Chuyen de CNGD lop 1
Chia sẻ bởi Phạm Phúc Thọ |
Ngày 06/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de CNGD lop 1 thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Tùng Ảnh
Kính chào các thầy cô
về dự chuyên đề
Giới thiệu nội dung chuyên đề:
PHẦN I: Ôn lý thuyết
Giới thiệu chung
(về mục tiêu chương trình, đối tượng,nội dung, nguyên tắc xây dựng chương trình, phương pháp dạy học,..)
PHẦN II :
Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN III
Thực hành - Thảo luận
I. Mục tiêu
1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II. Đối tượng: Cấu trúc ngữ âm
Tiếng
Âm và chữ
PHẦN I: Giới thiệu chung
III. Nội dung:
Bài 1: Tiếng
Bài 2: Âm
Bài 3: Vần
Bài 4: Nguyên âm đôi
VI. Nguyên tắc xây dựng chương trình
1. Nguyên tắc phát triển: đòi hỏi mỗi sản phẩm của thời điểm trước (của một tiết học hay một bài học) đều có mặt trong sản phẩm tiếp sau. Vì thế mà các Bài học trong chương trình Tiếng Việt 1.CGD được xây dựng trên một trật tự tuyến tính lôgic, khoa học: Tiếng, Âm, Vần, Nguyên âm đôi.
2. Nguyên tắc chuẩn mực: được thể hiện ở tính chính xác của các khái niệm khoa học, tính chuẩn mực trong cách lựa chọn thuật ngữ để định hướng và tổ chức quá trình phát triển.
3. Nguyên tắc tối thiểu: yêu cầu việc xác định và lựa chọn một số chất liệu tối thiểu và một số vật liệu tối thiểu cho chất liệu đó nhằm đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh lớp 1.
V. Cấu trúc chương trình và SGK
1. Chương trình: Gồm 1tuần 0 và 35 tuần nội dung chính. Mỗi tuần có 10 tiết.
2. SGK: Q1, Q2: trang chẵn : Cơ bản (bắt buộc); Trang lẻ: phân hóa Q3: Trang chẵn: bài đọc; Trang lẽ: ngữ âm
VII. Bản chất của công nghệ giáo dục:
Bản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ (hay nghiệp vụ sư phạm).
VIII. TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ
CGD đã xây dựng một quy trình lô gic, có sự kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống Việc làm - thao tác cụ thể, tường minh.
Đánh giá HS trong cả quá trình.
Có 4 mức độ đánh giá:
1. làm được
2. làm đúng
3. làm đẹp
4. làm nhanh
(Mức 1, 2 là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh. Mức 3,4 thể hiện sự phân hóa HS rõ nét trong quá trình dạy học).
Phương pháp mẫu: - Lập mẫu, sử dụng mẫu - Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có
IX. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
Phương pháp việc làm:
Tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy
- Công nghệ giáo dục cũng dung nạp một số phương pháp truyền thống như: Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp,..., coi đó như những hình thức, thủ pháp dạy học nằm trong hệ thống của mình.
Tiết hình thành kĩ năng Việc 1: Làm mẫu Việc 2: Luyện tập Việc 3: Vận dụng (VD: Bài Vị trí trên dưới- tiết 3-T0- STK Q1 t25)
X. Quy trình dạy
X. Quy trình dạy
Tiết lập mẫu và dùng mẫu
* Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1. Gthiệu vật liệu mẫu
2. Ph.tích ngữ âm
3. Vẽ mô hình
* Việc 2: Viết
1. Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2. Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
3. Viết tiếng chứa âm (vần) vừa học
4. Viết ở vở Em tập viết
* Việc 3: Đọc
1. Đọc trên bảng
2. Đọc trong sách
* Việc 4: Viết chính tả
Viết bảng con/ viết vở nháp
Viết vào vở chính tả
(VD: Bài Phân biệt nguyên âm/phụ âm- tiết 5,6,7,8 -T2 – STK Q1 t125)
X. Quy trình dạy
Cách ghi bảng Tiết lập mẫu và dùng mẫu
Thứ .....ngày ......tháng .....năm ......
