CHUYEN DE CAP TRUONG 2010
Chia sẻ bởi Đỗ Đình Thăng |
Ngày 21/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE CAP TRUONG 2010 thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
Tên Đề Tài:
SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI GÂY HỨNG THÚ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Mỗi môn học đều có những phương pháp giảng dạy và đặc thù riêng. Đối với việc giảng dạy môn Ngoại ngữ nói chung và với môn Tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Để có một tiết học Tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc đáo, hấp dẫn ( Đặc biệt đối với học sinh THCS).
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng ngoài kiến thức chuyên môn và phong cách của một giáo viên Ngoại ngữ, thì phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc thu hút học sinh vào bài học, cũng như yêu mến môn học. Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới đã và đang được áp dụng trong quá trình giảng dạy Ngoại ngữ ở trường THCS . Đó là các phương pháp hay, dễ sử dụng và đã góp phần nâng cao chất lượng môn học.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Với bản thân chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ (Language games) vào việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh là thực sự có hiệu quả. Giúp học sinh cảm thấy hứng thú khi được học tập môn Tiếng Anh thông qua các trò chơi ngôn ngữ này. Việc học Ngoại ngữ đòi hỏi người học phải có sự hứng thú và tập trung (enjoyable), các trò chơi ngôn ngữ giúp ta thực hiện điều này. Người dạy và học ngoại ngữ không nên nghĩ rằng chơi các trò chơi ngôn ngữ là phí phạm thời gian học tập vì chúng giúp ta tạo được sự chú ý cho học sinh vào bài học.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngay cả với tiếng mẹ đẻ, chúng ta cũng sẽ đạt được những tiến bộ nhiều thông qua việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ. Học sinh sẽ thu các kiến thức ngoại ngữ rất tốt thông qua các trò chơi ngôn ngữ. Các trò chơi ngôn ngữ giúp thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, chúng còn giúp người học dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc hơn. Vì những lí do nêu trên, chúng tôi xin trình bày dưới đây những trò chơi ngôn ngữ mà mình đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. Chúng tôi nghĩ rằng đây là những trò chơi rất dễ áp dụng vì tính đơn giản nhưng lại rất hiệu quả. Thực tế giảng dạy đã chứng minh điều đó.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC
HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi:
- Bộ sách GK tiếng Anh mới (Lớp 6, 7, 8, 9) có nhiều ưu điểm như: tranh ảnh minh họa sinh động. Sách được biên soạn theo quan điểm, chủ điểm, thực tế, một số bài có khai thác về kiến thức tự nhiên xã hội của HS.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi nhất về CSVC trong phạm vi có thể cho hầu hết các bộ môn nói chung và môn tiếng Anh nói riêng. Nhờ đó GV có thể thực hiện tiết dạy được hiệu quả hơn.
- Tổ đa số là giáo viên trẻ, nhiệt tình nên có nhiều sáng tạo trong công tác giảng dạy.
- Qua dự giờ thực tế một số tiết dạy của các giáo viên trong tổ cùng trao đổ và rút ra được nhiều điều bổ ích phục vụ cho đề tài.
II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC
HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi:
2. Khó khăn:
- Ý thức học tập của HS (đặc biệt là khối 9) chưa cao.
- Trình độ học sinh trong lớp còn chênh lệch nhau, không đồng đều.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- Kiến thức văn hóa, tự nhiên, xã hội của HS còn quá ít ỏi, ý thức nắm bắt các tin tức thời sự thông qua các phương tiện thông tin đại chúng của các em chưa cao. Do đó, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn khi đưa ra những câu hỏi gợi mở.
- Nhiều học sinh còn e ngại khi tham gia trò chơi.
3. Số liệu thống kê:
Trước khi thực hiện chuyên đề, chúng tôi kiểm tra và khảo sát số lượng học sinh khối 6, 7, 8, 9 có kết quả như sau:
PHẦN II: NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
-Tiếng Anh là môn học đã trải qua bao thăng trầm. Nay thế giới đã bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của nền kinh tế tri thức, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO – tổ chức thương mại lớn nhất thế giới, nhu cầu học tiếng Anh ngày càng cao. Vậy người thầy giáo – người gìn giữ và lưu truyền nền văn hóa dân tộc, người điều khiển HS tiếp nhận nguồn tri thức, phải làm sao giúp HS học có hiệu quả hơn và yêu thích môn học này hơn. Bởi lẽ đó, các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Từ đây, phương pháp dạy học theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập của HS dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên đã được đưa vào giảng dạy.
