Chuyen de chuyen mon_ra de trac nghiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Khoa |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: chuyen de chuyen mon_ra de trac nghiem thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
9/21/2009
Trần Minh Thương
1
Trân trọng kính chào Quý Thầy Cô!
Chuyên đề:
HÌNH THỨC KIỂM TRA TNKQ CỦA BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9/21/2009
Trần Minh Thương
2
1. Thực trạng qua thời gian thực hiện việc trắc nghiệm khách quan ở môn học Ngữ văn trong chương trình THPT.
2. Một số lỗi ra đề trắc nghiệm khách
quan thường gặp:
2.1: Những lỗi không chính xác về
kiến thức:
2.1.1: Không thống nhất trong cách diễn đạt.
2.1.2: Câu lệnh không chuẩn.
2.1.3: Không có đáp án đúng; Có nhiều
đáp án đúng; Hoặc chỉ đúng một phần:
2.1.4: Lấy ý kiến chủ quan của người ra đề
để TNKQ (áp đặt cách cảm thụ):
2.1.5: Hỏi ý kiến riêng của học sinh:
1.1: Thuận lợi:
1.2: Khó khăn:
9/21/2009
Trần Minh Thương
3
2.2: Những dạng câu hỏi TNKQ chưa thật hay:
2.2.1: Ít phương án nhiễu. Còn nhiều câu nhiễu dạng: 03 phương án trên đều sai hoặc 03 phương án trên đều đúng.
2.2.2: Các phương án nhiễu diễn đạt không cân xứng.
2.2.3: Câu dẫn và các đáp án quá dài không gây nhiễu mà chỉ gây khó cho học sinh.
2.2.4: Không thống nhất trong cách diễn đạt ở các phương án (khi thì nguyên văn Hán Việt, khi thì dịch nghĩa).
2.2.5: Nhiều dạng (quá dễ hoặc quá khó) ngang nhau về kiến thức được sử dụng trong cùng một đề
2.2.6: Không có giá trị kiểm tra kiến thức:
2.2.7: Đề quá ít câu trắc nghiệm khách quan, từ đó dẫn đến hiện tượng số điểm mỗi câu quá cao.
9/21/2009
Trần Minh Thương
4
* Tóm lại: Trắc nghiệm dùng ở lớp học là trắc nghiệm do giáo viên tự biên soạn để sử dụng trong quá trình giảng dạy, có thể chưa được thể nghiệm và tu chỉnh công phu, thường chỉ sử dụng trong các kỳ kiểm tra với số lượng không lớn và tính chất cũng không phải là đặc biệt quan trọng, nên sai sót là điều khó tránh khỏi.
9/21/2009
Trần Minh Thương
5
3. Giải pháp:
3.1: Tách thời gian làm trắc nghiệm khách quan ra khỏi thời gian làm bài chung (với tự luận).
3.2: Chuyển tất cả các hình trắc nghiệm sang trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
9/21/2009
Trần Minh Thương
6
3.3: Tăng cường phương án nhiễu (từ 4 lên 5 hoặc 6) đặc biệt là các câu hỏi kiểm tra kiến thức ở cấp độ “Nhớ”, “Hiểu” của học sinh.
3.4: Thực hiện hai bộ đề khác nhau
3.5: Xây dựng bảng ma trận để đảm bảo kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm tổng hợp (chiều rộng kiến thức) và tích hợp (chiều sâu cảm thụ) của học sinh.
9/21/2009
Trần Minh Thương
7
4. Các phương pháp trắc nghiệm:
QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Tiểu luận Cung cấp thông tin
Ghép đôi Nhiều lựa chọn Trả lời ngắn Điền khuyết
Hoặc Ghép ba Hoặc Đúng - Sai (có từ cho sẵn)
9/21/2009
Trần Minh Thương
8
4.1: So sánh ưu khuyết điểm của hai phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận:
9/21/2009
Trần Minh Thương
9
4.2: Cách dùng:
9/21/2009
Trần Minh Thương
10
5. Xây dựng các bảng ma trận cho các dạng đề kiểm tra:
5.1: Bài kiểm tra 15 phút: (1 đến 2 đơn vị bài học)
Trắc nghiệm khách quan: 2 – 3 điểm; khoảng 8 – 12 câu hỏi.
Tự luận: 7 hoặc 8 điểm: viết văn bản ngắn.
9/21/2009
Trần Minh Thương
11
9/21/2009
Trần Minh Thương
12
5.2: Bảng ma trận cho bài kiểm tra 45 phút; 90 phút (từ 5 – 8 đơn vị bài học).