Tiếng Việt
Tên bài
Việc 1 Việc 2
Việc 3: Việc 4
X. Quy trình dạy
Tiết luyện tập tổng hợp
* Việc 1: Ngữ âm
1. Đưa tình huống về ngữ âm
2. Vận dụng
3. Tổng kết
* Việc 2: Đọc
B/1: Chuẩn bị B/2: Đọc bài
1. Đọc nhỏ 1. Đọc mẫu
2. Đọc bằng mắt 2. Đọc nối tiếp
3. Đọc to 3. Đọc đồng thanh 4. Đọc hiểu
* Việc 3: Viết
1. Viết trên bảng con
2. Viết ở vở tập viết
* Việc 4: Viết chính tả
Ôn luật chính tả
Nghe - viết chính tả
( VD: Bài Vần- tiết 5,6 –T28 – STK Q3 t49)
X. Quy trình dạy
Cách ghi bảng Tiết lập mẫu và dùng mẫu
Thứ .....ngày ......tháng .....năm ......
Tiếng Việt
Tên bài
Việc 1 Việc 3
Việc 2: Việc 4
* Tiếng Việt bao giờ cũng là các nguyên âm.
Khi phát âm nguyên âm, luồng hơi đi ra không bị cản
- Có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư,
có 3 nguyên âm đôi: iê (ia, iê, ya, yê), uô (uô, ua), ươ (ươ,ưa).
- Các âm vị đảm nhiệm vị trí âm chính trong âm tiết
XI. Nguyên âm, phụ âm
* Khi phát âm phụ âm luồng hơi đi ra bị cản
Các phụ âm: b, c (k, q), d, gi, đ, ch, g (gh), ng (ngh), h, nh, l, m, n, kh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x.
- Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm.
Công tác chuẩn bị
- Đồ dùng: sách, vở, bảng, mô hình, hộp nhưa, ...
- GV: cần phải thoát ly phương pháp cũ, không được pha trộn hay dùng đồng thời phương pháp của chương trình cũ vào chương trình công nghệ
GV cần nói ít , làm chắc, tránh giảng giải dài dòng, phải kiểm soát được từng cá nhân HS, tôn trọng HS, tạo cho các em tâm lý thích học
- Họp phụ huynh: lưu ý với phụ huynh về 2 tuần 0 không học chữ nào, phụ huynh không được nôn nóng vì 2 tuần 0 là thời gian chuẩn bị hết sức kĩ lưỡng cho nề nếp học không chỉ cả năm mà là cả đời không chê con là học vẹt, hướng dẫn đọc đúng cách.
- Thống nhất quy ước các kí hiệu trong trường:
VD: Bảng (B); Sách (S), Vở in (V), vở ôli (v); Các động lệnh
PHẦN II :
Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 0
* Không được xem nhẹ Tuần 0. T 0 không học chữ nào nhưng có vai trò hết sức quan trọng vì nó có vai trò định hướng cho mọi việc về sau. Dạy-học T0 hêt sức vất vả.
Vào thời điểm này HS đang rất bỡ ngỡ với mọi việc và có tâm lí lo lắng. Vì thế GV cần:
GV cần làm chậm, chắc chắn, tỉ mỉ, nói gọn, rõ, làm mẫu chính xác, không giải thích, cố gắng để 100% HS làm được, không chê HS, tạo không khí vui vẻ, ấn tượng cho HS.
Ở tiết làm quen (tiết 1), sau khi dạy nội dung theo thiết kế, GV hướng dẫn HS nề nếp tập hợp, ra vào lớp, nơi đi vệ sinh, sân chơi, bãi tập, chào các thầy cô khi vào lớp và nội quy của lớp (không ăn quà vặt , không tự do đi lại, nói chuyện, nhanh chóng xin ra ngoài khi có nhu cầu cá nhân đặc biệt,...)
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 0
* Tranh thủ T0 để dạy các kí hiệu, động hình, động lệnh.
- Có thể dạy kí hiệu ĐDHT vào tiết 3: S (sách), V (vở in sẵn), v (vở ô li), B (bảng con)
- Dạy các động lệnh: T-N-N-T, N2, N4, mời cả lớp, đọc phân tích.
