CHUYÊN ĐỀ CÔ CÚC
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cúc |
Ngày 07/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ CÔ CÚC thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
Người thực hiện : Nguyễn Thị Cúc
Tháng 12 năm 2010
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
ĐỂ DẠY TỐT MÔN TN&XH LỚP 1
I-ĐẶT VẤN ĐỀ :
Môn TN&XH lớp 1 là phân môn khởi đầu giúp HS:
- Có một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực về con
người và sức khoẻ, một số sự vật hiện tượng đơn giản trong tự
nhiên xã hội.
- Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, biết diễn đạt những hiểu biết của mình và các sự vật hiện tượng đơn giản trong TN&XH.
Vì vậy người GV cần vận dụng phối hợp nhiều PPDH khác nhau nhưng với tính chất đặc trưng của môn học GV cần chú trọng hướng dẫn HS biết cách quan sát, nêu thắc mắc tìm tòi ...phát hiện ra những kiến thức mới về TN&XH phù hợp .
Vậy chính vì lẽ đó nên tôi chọn đề tài Vận dụng phương pháp quan sát để dạy tốt môn TN&XH lớp 1.
II-MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT :
1.Phương pháp quan sát là gì ?
PHQS là PP trong đó HS sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp có mục đích các đối tượng TN&XH mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các đối tượng đó.
2.Vận dụng PPQS trong dạy học môn TN&XH.
- PPQS là PP đặc trưng thường được sử dụng khi dạy môn TN&XH. HS chủ yếu là để nhận biết hình dáng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người của một số cây xanh, một số động vật hoặc để nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày.
lứa tuổi các em.
Mục tiêu của quan sát là phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của HS. Trong quá trình quan sát GV phải đặt ra câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng để hướng dẫn HS các kiến thức cần tìm kiếm.
III-CÁCH TIẾN HÀNH QUAN SÁT:
1.Xác định mục tiêu quan sát :
Trong một bài học, không phải mọi kiến thức HS cần lĩnh hội đều được rút ra từ quan sát. Vì vậy GV cần xác định rõ việc tổ chức cho HS quan sát nhằm đạt được mục tiêu kiến thức hay kĩ năng nào của bài học.
Ví dụ : Bài Con cá
Hoạt động 1: Quan sát con cá
Mục tiêu : HS nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả được cá bơi và thở như thế nào?
đầu
vây
mình
đuôi
mắt
mang
Hay bài “ Nhà ở” HĐ1 cho HS quan sát hình vẽ SGK
Mục tiêu : Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
1
2
3
4
2.Lựa chọn đối tượng quan sát :
Đối tượng quan sát là tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật..., là
khung cảnh gia đình, lớp học, cuộc sống ở địa phương, là cây cối, con vật và một số sự vật hiện tượng diễn ra hằng ngày trong TN&XH. Khi chọn đối tượng quan sát GV nên ưu tiên chọn các vật thật
Đối với thực vật : Ví dụ : Bài Cây rau, cây gỗ, cây hoa... Nên cho HS quan sát vật thật mang đến lớp hoặc ở sân trường
Đối với động vật: Khi học về một số động vật, cơ thể người GVnên hướng dẫn HS phối hợp quan sát các con vật thật, quan sát chính cơ thể các em với quan sát tranh ảnh. Vì khi quan sát vật thực sẽ được hình thành biểu tượng sống động còn quan sát tranh ảnh có lợi cho sự phát triển tư duy HS.
Đối với cuộc sống xã hội
Tốt nhất là cho HS quan sát cuộc sống thực xảy ra thường ngày cùng với tranh hoặc ảnh chụp những khung cảnh đặc trưng với sự khái quát cao
* Ví dụ bài “Công việc ở nhà” Ở HĐ2 HS biết dựa vào thực
tế cuộc sống kể tên một số công việc ở nhà của những người
trong gia đình mình và kể được các việc mà các em thường
làm để giúp đỡ bố mẹ
3.Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát :
- Có thể cho HS quan sát : Cá nhân, nhóm, cả lớp
Các nhóm có thể quan sát một đối tượng để giải quyết chung nhiệm vụ học tập hoặc mỗi nhóm có thể quan sát một đối tượng riêng để giải quyết những nhiệm vụ riêng.
Khi quan sát HS phải sử dụng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) để phán đoán sự vật và hiện tượng.
Phải quan sát : + Từ tổng thể rồi mới đi đến các bộ phận
+ Từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong
- Như thế mới nhận xét cụ thể về sự vật và hiện tượng đã biết để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau, đi đến kết luận chung.
* Ví dụ : bài học Cây hoa Lớp 1
Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa
- Mục tiêu :
+ HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa.
+ Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác.
- Đối tượng quan sát : Các cây hoa HS mang đến hoặc ảnh chụp các loại hoa
- Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát :
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ quan sát một số cây hoa của nhóm và giao câu hỏi thảo luận
+ Quan sát tổng thể : chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa (rễ, thân, lá, hoa)
+ Các bộ phận : nêu khái quát đặc điểm các loại hoa
Đại diện các nhóm trình bày lớp góp ý bổ sung.
GV rút kết luận chung.
IV-NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DẠY PP QUAN SÁT:
- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học
- Các hoạt động phải thực hiện mục tiêu đề ra
- Vận đụng tốt các hình thức dạy học
- HS tham gia tích cực vào việc quan sát đối tượng để hình thành kiến thức, kĩ năng.
- HS chuẩn bị bài mới ở nhà một cách chu đáo.
V- KẾT QUẢ:
HS ham thích học môn TN&XH. Mỗi giờ học trở nên sôi động HS tiếp thu bài một cách tự nhiên, thoải mái.