5.2.1: Dạng 1:
Trắc nghiệm khách quan: 3 - 4 điểm; khoảng 12 – 16 câu hỏi. Thời gian làm bài từ 15 – 20 phút.
Tự luận: 6 hoặc 7 điểm:
9/21/2009
Trần Minh Thương
13
9/21/2009
Trần Minh Thương
14
5.2.2: Bảng ma trận dạng 2:
Trắc nghiệm khách quan: 5 điểm; khoảng 20 câu hỏi. Thời gian làm bài: 30 phút.
Tự luận: 5 điểm:
9/21/2009
Trần Minh Thương
15
9/21/2009
Trần Minh Thương
16
6. Một số kỹ thuật ra đề TNKQ:
6.1: Những lưu ý chung:
+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với trình độ thí sinh, chú ý tính thẩm mỹ trong
việc dùng từ.
+ Không hỏi ý kiến riêng của thí sinh, chỉ hỏi về sự kiện, kiến thức.
+ Không áp đặt cách hiểu chủ quan của giáo viên buộc học sinh TNKQ.
+ Các phương án sai có vẻ hợp lý.
+ Nên dùng từ 4 – 6 phương án trả lời.
+ Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với mọi phương án lựa chọn đều đúng
ngữ pháp.
+ Chỉ có một phương án lựa chọn là đúng.
9/21/2009
Trần Minh Thương
17
Tránh tạo những phương án khác biệt về độ dài, ngắn, về cách mô tả (tỉ mỉ hơn, hoặc sơ lược hơn …)
Tránh dùng kiểu phương án: “Không có phương án nào trên đây”; “Một phương án khác”; hoặc “Tất cả các phương án trên đều đúng”.
Tránh dùng câu phủ định hai lần, dạng “không phải không”, …
Phải sắp xếp các phương án lựa chọn một cách ngẫu nhiên.
Trong phần các lỗi thường đã đưa ví dụ và phân tích kỹ những vấn đề liên quan nêu trên.
9/21/2009
Trần Minh Thương
18
6.2: Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn.
6.2.1: Chuyển từ điền khuyết sang dạng nhiều lựa chọn:
6.2.2: Chuyển từ dạng trắc nghiệm đúng sai sang trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
6.2.3: Chuyển từ dạng ghép đôi, ghép ba sang dạng nhiều lựa chọn:
9/21/2009
Trần Minh Thương
19
6.2.4: Dạng nhiều lựa chọn: cũng nên tăng phương án nhiễu.
6.2.5: Điền khuyết theo trí nhớ (không có từ cho sẵn, nghĩa là học sinh không chọn được một trong 4 đáp án, mà phải chọn từ ngữ còn thiếu để điền vào chỗ trống, theo yêu cầu): Điều này, không thực hiện được ở phiếu TLTN, có thể bổ sung ở phần làm văn.
9/21/2009
Trần Minh Thương
20
Đề 45 phút:
Trắc nghiệm khách quan: 15 phút.
Tự luận: 30 phút.
Phần A: Câu hỏi trắc nghiệm: 3 điểm, (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách tô đậm vào đáp án đúng ở Bảng TLTN phía dưới.
1.Qua bài thơ “Hầu trời”,anh chị hãy xác định trong các tác
phẩm sau đây tác phẩm nào không phải của Tản Đà?
A. Thần tiên
B. Đài gương
C. Tương tư
D. Giấc mộng
9/21/2009
Trần Minh Thương
21
2. Dòng nào sau đây diễn tả đúng nội dung cơ bản của bài thơ “Hầu trời” (Tản Đà)?
A. Tản Đà lãng mạn; Tản Đà ngông(*)
B. Tản Đà hiện thực; Tản Đà ngông
C. Tản Đà trào phúng; Tản Đà ngông
D. Tản Đà cách mạng; Tản Đà ngông
3. Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần nào sau đây?
A. Nghĩa tình cảm,nghĩa công việc
B. Nghĩa sự việc, nghĩa tình thái
C. Nghĩa tình cảm, nghĩa sự việc
D. Nghĩa tình cảm,nghĩa tình thái
4. Bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận) không cùng thể loại với tác phẩm nào dưới đây?
A. Qua Đèo Ngang
B. Từ ấy
C. Vội vàng
D. Chiều xuân
9/21/2009
Trần Minh Thương
22
5. Bài thơ “Vội vàng” được Xuân Diệu đề tặng ai?
A. Huy Cận
B. Tố Hữu
C. Vũ Đình Liên
D. Vũ Hoàng Chương
6. “Mặt trời của thi ca Nga” dùng để chỉ nhà thơ nào sau đây?