- Ở tiết 3 cần làm thật kĩ về tư thế ngồi viết; Hướng dẫn HS học tư thế ngồi viết:
+ Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn
+ Đầu hơi cúi
+ Hai chân để song song thoải mái
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 0
- Hướng dẫn các quy ước về: đường kẻ1, đường kẻ 2, ...,ô li,
- Dạy viết các nhóm nét hết sức tỉ mỉ, chính xác để làm cơ sở cho việc dạy chữ sau này. Chú ý điểm tọa độ và đưa bút đúng quy trình vì HS rất hay lẫn lộn.
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 1: Tiếng: Cần tách nhỏ lời thơ HS mới ghi nhớ được
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 2: Âm
- Chú ý bài lập mẫu làm thật kĩ
- GV phát âm thật chuẩn (/a/; /b/; /c/ ; /d/ ; /gi/)
- Một âm có thể ghi bằng một chữ hoặc nhiều chữ theo luật chính tả (VD: /a/-a ; /c/ - c,k,q); Khi viết dùng chữ để ghi âm, khi đọc đọc bằng âm
- GV cần phân biệt được Nguyên âm/phụ âm/nguyên âm đôi
- Học Bài phụ âm, nguyên âm (âm a, âm b) là học viết chính tả luôn. Tiết học này cô trò rất vất vả. GV phải hướng dẫn chính tả thật tỉ mỉ để HS làm quen và làm được. GV phải nhẫn nại để kiểm tra uốn nắn cho tất cả các em đều làm được.
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 3: Vần
- GV phải nắm vững cách đánh vần, xác định cấu trúc ngữ âm của vần thì sẽ đánh vần đúng
VD: an : a - nờ - an
oan: o - an - oan
yên: ia- nờ - iên
- Khi dạy phần vần nhất thiết phải cho HS đưa vần vào mô hình và phân tích ngữ âm
- Những bài có 6 vần GV có thể tách dạy thành 2 bài
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 4: Nguyên âm đôi
GV cần nắm chắc các nguyên âm đôi và cách ghi các nguyên âm âm đôi: iê (ia, ya, iê, yê); uô (ua, uô); ươ (ươ,ưa).
Gv đừng lo lắng xem bài này khó mà cứ dạy một cách tự nhiên, HS cũng sẽ học một cách tự nhiên.
- Trước khi dạy bài NÂĐ, Cần nghiên cứu kĩ nội dung toàn bài (gồm 22 tiết) để rút ra luật chính tả ghi NÂĐ gọn, chính xác, thống nhất.
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
* Luật chính tả ghi âm /iê/ :
- Khi vần không có âm cuối, âm /iê/ phải viết bằng chữ ia. Nếu có âm đệm thì viết bằng chữ ya.
- Khi vần có âm cuối, âm /iê/ phải viết bằng chữ iê. Nếu có âm đệm thì viết bằng chữ yê.
Luật chính tả ghi nguyên âm đôi
* Luật chính tả ghi âm /uô/ :
- Khi vần không có âm cuối, âm /uô/ phải viết bằng chữ ua.
- Khi vần có âm cuối, âm /uô/ phải viết bằng chữ uô.
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 5: Luật chính tả
Gặp đâu dạy đó, tiện đâu làm đó nhưng phải làm chắc chắn, triệt để ; việc nào có cơ hội thì tận dụng để củng cố luật chính tả.
Luật chính tả là quy ước từ lâu nên cứ thế mà vui vẻ làm theo.
Thực hành đánh vần:
ba: bờ - a - ba que: cờ - oe - que
bà: ba - huyền - bà ke: cờ - e - ke
dung dùng
oa: o - an - oan iêm: ia- mờ - iêm
PHẦN III: Thực hành - Trò chơi
oan iêc
oach iêu
oăm uông
uêch uôc uyên ươu
uyu ươn
PHẦN III: Thực hành - Trò chơi
Thực hiện các động lệnh:
- bảng, sách, vở: B, S, V
- to - nhỏ - nhẩm - thầm
Trò chơi
Hỏi ??? Đáp !!!