- Kế thừa những tư tưởng giáo dục và để những phương pháp tích cực đó ngày càng hữu hiệu hơn chúng tôi cũng như các đồng nghiệp khác đã cố gắng tìm ra những phương pháp tối ưu nhất phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Tác giả Trương Viễn đã viết trong cuốn English Language Teaching là: “Major influences which condition or shape the way learners think and study are the educational system, the socio-cultural background and personality variables. Learning strategies, on the other hand, are the ways in which learners try to understand and remember new information.” (“Điều kiện ảnh hưởng chính đến cách người học nghĩ và học là hệ thống giáo dục, kiến thức nền về văn hóa, tự nhiên xã hội, những biến đổi về cá nhân.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Chiến lược học mặt khác còn là những cách mà người học cố hiểu và nhớ những thông tin mới. Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra chuyên đề Sử duïng moät soá troø chôi gaây höùng thuù trong giaûng daïy tieáng anh với mong muốn là giúp cho các em tham gia tiết học một cách hào hứng và có chủ động.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Game 1: word – practicing (Rèn từ)
Yêu cầu:
- Ít nhất có hai người chơi . Ở trên lớp giáo viên có thể chia lớp thành hai nhóm và chính giáo viên hoặc một học sinh làm trọng tài.
Cách chơi:
Lấy một từ Tiếng Anh bất kì (Việc này giáo viên nên làm)
Ví dụ: Yesterday.
- Dùng các con chữ tạo lên từ đó, cụ thể là: y, e, s, t, e, r, d, a, y để tạo ra những từ khác, ai tạo được nhiều từ hơn là thắng cuộc. Trong ví dụ trên ta có thể tạo được các từ như: yes, trader, start, year, steady – state,….. Trò chơi này khuyến khích khả năng tư duy của học sinh.
Game 1: word – practicing (Rèn từ)
- Mục đích:
- Với trò chơi này, học sinh ôn lại rất nhiều từ đã học trong sự phấn khởi học tập, không bị gò bó, tránh quên từ lại có thể học thêm từ mới trong số các từ mà học sinh khác tạo ra. Giáo viên có thể suy nghĩ và tìm những từ có các chữ cái có thể thành lập được các từ khác mà nằm trong nội dung học sinh đã học hoặc để kiểm tra vốn từ của học sinh.
Game 1: word – practicing (Rèn từ)
Game 2 Word – guessing (Đoán chữ)
- Đây là trò chơi giống như trong chương trình “Chiếc nón kì diệu” tức là đoán chữ trong ô chữ nhưng hơi khác.
- Yêu cầu: Tối thiểu có hai người chơi.
- Luật chơi: Giáo viên đưa ra một chủ đề họăc một gợi ý, sau đó Giáo viên kẻ lên bảng hoặc giấy Rôki một số ô vuông tương ứng với số chữ cái của từ đó, sau đó giáo viên chia lớp thành 2 đội (A-B) mỗi đội sẽ đoán mỗi lần một chữ cái, nếu chữ cái đó có trong ô chữ thì giáo viên sẽ viết chữ cái ấy vào đúng vị trí. Đội nào tìm ra từ khoá trước thì đội đó thắng.
Game 2 Guessing – word (Đoán chữ)
Ví dụ:
Vào bài 12 (Getting started – Listen and read) – English 8.
Giáo viên kẻ trên bảng 7 ô vuông, sau đó giáo viên sử dụng một bức tranh về tượng Nữ Thần Tụ Do và gợi ý:
T: This is a country which has the Statue of Liberty.
Ss: Is there letter “C” ?
T: OK.
Ss: ……… đến khi học sinh tìm được từ khoá.
Mục đích:Giúp học sinh hướng đến chủ đề của bài học.
Game 2 Guessing – word (Đoán chữ)
Game 3: Making sentence
- Yêu cầu: Tối thiểu là hai người chơi, hai nhóm chơi và một giỏi tiếng Anh làm trọng tài.
- Cách chơi: Gần giống với trò chơi thứ hai (Rèn từ), giáo viên có thể lấy một câu bất kì, mỗi người chơi đến lượt mình dùng các từ trong câu đó để tạo thành câu có nghĩa khác, người nào không tạo ra được câu nữa là thua.
