đôi chút nhưng đặc điểm của phương pháp là đặt và giải quyết được vấn đề và kết luận vấn đề để rút ra kiến thức cần lĩnh hội hoặc áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
Quy trình của phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
Tạo tình huống có vấn đề
Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh
Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Giải quyết vấn đề đặt ra
Đề xuất các giả thuyết
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Thực hiện kế hoạch
Kết luận
Thảo luận kết quả và đánh giá
Khẳng định hay bác bỏ giả thiết đã nêu
Phát biểu kết luận
Đề xuất vấn đề mới
3.1.2 Cách tiến hành dạy học đặt và giải quyết vấn đề
* Chọn nội dung phù hợp
- Trong thực tế dạy học, không phải nội dung nào cũng có thể làm nảy sinh tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra. Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm của phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề cho phù hợp.
* Thiết kế kế hoạch bài học
Sau khi chọn được nội dung phù hợp, giáo viên thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức các hoạt động dạy học sao cho phù hợp với đặc trưng phát huy được tính hiệu quả của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Trong đó chú ý đến lựa chọn các mức độ cho phù hợp với nội dung và trình độ của học sinh.
Xác định mục tiêu của bài học
Ngoài mục tiêu chung về kiến thức, kỹ năng thái độ của bài học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, cần chú ý đến kỹ năng phát hiện, đặt và giải quyết vấn đề cần được hình thành ở bài học dạy theo phương pháp này.
Phương pháp dạy học chủ yếu
Cần nêu rõ phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với một số phương pháp và kỹ thuật dạy học khác, ví dụ như phương pháp dạy học hợp tác, sơ đồ tư duy, phương pháp thí nghiệm..
Thiết bị và đồ dùng dạy học
Cần chú ý thiết bị và đồ dùng cho hoạt động của giáo viên và học sinh như dụng cụ, thiết bị tiến hành thí nghiệm, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi và bài tập, sổ theo dõi dự án…
Các hoạt đọng dạy học
Cần thiết kế rõ hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh trong khâu phát hiện đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận nhằm đạt được mục tiêu của bài học tùy theo mức độ độc lập và chủ động của học sinh.Trong thiết kế các hoạt động cần nêu rõ các việc làm của học sinh và giáo viên.
Ví dụ: Bài học trong môn Vật lí/Hóa học
Tổ chức dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Phát hiện vấn đề
Tùy theo nội dung bài học và đối tượng học sinh ở các cấp học, giáo viên có thể tạo cơ hội để học sinh tham gia phát hiện tình huống có vấn đề (xây dựng bài toán nhận thức), phát biểu và nhận dạng vấn đề nảy sinh và nêu vấn đề cần giải quyết ở các mức độ khác nhau (mức 1 đến 4) cho phù hợp.
Một số điều kiện nhằm đảm bảo tạo tình huống có vấn đề
Điều quan trọng nhất là học sinh phải nêu được điều chưa biết cần tìm hiểu, chỉ ra mối quan hệ giữa cái chưa biết với cái đã biết. trong đó, điều chưa biết là yếu tố trung tâm của tình huống có vấn đề, sẽ được khám phá trong giai đoạn giải quyết vấn đề (đặt giả thiết, lập kế hoạch giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề đó).
Tình huống có vấn đề phải kích thích hứng thú nhận thức, tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá của học sinh.
Tình huống có vấn đề phải phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, học sinh có thể tự phát hiện và giải quyết được vấn đề dựa vào vốn kiến thức liên quan đến vấn đề đó, bằng hoạt động tư duy, bằng cách tiến hành thí nghiệm, thu thập và xử lí thông tin…
Vấn đề đặt ra cần được phát biểu dưới dạng câu hỏi nêu vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề cần phải:
Chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi học sinh phải tư duy, huy động và vận dụng các kiến thức đã có (nghĩa là câu hỏi phản ánh được mối liên hệ bên trong giữa điều đã biết và điều chưa biết).
Chứa đựng phương hướng giải quyết vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết, tạo điều kiện tìm ra được con đường giải quyết.
Gây được cảm xúc mạnh đối với học sinh khi nhận ra mâu thuẫn nhận thức liên quan tới vấn đề.
Giải quyết vấn đề
Sau khi phát hiện và nêu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức hướng dẫn để học sinh giải quyết vấn đề như sau:
Đề xuất các giả thuyết
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề:
Tùy thuộc vào vấn đề cụ thể và mức độ phù hợp với năng lực, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị và thời lượng dạy học, có thể xây dựng các giả thuyết về vấn đề đặt ra theo các hướng khác nhau và đề xuất cách kiểm tra giả thuyết đó.