A. Tago
B. Basô
C. Maiacôpxki
D. Puskin
7. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
A. Loại hình ngôn ngữ hoà kết
B. Loại hình ngôn ngữ đơn lập
C. Loại hình ngôn ngữ hoà hợp
D. Loại hình ngôn ngữ đơn phương
9/21/2009
Trần Minh Thương
23
8. Chọn từ để điền vào chỗ […] ở khái niệm sau:
Bác bỏ là dùng […] gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu chính xác, … từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).
A. Lý lẽ, chứng cứ
B. Giải thích, chứng minh
C. Bình luận, phân tích
D. Lập luận, tổng hợp
* Đọc đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi:
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước […] hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
9. Chọn từ để điền vào dấu […]:
A. Buồn tủi
B. Buồn thiu
C. Buồn tênh
D. Buồn buồn
10. Đoạn thơ trên của tác giả nào sau đây?
A. Huy Cận
B. Xuân Diệu
C. Tố Hữu
D. Hàn Mặc Tử
9/21/2009
Trần Minh Thương
24
11. Nội dung chủ yếu của đoạn thơ này là:
A.Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc lo lắng
B. Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc đau khổ
C. Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc suy tư
D. Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc buồn tủi (*)
12. Sắc thái cảm xúc của hai câu đầu đoạn thơ được tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Phúng dụ
Phần B: Làm văn: (7 điểm)
*Câu 1 (2 điểm) :
Viết khoảng 30 – 40 dòng để tóm tắt tiểu sử Tố Hữu
*Câu 2 (5 điểm) : Cảm nhận của anh chị về không gian và thời gian nghệ thuật qua bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận)
9/21/2009
Trần Minh Thương
25
CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN
Có nhiều hình thức để học sinh tự chủ sáng tạo khi làm bài.
Giáo viên cần thực sự chủ động định hướng cho học sinh: xác định đúng kiến thức/ xác định đúng chuẩn thẩm mỹ bộ môn. Tự do làm bài, tự do tư duy và sáng tạo những không được vượt chuẩn thẩm mỹ, đạo đức xã hội quy định
9/21/2009
Trần Minh Thương
26
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG!
Trần Minh Thương
1
Trân trọng kính chào Quý Thầy Cô!
Chuyên đề:
HÌNH THỨC KIỂM TRA TNKQ CỦA BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9/21/2009
Trần Minh Thương
2
1. Thực trạng qua thời gian thực hiện việc trắc nghiệm khách quan ở môn học Ngữ văn trong chương trình THPT.
2. Một số lỗi ra đề trắc nghiệm khách
quan thường gặp:
2.1: Những lỗi không chính xác về
kiến thức:
2.1.1: Không thống nhất trong cách diễn đạt.
2.1.2: Câu lệnh không chuẩn.
2.1.3: Không có đáp án đúng; Có nhiều
đáp án đúng; Hoặc chỉ đúng một phần:
2.1.4: Lấy ý kiến chủ quan của người ra đề
để TNKQ (áp đặt cách cảm thụ):
2.1.5: Hỏi ý kiến riêng của học sinh:
1.1: Thuận lợi:
1.2: Khó khăn:
9/21/2009
Trần Minh Thương
3
2.2: Những dạng câu hỏi TNKQ chưa thật hay:
2.2.1: Ít phương án nhiễu. Còn nhiều câu nhiễu dạng: 03 phương án trên đều sai hoặc 03 phương án trên đều đúng.
2.2.2: Các phương án nhiễu diễn đạt không cân xứng.
2.2.3: Câu dẫn và các đáp án quá dài không gây nhiễu mà chỉ gây khó cho học sinh.
2.2.4: Không thống nhất trong cách diễn đạt ở các phương án (khi thì nguyên văn Hán Việt, khi thì dịch nghĩa).
2.2.5: Nhiều dạng (quá dễ hoặc quá khó) ngang nhau về kiến thức được sử dụng trong cùng một đề
2.2.6: Không có giá trị kiểm tra kiến thức:
2.2.7: Đề quá ít câu trắc nghiệm khách quan, từ đó dẫn đến hiện tượng số điểm mỗi câu quá cao.