Ví dụ:
“The boys say they want some juice” ta có thể tạo ra các câu như: “They say they want some juice”, “The boys want some juice”…..
Mục đích: Giúp học sinh vận dụng cấu trúc đã học để tạo ra những câu mới.
Game 3: Sentence - making
- Đây là một trò chơi rất vui và chúng ta có thể áp dụng khi thư giãn hoặc áp dụng trong các buổi dạ hội, sinh hoạt câu lạc bộ thậm chí có thể dùng khi bắt đầu hoặc kết thúc một tiết học.
- Yêu cầu: Càng nhiều người chơi thì càng vui.
- Cách chơi: Mỗi bạn tham gia chơi cần một tờ giấy nhỏ. Đầu tiên các bạn trả lời câu hỏi sau vào giấy của mình.
Game 3: Sentence - making
- Câu hỏi: What’s the time?
- Trả lời: At …..(Trong dấu “…” bạn có thể điền bất kì giờ nào mà bạn muốn VD: 2pm
Sau đó gấp phần giấy có câu trả lời lại. Người chủ trò thu lại các tờ giấy mà các bạn đã ghi câu trả lời rồi lại phát cho các bạn khác (phát bất cứ học sinh nào trong lớp), người nhận được giấy không được mở ra xem nội dung bên trong và trả lời tiếp câu sau: Who? Trả lời… (dấu “…..”điền tên một người trong số các bạn chơi) rồi lại gấp vào tiếp. Sau đó lại thu lại cho người chủ trò. Cứ làm như vậy và trả lời tiếp các câu sau:
Game 3: Sentence - making
- What is he/ she doing?
- Trả lời: Is …….. (Làm gì)
With whom? With…….(điền tên người)
Where? At/ in/ on………(điền địa điểm)
M ục đ ích: Giúp học sinh vận dụng cấu trúc đã học để thực hành những câu mới.
Game 4: Making sentence <Đặt câu>
Game 5: Dictionary-looking up(Tra từ điển ngược).
- Cách chơi: Chia làm hai đội, mỗi đội cử 2 bạn. Người chủ trò sẽ phát cho mỗi bạn một tờ giấy có ghi các từ. Bạn đó sẽ phải giải nghĩa bằng tiếng Anh để đội mình hiểu và đoán được từ đó. Trò này tuy khó nhưng hiệu quả lại rất cao. Chúng ta nên áp dụng vào phần giải nghĩa từ đặc biệt với học sinh khối 9.
- Mục đích:
Giúp học sinh nhớ từ một cách chủ động
- Ví dụ:
Khi học sinh nhận được tờ giấy có ghi “Celebrations” Học sinh giải thích “Tet, Wedding and Mid –fall Festival are called “Celebrations”
Học sinh trong đội đoán từ đó.
Game 5: Dictionary-looking up(Tra từ điển ngược).
Game 6: Simon says (Nói theo mệnh lệnh – trò chơi này tương tự giống trò chơi tôi bảo, tôi bảo).
- Đây là trò chơi mà học sinh phải làm theo mệnh lệnh của giáo viên. Chỉ cần một vài phút để thực hiện trò chơi này vì rất đơn giản.
Mục đích:
Trò chơi này phát triển kĩ năng nghe (Listening skill) của học sinh và tạo sự chú ý, lôi cuốn học sinh vào bài học mới.
Ví dụ:
T (teacher) : (nói với cả lớp) “Simon says, stand up”
S (student) : Cả lớp đứng dậy.
T : “Simon says, clap your hands”
S : Cả lớp vỗ tay.
T : Không nói “Simon says” mà chỉ nói “Sit down”
S : Không làm theo mệnh lệnh này vì giáo viên không nói “Simon says”
Game 6: Simon says (Nói theo mệnh lệnh – trò chơi này tương tự giống trò chơi tôi bảo, tôi bảo).
- Giáo viên có thể sử dụng các mệnh lệnh mà học sinh đã biết. Khi nói mệnh lệnh giáo viên nên nói thật nhanh tạo cho trò chơi vui hơn và buộc học sinh phải chú ý và phản xạ nhanh hơn. Có thể dùng những mệnh lệnh sau: “Close your books, close your eyes, put your hands up, look behind you, talk to your friend, pick up your pen,….”
- Giáo viên có thể sử dụng trò chơi khi bắt đầu bài học.