Xây dựng kế hoạch để giải quyết vấn đề, có thể tìm cách thu thập các thông tin để trả lời cho vấn đề cần nghiên cứu bằng cách làm thí nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tìm thông tin trên mạng hay các tài liệu sách báo có nội dung liên quan. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm cùng tham gia thu thập, xử lí tổng hợp thông tin, báo cáo kết quả.
Thực hiện kế hoạch giả quyết vấn đề.
Học sinh tiến hành thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề xuất có sự hỗ trợ của giáo viên (nếu cần thiết).
3.1.4 Ưu điểm và hạn chế
a) Ưu điểm
dạy học đặt và giải quyết vấn đề tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học này góp phần quan trọng trong việc phát triển năng lực cơ bản của người lao động đó là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. trong một xã hội đang phát triển nhanh chóng theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực bảo đảm sự thành đạt trong cuộc sống ở bất kể lĩnh vực nào.
Kết quả của dạy học và giải quyết vấn đề: Kiến thức/kĩ năng được hình thành ở học sinh một cách sâu sắc, vững chắc. Nhưng quan trọng hơn là học sinh biết cách chủ động chiếm lĩnh kiến thức và đánh giá được kết quả học tập của bản thân mình và của người khác. Thông qua đó các năng lực cơ bản đã được hình thành trong đó có năng lực vận dụng tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn một cách linh hoạt và sáng tạo.
b) Hạn chế
Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng hiện nay phương pháp đặt và giải quyết vấn đề vẫn chưa được nhiều giáo viên sử dụng. Do phương pháp này còn có một số nhược điểm sau:
Trong thực tế, để thực hiện theo đúng quy trình, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian.
Học sinh cần có thói quen và khả năng tự học và học tập tự giác tích cực thì mới đạt hiệu quả cao.
Trong một số trường hợp cần có thiết bị dạy học và các điều kiện cần thiết đi kèm thì phương pháp đặt và giải quyết vấn đề mới có hiệu quả (Ví dụ: phương pháp thực hành thí nghiệm).
3.1.5 Điều kiện để thực hiện có hiệu quả
Các điều kiện cần thiết là: chương trình và sách giáo khoa
Năng lực giải quyết vấn đề là năng lực cần thiết cần phát triển ở học sinh, chuẩn bị hành trang cho người học đối diện, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Điều này thể hiện ở mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học trong chương trình giáo dục quốc gia và chương trình môn học của nhiều nước trên thế giới.
Ở Việt Nam, phương pháp đặt và giả quyết vấn đề được đề cập từ lâu nhưng thực hiện nó thì còn rất hạn chế, thậm chí nhiều giáo viên/cán bộ quản lí hiểu biết về phương pháp này còn rất mơ hồ. Cần có định hướng, hướng dẫn cụ thể để thực hiện phương pháp đặt và giải quyết vấn đề một cách tích cực và thường xuyên ở trường phổ thông.
Trong kiểm tra đánh giá, cần thay đổi từ yêu cầu học sinh ghi nhớ, tái hiện kiến thức (thuộc kiến thức) sang giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn cuộc sống.
Trong sách hướng dẫn giáo viên các môn học cần có nhiều hơn những ví dụ áp dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Giáo viên:
Giáo viên cần được tập huấn để nâng cao năng lực áp dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học bộ môn để vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong dạy và học, đồng thời hiểu rõ bản chất của phương pháp, có năng lực thiết kế, tổ chức, điều khiển một cách có hiệu quả, tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình đặt và giải quyết vấn đề phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Học sinh:
Học sinh cần được thường xuyên học tập theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề để phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề và nâng cao kết quả học tập.
3.2 Dạy học hợp tác
3.2.1 Thế nào là dạy học hợp tác?
Ở nhiều môn học khác nhau, phương pháp dạy học hợp tác có một tên gọi khác nhau như: học tập hợp tác, học theo nhóm, thảo luận nhóm…
Theo nhiều tài liệu của quốc tế với tên tiếng Anh “cooperative learning” thì nghĩa tiếng Việt là học tập hợp tác, nhấn mạnh vai trò chủ thể của học sinh trong dạy học và được coi là một phương pháp dạy học.
Trong dạy học hợp tác, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trong những nhóm nhỏ để học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, học sinh kết hợp giữa làm việc cá nhân,làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao.