9/21/2009
Trần Minh Thương
4
* Tóm lại: Trắc nghiệm dùng ở lớp học là trắc nghiệm do giáo viên tự biên soạn để sử dụng trong quá trình giảng dạy, có thể chưa được thể nghiệm và tu chỉnh công phu, thường chỉ sử dụng trong các kỳ kiểm tra với số lượng không lớn và tính chất cũng không phải là đặc biệt quan trọng, nên sai sót là điều khó tránh khỏi.
9/21/2009
Trần Minh Thương
5
3. Giải pháp:
3.1: Tách thời gian làm trắc nghiệm khách quan ra khỏi thời gian làm bài chung (với tự luận).
3.2: Chuyển tất cả các hình trắc nghiệm sang trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
9/21/2009
Trần Minh Thương
6
3.3: Tăng cường phương án nhiễu (từ 4 lên 5 hoặc 6) đặc biệt là các câu hỏi kiểm tra kiến thức ở cấp độ “Nhớ”, “Hiểu” của học sinh.
3.4: Thực hiện hai bộ đề khác nhau
3.5: Xây dựng bảng ma trận để đảm bảo kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm tổng hợp (chiều rộng kiến thức) và tích hợp (chiều sâu cảm thụ) của học sinh.
9/21/2009
Trần Minh Thương
7
4. Các phương pháp trắc nghiệm:
QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Tiểu luận Cung cấp thông tin
Ghép đôi Nhiều lựa chọn Trả lời ngắn Điền khuyết
Hoặc Ghép ba Hoặc Đúng - Sai (có từ cho sẵn)
9/21/2009
Trần Minh Thương
8
4.1: So sánh ưu khuyết điểm của hai phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận:
9/21/2009
Trần Minh Thương
9
4.2: Cách dùng:
9/21/2009
Trần Minh Thương
10
5. Xây dựng các bảng ma trận cho các dạng đề kiểm tra:
5.1: Bài kiểm tra 15 phút: (1 đến 2 đơn vị bài học)
Trắc nghiệm khách quan: 2 – 3 điểm; khoảng 8 – 12 câu hỏi.
Tự luận: 7 hoặc 8 điểm: viết văn bản ngắn.
9/21/2009
Trần Minh Thương
11
9/21/2009
Trần Minh Thương
12
5.2: Bảng ma trận cho bài kiểm tra 45 phút; 90 phút (từ 5 – 8 đơn vị bài học).
5.2.1: Dạng 1:
Trắc nghiệm khách quan: 3 - 4 điểm; khoảng 12 – 16 câu hỏi. Thời gian làm bài từ 15 – 20 phút.
Tự luận: 6 hoặc 7 điểm:
9/21/2009
Trần Minh Thương
13
9/21/2009
Trần Minh Thương
14
5.2.2: Bảng ma trận dạng 2:
Trắc nghiệm khách quan: 5 điểm; khoảng 20 câu hỏi. Thời gian làm bài: 30 phút.
Tự luận: 5 điểm:
9/21/2009
Trần Minh Thương
15
9/21/2009
Trần Minh Thương
16
6. Một số kỹ thuật ra đề TNKQ:
6.1: Những lưu ý chung:
+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với trình độ thí sinh, chú ý tính thẩm mỹ trong
việc dùng từ.
+ Không hỏi ý kiến riêng của thí sinh, chỉ hỏi về sự kiện, kiến thức.
+ Không áp đặt cách hiểu chủ quan của giáo viên buộc học sinh TNKQ.
+ Các phương án sai có vẻ hợp lý.
+ Nên dùng từ 4 – 6 phương án trả lời.
+ Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với mọi phương án lựa chọn đều đúng
ngữ pháp.
+ Chỉ có một phương án lựa chọn là đúng.
9/21/2009
Trần Minh Thương
17
Tránh tạo những phương án khác biệt về độ dài, ngắn, về cách mô tả (tỉ mỉ hơn, hoặc sơ lược hơn …)
Tránh dùng kiểu phương án: “Không có phương án nào trên đây”; “Một phương án khác”; hoặc “Tất cả các phương án trên đều đúng”.
Tránh dùng câu phủ định hai lần, dạng “không phải không”, …
Phải sắp xếp các phương án lựa chọn một cách ngẫu nhiên.
Trong phần các lỗi thường đã đưa ví dụ và phân tích kỹ những vấn đề liên quan nêu trên.
9/21/2009
Trần Minh Thương
18
6.2: Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn.
6.2.1: Chuyển từ điền khuyết sang dạng nhiều lựa chọn:
6.2.2: Chuyển từ dạng trắc nghiệm đúng sai sang trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
6.2.3: Chuyển từ dạng ghép đôi, ghép ba sang dạng nhiều lựa chọn:
9/21/2009
Trần Minh Thương
19
6.2.4: Dạng nhiều lựa chọn: cũng nên tăng phương án nhiễu.