Kính chào các thầy cô
về dự chuyên đề
Giới thiệu nội dung chuyên đề:
PHẦN I: Ôn lý thuyết
Giới thiệu chung
(về mục tiêu chương trình, đối tượng,nội dung, nguyên tắc xây dựng chương trình, phương pháp dạy học,..)
PHẦN II :
Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN III
Thực hành - Thảo luận
I. Mục tiêu
1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II. Đối tượng: Cấu trúc ngữ âm
Tiếng
Âm và chữ
PHẦN I: Giới thiệu chung
III. Nội dung:
Bài 1: Tiếng
Bài 2: Âm
Bài 3: Vần
Bài 4: Nguyên âm đôi
VI. Nguyên tắc xây dựng chương trình
1. Nguyên tắc phát triển: đòi hỏi mỗi sản phẩm của thời điểm trước (của một tiết học hay một bài học) đều có mặt trong sản phẩm tiếp sau. Vì thế mà các Bài học trong chương trình Tiếng Việt 1.CGD được xây dựng trên một trật tự tuyến tính lôgic, khoa học: Tiếng, Âm, Vần, Nguyên âm đôi.
2. Nguyên tắc chuẩn mực: được thể hiện ở tính chính xác của các khái niệm khoa học, tính chuẩn mực trong cách lựa chọn thuật ngữ để định hướng và tổ chức quá trình phát triển.
3. Nguyên tắc tối thiểu: yêu cầu việc xác định và lựa chọn một số chất liệu tối thiểu và một số vật liệu tối thiểu cho chất liệu đó nhằm đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh lớp 1.
V. Cấu trúc chương trình và SGK
1. Chương trình: Gồm 1tuần 0 và 35 tuần nội dung chính. Mỗi tuần có 10 tiết.
2. SGK: Q1, Q2: trang chẵn : Cơ bản (bắt buộc); Trang lẻ: phân hóa Q3: Trang chẵn: bài đọc; Trang lẽ: ngữ âm
VII. Bản chất của công nghệ giáo dục:
Bản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ (hay nghiệp vụ sư phạm).
VIII. TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ
CGD đã xây dựng một quy trình lô gic, có sự kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống Việc làm - thao tác cụ thể, tường minh.
Đánh giá HS trong cả quá trình.
Có 4 mức độ đánh giá:
1. làm được
2. làm đúng
3. làm đẹp
4. làm nhanh
(Mức 1, 2 là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh. Mức 3,4 thể hiện sự phân hóa HS rõ nét trong quá trình dạy học).
Phương pháp mẫu: - Lập mẫu, sử dụng mẫu - Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có
IX. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
Phương pháp việc làm:
Tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy
- Công nghệ giáo dục cũng dung nạp một số phương pháp truyền thống như: Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp,..., coi đó như những hình thức, thủ pháp dạy học nằm trong hệ thống của mình.
Tiết hình thành kĩ năng Việc 1: Làm mẫu Việc 2: Luyện tập Việc 3: Vận dụng (VD: Bài Vị trí trên dưới- tiết 3-T0- STK Q1 t25)
X. Quy trình dạy
X. Quy trình dạy
Tiết lập mẫu và dùng mẫu
* Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1. Gthiệu vật liệu mẫu
2. Ph.tích ngữ âm
3. Vẽ mô hình
* Việc 2: Viết
1. Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2. Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
3. Viết tiếng chứa âm (vần) vừa học
4. Viết ở vở Em tập viết
* Việc 3: Đọc
1. Đọc trên bảng
2. Đọc trong sách
* Việc 4: Viết chính tả
Viết bảng con/ viết vở nháp
Viết vào vở chính tả
(VD: Bài Phân biệt nguyên âm/phụ âm- tiết 5,6,7,8 -T2 – STK Q1 t125)
X. Quy trình dạy
Cách ghi bảng Tiết lập mẫu và dùng mẫu
Thứ .....ngày ......tháng .....năm ......