Những nhiệm vụ học tập giao cho học sinh cần phải khuyến khích sự phối hợp của các thành viên trong nhóm (nhóm trưởng, thư ký, người quản lí thời gian..). Cần hình thành thói quen học tập hợp tác cho học sinh.
Trong học tập hợp tác, học sinh học cách chia sẻ, giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau, tăng cường sự tham gia và nâng cao hiệu quả học tập.
Hoạt động hợp tác trong nhóm học sinh cần thể hiện được 5 yếu tố sau đây:
Có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực; kết quả của cả nhóm chỉ có được khi có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm.
Mỗi thành viên hoặc cặp thành viên được giao một phần nhiệm vụ chung của nhóm. Kết quả của nhóm được tạo ra khi kết hợp tất cả các kết quả của các thành viên.
Thể hiện trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư ký làm việc và ý kiến được tôn trọng còn các thành viên khác đứng ngoài cuộc, quan sát không làm việc hoặc không được sử dụng kết quả.
Khuyến khích sự tương tác: Trong quá trình hợp tác cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm.
Rèn luyện các kĩ năng xã hội: Tất cả các thành viên đều có cơ hội rèn luyện kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định….
Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm học sinh thường xuyên ra soát công việc đang làm “chúng ta đang làm như thế nào?” và kết quả ra sao?. Học sinh có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt để góp phần hoàn thiện các nhiệm vụ được giao và kết quả của nhóm.
3.2.2 Quy trình thực hiện dạy học hợp tác
* Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp
Trong thực tế dạy học, tổ chức cho học sinh học tập hợp tác là cần thiết, có hiệu quả khi:
Có đủ thời gian để thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ học tập có tính chất tương đối khó hoặc rất khó.
Và do đó cần huy động kinh nghiệm của nhiều học sinh, cần chia sẻ nhiệm vụ cho một số học sinh hoặc cần có ý kiến tranh luận, thảo luận để thống nhất một vấn đề có nhiều cách hiểu khác nhau hoặc có ý kiến đa dạng, phong phú.
Với nội dung đơn giản, dẽ dàng thì tổ chức học sinh học tập hợp tác sẽ lãng phí thời gian và không có hiệu quả.
Có những bài học hoặc nhiệm vụ có thể thực hiện hoàn toàn theo nhóm. Tuy nhiên có những bài học/nhiệm vụ chỉ có một phần sẽ thực hiện học theo nhóm.
Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm dạy học hợp tác để lựa chọn nội dung cho phù hợp, không nên lạm dụng, áp dụng một cách máy móc, mang tính hình thức sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh và thời gian của giờ học.
* Thiết kế kế hoạch bài học áp dụng dạy học hợp tác
Xuất phát từ mục tiêu, nội dung của bài học, giáo viên cần thiết kế các hoạt động dạy học trong đó xác định hoạt động nào cần tổ chức hoạt động theo nhóm.
Xác định rõ tiêu chí thành lập nhóm: Theo trình độ học sinh, theo ngẫu nhiên, theo sở trường của học sinh hoặc một tiêu chí xác định nào đó.
Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: dạy và học hợp tác cần kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác, ví dụ như phương pháp thí nghiệm, đặt vấn đề giải quyết vấn đề, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép…
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: đảm bảo phù hợp để tạo điều kiện cho mỗi nhóm học sinh hoạt động, đưa ra danh mục các thiết bị, dụng cụ do giáo viên chuẩn bị hay cần huy động học sinh chuẩn bị hoặc tự làm hoặc khai thác từ các nguồn khác.
Hoạt động của giáo viên và học sinh:cần thiết kế hoạt động nhóm một cách cụ thể. Ví dụ hoạt động của giáo viên là: giao nhiệm vụ phù hợp với khả nang của học sinh, nêu mục đích, nhiệm vụ của nhóm, cách chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí và nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
Thiết kế các phiếu giao việc tạo điều kiện cho học sinh có thể đễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ và thể hiện rõ kết quả hoạt động của cá nhân hoặc của cả nhóm.
Chú ý xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả, tránh hình thức (giao nhiệm vụ trong thời gian quá ngắn không đủ thời gian để học sinh thảo luận).
Cần thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động, tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Thiết kế nhiệm vụ củng cố, đánh giá: giáo viên cần dự kiến cách tổ chức đánh giá: tổ chức đánh giá kết quả hoạt động của nhóm qua việc đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể thiết kế thêm một số bài tập củng cố chung hoặc dưới hình thức trò chơi học tập theo nhóm, khuyến khích học sinh tích cực và thoải mái nhưng cần chú ý tới thời gian của lớp học.