6.2.5: Điền khuyết theo trí nhớ (không có từ cho sẵn, nghĩa là học sinh không chọn được một trong 4 đáp án, mà phải chọn từ ngữ còn thiếu để điền vào chỗ trống, theo yêu cầu): Điều này, không thực hiện được ở phiếu TLTN, có thể bổ sung ở phần làm văn.
9/21/2009
Trần Minh Thương
20
Đề 45 phút:
Trắc nghiệm khách quan: 15 phút.
Tự luận: 30 phút.
Phần A: Câu hỏi trắc nghiệm: 3 điểm, (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách tô đậm vào đáp án đúng ở Bảng TLTN phía dưới.
1.Qua bài thơ “Hầu trời”,anh chị hãy xác định trong các tác
phẩm sau đây tác phẩm nào không phải của Tản Đà?
A. Thần tiên
B. Đài gương
C. Tương tư
D. Giấc mộng
9/21/2009
Trần Minh Thương
21
2. Dòng nào sau đây diễn tả đúng nội dung cơ bản của bài thơ “Hầu trời” (Tản Đà)?
A. Tản Đà lãng mạn; Tản Đà ngông(*)
B. Tản Đà hiện thực; Tản Đà ngông
C. Tản Đà trào phúng; Tản Đà ngông
D. Tản Đà cách mạng; Tản Đà ngông
3. Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần nào sau đây?
A. Nghĩa tình cảm,nghĩa công việc
B. Nghĩa sự việc, nghĩa tình thái
C. Nghĩa tình cảm, nghĩa sự việc
D. Nghĩa tình cảm,nghĩa tình thái
4. Bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận) không cùng thể loại với tác phẩm nào dưới đây?
A. Qua Đèo Ngang
B. Từ ấy
C. Vội vàng
D. Chiều xuân
9/21/2009
Trần Minh Thương
22
5. Bài thơ “Vội vàng” được Xuân Diệu đề tặng ai?
A. Huy Cận
B. Tố Hữu
C. Vũ Đình Liên
D. Vũ Hoàng Chương
6. “Mặt trời của thi ca Nga” dùng để chỉ nhà thơ nào sau đây?
A. Tago
B. Basô
C. Maiacôpxki
D. Puskin
7. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
A. Loại hình ngôn ngữ hoà kết
B. Loại hình ngôn ngữ đơn lập
C. Loại hình ngôn ngữ hoà hợp
D. Loại hình ngôn ngữ đơn phương
9/21/2009
Trần Minh Thương
23
8. Chọn từ để điền vào chỗ […] ở khái niệm sau:
Bác bỏ là dùng […] gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu chính xác, … từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).
A. Lý lẽ, chứng cứ
B. Giải thích, chứng minh
C. Bình luận, phân tích
D. Lập luận, tổng hợp
* Đọc đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi:
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước […] hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
9. Chọn từ để điền vào dấu […]:
A. Buồn tủi
B. Buồn thiu
C. Buồn tênh
D. Buồn buồn
10. Đoạn thơ trên của tác giả nào sau đây?
A. Huy Cận
B. Xuân Diệu
C. Tố Hữu
D. Hàn Mặc Tử
9/21/2009
Trần Minh Thương
24
11. Nội dung chủ yếu của đoạn thơ này là:
A.Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc lo lắng
B. Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc đau khổ
C. Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc suy tư
D. Từ hình ảnh gió mây, sông, trăng gợi cảm xúc buồn tủi (*)
12. Sắc thái cảm xúc của hai câu đầu đoạn thơ được tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Phúng dụ
Phần B: Làm văn: (7 điểm)
*Câu 1 (2 điểm) :
Viết khoảng 30 – 40 dòng để tóm tắt tiểu sử Tố Hữu
*Câu 2 (5 điểm) : Cảm nhận của anh chị về không gian và thời gian nghệ thuật qua bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận)
9/21/2009
Trần Minh Thương
25
CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN
Có nhiều hình thức để học sinh tự chủ sáng tạo khi làm bài.
Giáo viên cần thực sự chủ động định hướng cho học sinh: xác định đúng kiến thức/ xác định đúng chuẩn thẩm mỹ bộ môn. Tự do làm bài, tự do tư duy và sáng tạo những không được vượt chuẩn thẩm mỹ, đạo đức xã hội quy định
9/21/2009
Trần Minh Thương
26
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)