Tiếng Việt
Tên bài
Việc 1 Việc 2
Việc 3: Việc 4
X. Quy trình dạy
Tiết luyện tập tổng hợp
* Việc 1: Ngữ âm
1. Đưa tình huống về ngữ âm
2. Vận dụng
3. Tổng kết
* Việc 2: Đọc
B/1: Chuẩn bị B/2: Đọc bài
1. Đọc nhỏ 1. Đọc mẫu
2. Đọc bằng mắt 2. Đọc nối tiếp
3. Đọc to 3. Đọc đồng thanh 4. Đọc hiểu
* Việc 3: Viết
1. Viết trên bảng con
2. Viết ở vở tập viết
* Việc 4: Viết chính tả
Ôn luật chính tả
Nghe - viết chính tả
( VD: Bài Vần- tiết 5,6 –T28 – STK Q3 t49)
X. Quy trình dạy
Cách ghi bảng Tiết lập mẫu và dùng mẫu
Thứ .....ngày ......tháng .....năm ......
Tiếng Việt
Tên bài
Việc 1 Việc 3
Việc 2: Việc 4
* Tiếng Việt bao giờ cũng là các nguyên âm.
Khi phát âm nguyên âm, luồng hơi đi ra không bị cản
- Có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư,
có 3 nguyên âm đôi: iê (ia, iê, ya, yê), uô (uô, ua), ươ (ươ,ưa).
- Các âm vị đảm nhiệm vị trí âm chính trong âm tiết
XI. Nguyên âm, phụ âm
* Khi phát âm phụ âm luồng hơi đi ra bị cản
Các phụ âm: b, c (k, q), d, gi, đ, ch, g (gh), ng (ngh), h, nh, l, m, n, kh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x.
- Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm.
Công tác chuẩn bị
- Đồ dùng: sách, vở, bảng, mô hình, hộp nhưa, ...
- GV: cần phải thoát ly phương pháp cũ, không được pha trộn hay dùng đồng thời phương pháp của chương trình cũ vào chương trình công nghệ
GV cần nói ít , làm chắc, tránh giảng giải dài dòng, phải kiểm soát được từng cá nhân HS, tôn trọng HS, tạo cho các em tâm lý thích học
- Họp phụ huynh: lưu ý với phụ huynh về 2 tuần 0 không học chữ nào, phụ huynh không được nôn nóng vì 2 tuần 0 là thời gian chuẩn bị hết sức kĩ lưỡng cho nề nếp học không chỉ cả năm mà là cả đời không chê con là học vẹt, hướng dẫn đọc đúng cách.
- Thống nhất quy ước các kí hiệu trong trường:
VD: Bảng (B); Sách (S), Vở in (V), vở ôli (v); Các động lệnh
PHẦN II :
Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 0
* Không được xem nhẹ Tuần 0. T 0 không học chữ nào nhưng có vai trò hết sức quan trọng vì nó có vai trò định hướng cho mọi việc về sau. Dạy-học T0 hêt sức vất vả.
Vào thời điểm này HS đang rất bỡ ngỡ với mọi việc và có tâm lí lo lắng. Vì thế GV cần:
GV cần làm chậm, chắc chắn, tỉ mỉ, nói gọn, rõ, làm mẫu chính xác, không giải thích, cố gắng để 100% HS làm được, không chê HS, tạo không khí vui vẻ, ấn tượng cho HS.
Ở tiết làm quen (tiết 1), sau khi dạy nội dung theo thiết kế, GV hướng dẫn HS nề nếp tập hợp, ra vào lớp, nơi đi vệ sinh, sân chơi, bãi tập, chào các thầy cô khi vào lớp và nội quy của lớp (không ăn quà vặt , không tự do đi lại, nói chuyện, nhanh chóng xin ra ngoài khi có nhu cầu cá nhân đặc biệt,...)
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 0
* Tranh thủ T0 để dạy các kí hiệu, động hình, động lệnh.
- Có thể dạy kí hiệu ĐDHT vào tiết 3: S (sách), V (vở in sẵn), v (vở ô li), B (bảng con)
- Dạy các động lệnh: T-N-N-T, N2, N4, mời cả lớp, đọc phân tích.