Game 6: Simon says (Nói theo mệnh lệnh – trò chơi này tương tự giống trò chơi tôi bảo, tôi bảo).
Game 7: Noughts and crosses
- Đây là một trò chơi giống với chơi cờ carô. Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này ở cuối mỗi một bài học..
Yêu cầu:
- Giáo viên chuẩn bị một khung ô trên bảng như trò chơi cờ carô. Điền một từ vào mỗi ô của khung. Lớp học được chia đều thành hai đội chơi. Một đội dùng kí hiệu “Noughts” (O) và đội kia dùng “crosses” (X). Mỗi bên sẽ lần lượt đặt một câu hỏi.
- Với một câu hỏi đúng GV yêu cầu đội đó điền “noughts” hoặc “crosses” vào khung. Đội đầu tiên đạt được 3 dấu (o) hoặc 3 dấu (X) trên cùng một hàng thẳng, hoặc hàng chéo sẽ là đội thắng.Sau mỗi câu hỏi của đội này thì đội kia có cơ hội trả lời. Nếu trả lời đúng thì đội dó sẽ được một điểm. Nếu không có đội nào đạt được 3dấu (O) hoặc (X) trên cùng một hàng thì sẽ xét điểm trả lời. Và đội nào đạt điểm trả lời đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc. GV có thể chọn chủ để của bài học để học sinh thực hiện đặt câu hỏi.
Game 7: Noughts and crosses
- Mục đích:
Khi chơi trò chơi này sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố nội dung bài học và học sinh có cơ hội luyện tập hỏi đáp
- Ví dụ 1:
English 8. Unit 14 “At the Dentist’s office”
Game 7: Nought and crosses
Questions:
1.What do you do in your freetime?
2.What is your favourite sport?
3. How often do you watch TV?
4.Where do you usually go on a Sunday?
5. Who do you often spend your freetime with?
6. Why do you do morning execises everyday ?
7. Where do you go on holiday?
8. Which sport do you prefer football or swimming?
Game 7: Nought and crosses (Question game)
What.?
a teacher
Where.?
HaNoi
Who.?
Lan
What.?
a pen
How
many.?
4 rulers
How
many.?
5 people
How.?
Fine
How.?
14
1
3
4
5
6
7
8
9
o
o
O1
X1
X
O2
X2
O3
X3
O
O
O
X
X
X
O4
X4
O5
X5
X6
O6
O
O
O
X
X
X
O7
X7
O8
X8
O9
X9
Noughts and crosses
I/
student
X
2
o
X
- Có những lúc Giáo viên tổ chức trò chơi nhưng có lúc giáo viên hướng dẫn còn học sinh tự tổ chức chơi với nhau nhằm giúp các em độc lập trong suy nghĩ và có khả năng tư duy tốt hơn.
Game 7: Nought and crosses (Question game)
Game 8: Miêu tả và vẽ :
- Một học sinh có bức tranh về căn nhà của mình mà những học sinh khác không nhìn thấy. những học sinh khác sẽ đặt câu hỏi để học sinh có bức tranh trả lời. Trong lúc học sinh hỏi và trả lời những học sinh khác phải vẽ những bức tranh đó theo từng câu trả lời.
Ví dụ:
P1 : What is in the picture ?
P* (P has the picture) : It’s a house.
P2: : Is it big or small ?
P* : It is big.
P3 : How many floors does it have ?
P* : 4 floors.
P4 : What’s in front of it ?
P* : A toystore.
P5 : And what’s to the right of it ?
Game 8: Miêu tả và vẽ :
- Cuối cùng học sinh có tranh sẽ dán lên bảng để các học sinh khác so sánh với tranh của mình. Giáo viên đánh giá và quyết định bức tranh nào đẹp nhất thì sẽ chiến thắng.
Mục đích:
Luyện kỹ năng nói và nghe cho học sinh.
Game 8: Miêu tả vẽ người:
Game 9: Kể truyện theo tranh (Lớp 6):
Ví dụ:
- Khi dạy bài 16 –A2 giáo viên chọn bốn tranh khác nhau ( a worker, a doctor, a teacher, an engineer). Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm A kể về “a worker”.
Nhóm B kể về “ a doctor”.
Nhóm C kể về “a teacher”.
Nhóm D kể về “an engineer”.