* Tổ chức dạy học hợp tác
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập hoặc nêu vấn đề cần tìm hiểu và phương pháp học tập cho toàn lớp.
Phân công nhóm học tập và bố trí vị trí hoạt động của nhóm phù hợp theo thiết kế: nhóm trưởng, thư kí và các thành viên. Tùy theo nhiệm vụ có thể có cách tổ chức khác nhau: cặp hai học sinh, nhóm ba học sinh hoặc nhóm đông hơn 4 – 8 học sinh…
Trong hoạt động nhóm, học sinh ngồi đối diện với nhau để tạo sự tương tác trong quá trình học tập, trành trường hợp chia hai dãy bàn một nhóm, học sinh bàn sau chỉ nhìn vào lưng của học sinh bàn trước.
Nên chú ý tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều có thể tham gia vai trò làm nhóm trưởng và thư kí qua các hoạt động để tạo cơ hội phát triển kĩ năng học tập và kĩ năng lãnh đạo điều khiển cho tất cả các học sinh.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm học sinh: có thể giao cho mỗi nhóm học sinh một nhiệm vụ riêng biệt trong gói nhiệm vụ chung hoặc tất cả các nhóm đều cùng thực hiện một nhiệm vụ. giáo viên cần nêu rõ thời gian thực hiện và yêu cầu rõ sản phẩm của mỗi nhóm.
Hướng dẫn hoạt động của nhóm học sinh: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm: học sinh hoạt động cá nhân, theo cặp chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận, thống nhất kết quả chung của nhóm, thư ki ghi kết quả của nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.
Giáo viên theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ các nhóm. Khi học sinh hoạt động nhóm, có rất nhiều vấn đề có thể xảy ra, nhất là khi học sinh tiến hành thí nghiệm hoặc quan sát băng hình, giải quyết vấn đề… Do đó giáo viên cần quan sát bao quát, đi tới các nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ học sinh. Khi học sinh thảo luận không đi vào trọng tâm hoặc tranh luận thiếu hợp tác thì rất cần có sự hỗ trợ, can thiệp kịp thời của giáo viên để định hướng điểu chỉnh hoạt động của nhóm.
Tổ chức học sinh báo cáo kết quả và đánh giá:giáo viên yêu cầu mỗi nhóm sẽ hoàn thiện kết quả của mỗi nhóm và cử đại diện nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác, yêu cầu học sinh khác lắng nghe, nhật xét, bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe và phản hồi tích cực.
Sau khi học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản,tránh tình trạng giáo viên giảng lại toàn bộ các vấn đề học sinh đã trình bày làm mất thời gian.
3.2.4 Ưu điểm và hạn chế
a) Ưu điểm
- Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh. Học sinh được chủ động tham gia, được bày tỏ ý kiến quan điểm, được tôn trọng…
- Nâng cao kết quả học tậpl
Do có sự hợp tác cùng làm việc và thảo luận nên nhóm học sinh có thể giải quết được nhiệm vụ học tập có tính chất phức hợp. học sinh chia sẻ, học tập lẫn nhau.
Phát triển năng lực lãnh đạo, tổ chức, năng lực hợp tác của học sinh
Trong học tập hợp tác, học sinh được thay đổi vai trò làm nhóm trưởng, thư kí, hình thành năng lực lãnh đạo, quản lí của người lao động.
Để thu được kết quả cao trong học tập hợp tác, các học sinh phải rèn luyện kĩ năng xã hội. Làm việc cùng nhau sẽ phải học cách hiểu người khác theo những cách khác nhau. Học sinh phải học cách tin tưởng người khác, chấp nhận và hỗ trợ lẫn nhau. Học sinh sẽ phải học cách giải quyết vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. trong trường hợp này, những kĩ năng hợp tác sẽ tạo ra những tình huống thực tế để áp dụng các kĩ năng vào thực tiễn.
Tăng cường đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá trong nhóm.
Để góp phần làm tăng hiệu quả làm việc của nhóm, giáo viên tổ chức cho học sinh có thể đánh giá định kì và thường xuyên về tiến độ thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình đồng thời đánh giá nhóm bạn. Qua đó năng lực đánh giá và tự đánh giá của học sinh được hình thành và phát triển.
b) Hạn chế
Hiện nay ở Việt Nam, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đã được thực hiện tương đối phổ biến nhưng chưa thực sự hiệu quả do một số hạn chế sau đây:
Hạn chế do không gian lớp học: lớp đông, phòng học hẹp, khó tổ chức.