Đại Quang, ngày 28 tháng 12 năm 2010
GV : Nguyễn Thị Cúc
Người thực hiện : Nguyễn Thị Cúc
Tháng 12 năm 2010
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
ĐỂ DẠY TỐT MÔN TN&XH LỚP 1
I-ĐẶT VẤN ĐỀ :
Môn TN&XH lớp 1 là phân môn khởi đầu giúp HS:
- Có một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực về con
người và sức khoẻ, một số sự vật hiện tượng đơn giản trong tự
nhiên xã hội.
- Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, biết diễn đạt những hiểu biết của mình và các sự vật hiện tượng đơn giản trong TN&XH.
Vì vậy người GV cần vận dụng phối hợp nhiều PPDH khác nhau nhưng với tính chất đặc trưng của môn học GV cần chú trọng hướng dẫn HS biết cách quan sát, nêu thắc mắc tìm tòi ...phát hiện ra những kiến thức mới về TN&XH phù hợp .
Vậy chính vì lẽ đó nên tôi chọn đề tài Vận dụng phương pháp quan sát để dạy tốt môn TN&XH lớp 1.
II-MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT :
1.Phương pháp quan sát là gì ?
PHQS là PP trong đó HS sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp có mục đích các đối tượng TN&XH mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các đối tượng đó.
2.Vận dụng PPQS trong dạy học môn TN&XH.
- PPQS là PP đặc trưng thường được sử dụng khi dạy môn TN&XH. HS chủ yếu là để nhận biết hình dáng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người của một số cây xanh, một số động vật hoặc để nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày.
lứa tuổi các em.
Mục tiêu của quan sát là phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của HS. Trong quá trình quan sát GV phải đặt ra câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng để hướng dẫn HS các kiến thức cần tìm kiếm.
III-CÁCH TIẾN HÀNH QUAN SÁT:
1.Xác định mục tiêu quan sát :
Trong một bài học, không phải mọi kiến thức HS cần lĩnh hội đều được rút ra từ quan sát. Vì vậy GV cần xác định rõ việc tổ chức cho HS quan sát nhằm đạt được mục tiêu kiến thức hay kĩ năng nào của bài học.
Ví dụ : Bài Con cá
Hoạt động 1: Quan sát con cá
Mục tiêu : HS nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả được cá bơi và thở như thế nào?
đầu
vây
mình
đuôi
mắt
mang
Hay bài “ Nhà ở” HĐ1 cho HS quan sát hình vẽ SGK
Mục tiêu : Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
1
2
3
4
2.Lựa chọn đối tượng quan sát :
Đối tượng quan sát là tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật..., là
khung cảnh gia đình, lớp học, cuộc sống ở địa phương, là cây cối, con vật và một số sự vật hiện tượng diễn ra hằng ngày trong TN&XH. Khi chọn đối tượng quan sát GV nên ưu tiên chọn các vật thật
Đối với thực vật : Ví dụ : Bài Cây rau, cây gỗ, cây hoa... Nên cho HS quan sát vật thật mang đến lớp hoặc ở sân trường
Đối với động vật: Khi học về một số động vật, cơ thể người GVnên hướng dẫn HS phối hợp quan sát các con vật thật, quan sát chính cơ thể các em với quan sát tranh ảnh. Vì khi quan sát vật thực sẽ được hình thành biểu tượng sống động còn quan sát tranh ảnh có lợi cho sự phát triển tư duy HS.
Đối với cuộc sống xã hội
Tốt nhất là cho HS quan sát cuộc sống thực xảy ra thường ngày cùng với tranh hoặc ảnh chụp những khung cảnh đặc trưng với sự khái quát cao
* Ví dụ bài “Công việc ở nhà” Ở HĐ2 HS biết dựa vào thực
tế cuộc sống kể tên một số công việc ở nhà của những người
trong gia đình mình và kể được các việc mà các em thường
làm để giúp đỡ bố mẹ
3.Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát :
- Có thể cho HS quan sát : Cá nhân, nhóm, cả lớp
Các nhóm có thể quan sát một đối tượng để giải quyết chung nhiệm vụ học tập hoặc mỗi nhóm có thể quan sát một đối tượng riêng để giải quyết những nhiệm vụ riêng.
Khi quan sát HS phải sử dụng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) để phán đoán sự vật và hiện tượng.
Phải quan sát : + Từ tổng thể rồi mới đi đến các bộ phận
+ Từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong
- Như thế mới nhận xét cụ thể về sự vật và hiện tượng đã biết để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau, đi đến kết luận chung.
* Ví dụ : bài học Cây hoa Lớp 1
Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa
- Mục tiêu :
+ HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa.
+ Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác.
- Đối tượng quan sát : Các cây hoa HS mang đến hoặc ảnh chụp các loại hoa
- Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát :
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ quan sát một số cây hoa của nhóm và giao câu hỏi thảo luận
+ Quan sát tổng thể : chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa (rễ, thân, lá, hoa)
+ Các bộ phận : nêu khái quát đặc điểm các loại hoa
Đại diện các nhóm trình bày lớp góp ý bổ sung.
GV rút kết luận chung.
IV-NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DẠY PP QUAN SÁT:
- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học
- Các hoạt động phải thực hiện mục tiêu đề ra
- Vận đụng tốt các hình thức dạy học
- HS tham gia tích cực vào việc quan sát đối tượng để hình thành kiến thức, kĩ năng.
- HS chuẩn bị bài mới ở nhà một cách chu đáo.
V- KẾT QUẢ:
HS ham thích học môn TN&XH. Mỗi giờ học trở nên sôi động HS tiếp thu bài một cách tự nhiên, thoải mái.
Đại Quang, ngày 28 tháng 12 năm 2010
GV : Nguyễn Thị Cúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)