Mỗi nhóm sẽ thảo luận giúp nhau hoàn thành một đoạn văn ngắn dựa theo tranh. Sau đó mỗi nhóm sẽ thể hiện trước lớp.
Ví dụ 1:
Trình bày của nhóm A
- Mr. Lam is a worker. He’s in his factory now. His factory is big. There are a lot of people here. His factory produces paper.
Game 9: Kể truyện theo tranh (Lớp 6):
Ví dụ 1 :
- (Unit 9-A1 English 6 )– trò chơi dùng động tác cơ thể.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, nhóm A sẽ chỉ vào một bộ phận cơ thể người và nhóm B phải nói nhanh bằng tiếng anh, hoặc nhóm A sẽ nói một bộ phận cơ thể bằng tiếng anh và nhóm B sẽ chỉ vào bộ phận đó.
- GA : ear GB: chỉ vào tai.
- GA : chỉ vài mắt : GB: eye.
Mục đích: Luyện kĩ năng nói và giúp cho học sinh có phản xạ nhanh.
Game 10: Body-showing
Hoặc để thay đổi không khí giáo viên có thể tổ chức cho các em chơi dựa theo bài hát về bộ phận cơ thể người. Trong trò chơi này Gv viên có thể hát hoặc giáo viên cho học sinh nghe máy và học sinh hát theo. Hát tới đâu các em sẽ chỉ đến bộ phận ấy. nếu em nào chỉ sai thì em đó sẽ bị phạt. một trò ngộ nghĩnh.
Ví dụ 2:
Head and shoulders, knees and toes.
Knees and toes, knees and toes.
Head and shoulders, knees and toes.
Eyes ears mouth nose.
Game 10: Body-showing
b. Những trò chơi đơn giản nhưng nếu người giáo viên biết khéo léo kết hợp thì sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trong một giờ học. Thay vì miệt mài học từ vựng, học sinh nhớ từ qua trò chơi sẽ giúp các em hào hứng hơn và nhớ từ lâu hơn.
Ví dụ:
- Khi dạy từ vựng về miêu tả trạng thái, cảm giác, vóc dáng. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo 2 đội ( A – B). Đội A đại diện thể hiện nét mặt buồn. Đội B đoán đó là từ “unhappy”, hoặc đội B diễn tả lạnh Đội A đoán được là “Cold” ….. Đội nào không nói được hoặc không đoán được là thua cuộc.
c. Đối với chương trình lớp 9 có những bài đọc dài, khó nhớ, khi học sinh đọc bài xong, giáo viên có thể tổ chức một trò chơi nhỏ, Giáo viên cho các em xem một đoạn phim về động đất, sau đó giáo viên đọc một đoạn văn trong đó có một số từ sai so với nội dung của phim các em trong lớp sẽ phát hiện ra lỗi sai để sửa lại. mỗi lần sửa đúng, các em sẽ được thưởng bằng một tràng pháo tay thật lớn.
Ví dụ 1:
Bài read English 9 trang 78.
Earthquakes:
- Ninety percent of earthquakes occur around the Pacific Rim, which is known as the ‘Ring of Fire’. In 1995, a huge earthquake struck the city of Kobe in Japan. A large number of people were killed when homes, office blocks and highway collapsed.
Phim
Phim
Tidal Waves:
- Tidal waves are the result of an abrupt shift in the underwater movement of the Earth. In the 1960s, a huge tidal wave hit Anchorage, Alaska. The tidal waves traveled from Alaska to California !
Phim
Typhoons:
- when a tropical storm reaches 120 kilometers per hour, it is called a hurricane in North and South America, a cyclone in Autralia, and a typhoon in Asia. The word ‘typhoon’ comes Chinese: Tai maens ‘big’ and feng means ‘wind’, so the word ‘typhoon’ means ‘big wind’.
Phim
Ví dụ 2:
- Học sinh xem một đoạn phim về sự chuẩn bị tết, sau đó giáo viên tổ chức cho Hs chơi tiếp sức (mỗi đội khoảng 3 học sinh). Các em trong mỗi đội sẽ luân phiên nhau ghi những hoạt động mà các em thấy được trong thời gian cho phép của giáo viên. Đội nào nhiều hơn thì sẽ chiến thắng.