Hạn chế do quỹ thời gian: cần nhiều thời gian cho thảo luận nhưng giờ học chỉ có 30 – 35 phút (tiểu học) 45 phút (thcs).
Một số học sinh tính tự giác chưa cao.
Trong học tập theo nhóm, học sinh yếu thường hay ỷ lại vì đã có một số học sinh giỏi làm việc và báo cáo kết quả.
Hiệu quả không cao nếu tổ chức nhóm chỉ là hình thức.
Trong việc tổ chức học tập hợp tác, nếu giáo viên thiếu khả năng tổ chức, quản lí, học sinh chưa tự giác, tích cực, chưa có kĩ năng hợp tác, chưa được tạo điều kiện về không gian, thời gian và nhiệm vụ không rõ ràng… thì việc học tập hợp tác sẽ không có tác dụng.
3.2.5 Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đạt hiệu quả cao khi có các điều kiện sau:
Phòng học có đủ không gian
Bàn ghế dễ di chuyển
Nhiệm vụ học tập đủ khó để thực hiện dạy học hợp tác (không nên tổ chức học tập hợp tác với nhiệm vụ đơn giản, ít khó khăn)
Giáo viên cần hiểu rõ bản chất của phương pháp dạy học hợp tác, tránh hình thức, hời hợt
Cần tạo cho học sinh thói quen học tập hợp tác, hình thành các kĩ năng điều khiển, tổ chức và các kĩ năng xã hội
Thời gian đủ để học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
64
3.3. Học theo góc
Là m?t phuong phỏp t? ch?c ho?t d?ng h?c t?p theo dú h?c sinh th?c hi?n cỏc nhi?m v? khỏc nhau t?i cỏc v? trớ c? th? trong không gian lớp học d?m b?o cho HS h?c sõu v h?c tho?i mỏi.
65
Học theo góc (tiếp theo)
Môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động
Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động
66
Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.
67
Cơ hội
1. HS được lựa chọn hoạt động
2. Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau: Khám phá, Thực hành, Hành động, …:
- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,…)
- Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của GV
- Cá nhân tự áp dụng
3. Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau
68
Ưu điểm của học theo góc
Kích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt động
Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở HS
Học sâu & hiệu quả bền vững
Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và trò
Hạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi
69
Cho phép điều chỉnh HĐ dạy học sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS (thuận lợi đối với HS)
Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực
Nhiều khả năng lựa chọn hơn
Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hơn
Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác cùng học tập
70
Các bước dạy học theo góc
Bước 1 : Chuẩn bị:
- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp
- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
- Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
Bước 2 : Tổ chức hoạt động học tập theo góc
Giới thiệu bài học và các góc học tập
HS được lựa chọn góc theo sở thích
HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (VD 10 – 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu
- Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
71
TIÊU CHÍ HỌC THEO GÓC
72
Tính phù hợp
Sự tham gia
Tương tác và sự đa dạng
Tiêu chí học theo góc
73
1. Tính phù hợp
Nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu, tạo ra giá trị mới chứ không chỉ là hình thức.
Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy đối với HS.
Tiêu chí học theo Học theo góc
74
2. Sự tham gia
Nhiệm vụ và cách tổ chức dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao. HS tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực.
Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.
Tiêu chí học theo góc
75
3. Tương tác và sự đa dạng
Tương tác giữa GV và HS, HS với HS được thúc đẩy đúng mức.
Tạo cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghiệm đã có.
Tiêu chí học theo góc
76
M?t s? luu ý
Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo góc
Có thể tổ chức 2 góc, 3 hoặc 4 góc tùy theo điều kiện và nội dung của bài học
Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập của mỗi góc
HS được chọn góc xuất phát và thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc đảm bảo học sâu và học thoải mái.
77
Hoạt động 1
Nghiờn c?u k? ho?ch bi h?c phi?u dỏnh giỏ gi? d?y h?c theo gúc
Thảo luận tìm ra những ưu điểm và hạn chế của giờ học so với lí thuyết.
78
Hoạt động 2
Thực hành thiết kế k? ho?ch bi h?c áp dụng Học theo góc.
Học theo hợp đồng
Phần IV
Học theo hợp đồng
Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập, trong đó HS làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định
Học theo hợp đồng (tiếp theo)
HS được giao 1 hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác nhau: các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn .
Hợp đồng được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (không nhất thiết chỉ thực hiện trong tiết học).
HS chủ động xác định thời gian và thứ t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)