- Ở tiết 3 cần làm thật kĩ về tư thế ngồi viết; Hướng dẫn HS học tư thế ngồi viết:
+ Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn
+ Đầu hơi cúi
+ Hai chân để song song thoải mái
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 0
- Hướng dẫn các quy ước về: đường kẻ1, đường kẻ 2, ...,ô li,
- Dạy viết các nhóm nét hết sức tỉ mỉ, chính xác để làm cơ sở cho việc dạy chữ sau này. Chú ý điểm tọa độ và đưa bút đúng quy trình vì HS rất hay lẫn lộn.
PHẦN II: Trao đổi một số nội dung về công tác chuẩn bị và những lưu ý khi dạy các mẫu bài
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 1: Tiếng: Cần tách nhỏ lời thơ HS mới ghi nhớ được
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 2: Âm
- Chú ý bài lập mẫu làm thật kĩ
- GV phát âm thật chuẩn (/a/; /b/; /c/ ; /d/ ; /gi/)
- Một âm có thể ghi bằng một chữ hoặc nhiều chữ theo luật chính tả (VD: /a/-a ; /c/ - c,k,q); Khi viết dùng chữ để ghi âm, khi đọc đọc bằng âm
- GV cần phân biệt được Nguyên âm/phụ âm/nguyên âm đôi
- Học Bài phụ âm, nguyên âm (âm a, âm b) là học viết chính tả luôn. Tiết học này cô trò rất vất vả. GV phải hướng dẫn chính tả thật tỉ mỉ để HS làm quen và làm được. GV phải nhẫn nại để kiểm tra uốn nắn cho tất cả các em đều làm được.
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 3: Vần
- GV phải nắm vững cách đánh vần, xác định cấu trúc ngữ âm của vần thì sẽ đánh vần đúng
VD: an : a - nờ - an
oan: o - an - oan
yên: ia- nờ - iên
- Khi dạy phần vần nhất thiết phải cho HS đưa vần vào mô hình và phân tích ngữ âm
- Những bài có 6 vần GV có thể tách dạy thành 2 bài
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 4: Nguyên âm đôi
GV cần nắm chắc các nguyên âm đôi và cách ghi các nguyên âm âm đôi: iê (ia, ya, iê, yê); uô (ua, uô); ươ (ươ,ưa).
Gv đừng lo lắng xem bài này khó mà cứ dạy một cách tự nhiên, HS cũng sẽ học một cách tự nhiên.
- Trước khi dạy bài NÂĐ, Cần nghiên cứu kĩ nội dung toàn bài (gồm 22 tiết) để rút ra luật chính tả ghi NÂĐ gọn, chính xác, thống nhất.
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
* Luật chính tả ghi âm /iê/ :
- Khi vần không có âm cuối, âm /iê/ phải viết bằng chữ ia. Nếu có âm đệm thì viết bằng chữ ya.
- Khi vần có âm cuối, âm /iê/ phải viết bằng chữ iê. Nếu có âm đệm thì viết bằng chữ yê.
Luật chính tả ghi nguyên âm đôi
* Luật chính tả ghi âm /uô/ :
- Khi vần không có âm cuối, âm /uô/ phải viết bằng chữ ua.
- Khi vần có âm cuối, âm /uô/ phải viết bằng chữ uô.
II. Một số lưu ý khi dạy các mẫu bài
Mẫu 5: Luật chính tả
Gặp đâu dạy đó, tiện đâu làm đó nhưng phải làm chắc chắn, triệt để ; việc nào có cơ hội thì tận dụng để củng cố luật chính tả.
Luật chính tả là quy ước từ lâu nên cứ thế mà vui vẻ làm theo.
Thực hành đánh vần:
ba: bờ - a - ba que: cờ - oe - que
bà: ba - huyền - bà ke: cờ - e - ke
dung dùng
oa: o - an - oan iêm: ia- mờ - iêm
PHẦN III: Thực hành - Trò chơi
oan iêc
oach iêu
oăm uông
uêch uôc uyên ươu
uyu ươn
PHẦN III: Thực hành - Trò chơi
Thực hiện các động lệnh:
- bảng, sách, vở: B, S, V
- to - nhỏ - nhẩm - thầm
Trò chơi
Hỏi ??? Đáp !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phúc Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)