Phim
Game 11: “Lucky Number”
- Trò chơi chơi này thường dành cho các trường từ vựng khác nhau (trái cây, phương tiện, giao thông, thức ăn…)
- Yêu cầu: Chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm giáo viên chuẩn bị sẵn một bảng phụ trên đó có các tấm thẻ nhỏ. Bên trong tấm thẻ là một số hình của đồ vật và nghĩa tương ứng của chúng. Ngoài ra cũng cần một số thẻ có hình Ví du: (smiling faces “…..”, bên ngoài thẻ được đánh số theo thứ tự.
- Cách chơi: Các nhóm lần lượt chọn một số bất kỳ khi đến lượt chơi của đội mình mỗi lần chọn một cặp số giáo viên lật cặp hình mà nhóm đó chọn lên. Nếu hình đúng với nghĩa của nó nhóm đó được 1 điểm. nếu lật hình không khớp, nhóm đó mất lượt và chuyển qua cho nhóm khác chọn. Nhóm nào lật được số trong đó có hình “smiling face – lucky number” sẽ được 2 điểm mà không cần phải lật thêm cặp hình nào nữa. Cuối cùng nhóm nào được nhiều điểm nhất sau 2 hoặc 3 lượt lựa chọn nhóm đó sẽ là đội thắng cuộc.
- Mục đích: Rèn luyện tổng hợp các kỹ năng theo nội dung yêu cầu của bài học và trò chơi.
Game 11: “Lucky Number”
5
2
4
6
3
1
7
8
Lucky numbers
How are you?
Lucky number
What is your name?
How old are you?
Lucky number
Where do you live?
Which grade are you in?
Lucky number
Game 12: Chain game
- Trò chơi này vừa luyện tập được cấu trúc vừa có thể ôn lại từ vựng cho học sinh đồng thời phát triển cho các em kỹ năng nghe nói.
-Yêu cầu: Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội cần 5 – 6 học sinh.
-Cách chơi: Hai đội xếp thành 2 hàng dọc trước bảng. người đầu tiên trong mỗi đội nói cho đồng đội mình nghe một câu, người thứ 2 nhớ câu người thứ nhất vừa nói đồng thời bổ sung thên thông tin phía sau cho câu dài thêm rồi nói lại với người thứ 3 cứ như thế cho tới người cuối cùng. Sau đó mỗi đội chạy thật nhanh lên bảng và ghi câu của đội mình. Đội nào ghi được đầy đủ và chính xác sẽ là đội thắng cuộc.
Ví dụ: Đội A
Hs1: I have got a pen. (nói lại với người thứ 2)
Hs2: I have got a pen and a ruler (Nói lại với người thứ 3)
Hs3: I have got a pen , a ruler and an eraser (Nói lại với người thứ 4)
Hs4: I have got a pen , a ruler, an eraser and a notebook. (Nói lại với người thứ 5)
Hs5: Chạy lên bảng ghi câu hoàn chỉnh.
Game 12: Chain game
Game 13: Guesing your teamate’s thought (Đoán ý đồng đội).
- Trò chơi này giống như trò chơi Tam Sao Thất Bản trên truyền hình.
- Bạn có thể áp dụng cho phần từ vựng nói về nghề nghiệp hoặc các hoạt động khác…
- Yêu cầu: Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi đội cử 2 đại diện lên bảng.
- Cách chơi: Tới lượt của đội nào, đội đó sẽ cử ra 2 đại diện. hai người trong cùng một đội sẽ đứng ở hai góc bàn xa nhau vì được nhận cùng một lức những tấm hình ghi hoạt động ( nghề nghiệp) giống nhau nhưng người này sẽ không thấy được thẻ của người kia. Một trong 2 người sẽ dùng cử chỉ, điệu bộ sao cho người kia của đội mình hiểu được và lấy đúng tấm hình chỉ hoạt động mà minh đang diễn tả. Sau đó hai người sẽ chạy lên cùng một lúc dán 2 tấm hình đó lên bảng. nếu hai tấm hình khớp nhau đội đó sẽ được 1 điểm sau đó đổi qua lượt chơi cho đội kia. đội nào ghi được nhiều điểm thì thắng cuộc.
Game 13: Guesing your teamate’s thought (Đoán ý đồng đội).
Game 15: Who is my partner ? (Đi tìm đồng đội)
- Trò chơi này dành cho phần ôn động từ bất quy tắc SGK tiếng anh lớp 7, hoặc quốc tịch trong chương trình tiếng anh lớp 6 bài 15.
Yêu cầu: Chia lớp thành từng nhóm nhỏ, tuỳ theo nội dung ngôn ngữ, có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm.
Ví dụ:
- Ôn lại động tù bất quy tắc. Chia lớp thành 2 nhóm. Các thành viên trong nhóm 1 chọn bất kỳ một động từ nguyên mẫu nào ( go, do, see….) ghi vào giấy các thành viên nhóm khác sẽ chọn ngẫu nhiên một động từ ở quá khứ đơn ( Bảng động từ bất quy tắc) ( went, saw……) ghi vào giấy khổ chữ lớn.
- GV chọn ngẫu nhiên 10 học sinh ở mỗi nhóm lên bảng. hai nhóm xếp thành hàng ngang đứng quay lưng lại với nhau. Khi GV hô: “one, two, three” cả 2 nhóm đồng loạt quay lại đối mặt nhau, đồng thời tìm bạn nào ở nhóm kia có từ khớp với từ mình đã chọn.
- Nếu bạn ở nhóm 1 đã ghi từ “go” vào giấy của mình thì phải tìm bạn ở nhóm 2 có từ “went” lúc đó. cặp này được trở về chỗ ngồi. bạn nào không tìm được cặp của mình thì bị thua cuộc và bị ở lại chịu phạt.
Game 15: Who is my partner ? (Đi tìm đồng đội)
- Sau khi áp dụng một số trò chơi gây hứng thú trong giảng dạy tiếng anh tại trường, chúng tôi kiểm tra và khảo sát số lượng học sinh khối 6, 7, 8, 9 có kết quả như sau:
- Phải nói rằng trong những giờ học căng thẳng, nhưng giây phút “ Vui để học” sẽ tạo phấn khởi cho học sinh rất nhiều. chúng tôi hy vọng rằng các em sẽ phấn khởi hơn, sẽ chờ đợi đến giờ học tiếng anh để vui học nhiều điều bổ ích.
- Qua kết quả trên chúng tôi nhận thấy rằng qua sử dụng một số trò chơi vào trong tiết dạy Anh văn các khối lớp 6, 7, 8, 9 chúng tôi nhận thấy rằng các em học sinh hứng thú với môn học nhiều hơn . Ngoài ra còn giúp cho những em học anh văn chưa mạnh dạn phát biểu, thực hành theo cặp, nhóm trong các giờ thực hành giao tiếp được tự tin hơn. học sinh có khả năng giao tiếp với bạn bè bằng ngoại ngữ tốt hơn và lưu loát hơn. Cách nhớ từ mới và cấu trúc sâu hơn.
PHẦN III: KẾT QUẢ
- Trong quá trình áp dụng những trò chơi ngôn ngữ nêu trên vào các tiết học, để đánh giá được tác dụng cụ thể của trò chơi đối với kết quả học tập của học sinh. Tuỳ theo từng lớp để áp dụng trò chơi cho phù hợp với nội dung học và từng đối tượng học sinh kết quả thu được có phần khả quan hơn.
Chúng tôi nhận thấy rằng những trò chơi này đã tạo cho các em một cách học bổ ích, vừa chơi lại vừa học. Học sinh rất hứng thú khi đến giờ học, hiểu bài sâu hơn và tự nhiên hơn bớt đi những rụt rè.
PHẦN III: KẾT QUẢ
- Trong quá trình giảng dạy tại đơn vị công tác. Chúng tôi nhận thấy rằng những trò chơi này đã tạo cho các em một cách học bổ ích. Có những trò chơi rất thích hợp và hiệu quả khi bắt đầu một bài học mới hay củng cố sau khi hoàn thành bài giảng.
- Và đặc biệt khi áp dụng trò chơi ngôn ngữ vào bài giảng tôi nhận thấy HS phấn khởi trong các tiết học hơn, không khí lớp sôi nổi hơn. HS có cơ hội luyện tập Tiếng Anh nhiều hơn.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
- Song cũng phải nói thêm rằng thêm rằng, việc sử dụng một số trò chơi trong tiết dạy cũng có sự hạn chế của nó vì thời gian không cho phép và gây ồn ào. Do đó để tạo một trò chơi cho học sinh giáo viên cần có sự chuẩn bị, bố trí thời gian hợp lí và linh hoạt.Với bộ môn Tiếng Anh đôi phút ồn ào trong lớp là không tránh khỏi song đó là phút ồn ào có ích. Nhưng ở đơn vị công tác của mình sự ồn ào này sẽ làm ảnh hưởng tới các lớp học khác vì đôi khi thực hiện trò chơi, tâm lý học sinh rất nhạy cảm và hiếu động đôi khi chúng không làm chủ được mình, có khi cười rất to, vỗ tay…
PHẦN IV: KẾT LUẬN
- Như vậy GV phải thực sự là người chủ trò năng động, giải quyết mọi tình huống bất ngờ có thể xảy ra thì mới mong thực hiện trò chơi một cách hiệu quả được.
- Theo ý kiến chủ quan của mình tôi nghĩ những trò chơi ngôn ngữ nên được áp dụng và sáng tạo nhiều hơn nữa sao cho phù hợp với đối tượng HS mà mình giảng dạy. Những trò chơi ngôn ngữ mà tôi trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi những điều thiếu sót. Rất mong sự tìm hiểu, đánh giá và góp ý của đồng nghiệp.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Đối với giáo viên:
Phải thẩm thấu bài giảng, tiết giảng.
Phải tham khảo các loại sách, tài liệu có liên quan đến bài dạy và tiết dạy để chọn trò chơi cho phù hợp.
Có tâm huyết, trách nhiệm với học sinh.
Phải có sự chuẩn bị chu đáo về phương tiện và đồ dùng.
Đối với học sinh:
Phải có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Phải có đủ các loại sách vở phục vụ cho tiết học.
Tuân thủ các hướng dẫn và chỉ đạo của thầy.
Cần mạnh dạn trong việc tham gia các hoạt động của các trò chơi.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Trên đây là một số hoạt động dạy học mà tổ chúng tôi đúc rút được qua những giờ đứng lớp. chắc hẳn chuyên đề vẩn còn nhiều thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI GÂY HỨNG THÚ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Mỗi môn học đều có những phương pháp giảng dạy và đặc thù riêng. Đối với việc giảng dạy môn Ngoại ngữ nói chung và với môn Tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Để có một tiết học Tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc đáo, hấp dẫn ( Đặc biệt đối với học sinh THCS).
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng ngoài kiến thức chuyên môn và phong cách của một giáo viên Ngoại ngữ, thì phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc thu hút học sinh vào bài học, cũng như yêu mến môn học. Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới đã và đang được áp dụng trong quá trình giảng dạy Ngoại ngữ ở trường THCS . Đó là các phương pháp hay, dễ sử dụng và đã góp phần nâng cao chất lượng môn học.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Với bản thân chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ (Language games) vào việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh là thực sự có hiệu quả. Giúp học sinh cảm thấy hứng thú khi được học tập môn Tiếng Anh thông qua các trò chơi ngôn ngữ này. Việc học Ngoại ngữ đòi hỏi người học phải có sự hứng thú và tập trung (enjoyable), các trò chơi ngôn ngữ giúp ta thực hiện điều này. Người dạy và học ngoại ngữ không nên nghĩ rằng chơi các trò chơi ngôn ngữ là phí phạm thời gian học tập vì chúng giúp ta tạo được sự chú ý cho học sinh vào bài học.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngay cả với tiếng mẹ đẻ, chúng ta cũng sẽ đạt được những tiến bộ nhiều thông qua việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ. Học sinh sẽ thu các kiến thức ngoại ngữ rất tốt thông qua các trò chơi ngôn ngữ. Các trò chơi ngôn ngữ giúp thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, chúng còn giúp người học dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc hơn. Vì những lí do nêu trên, chúng tôi xin trình bày dưới đây những trò chơi ngôn ngữ mà mình đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. Chúng tôi nghĩ rằng đây là những trò chơi rất dễ áp dụng vì tính đơn giản nhưng lại rất hiệu quả. Thực tế giảng dạy đã chứng minh điều đó.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC
HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi:
- Bộ sách GK tiếng Anh mới (Lớp 6, 7, 8, 9) có nhiều ưu điểm như: tranh ảnh minh họa sinh động. Sách được biên soạn theo quan điểm, chủ điểm, thực tế, một số bài có khai thác về kiến thức tự nhiên xã hội của HS.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi nhất về CSVC trong phạm vi có thể cho hầu hết các bộ môn nói chung và môn tiếng Anh nói riêng. Nhờ đó GV có thể thực hiện tiết dạy được hiệu quả hơn.
- Tổ đa số là giáo viên trẻ, nhiệt tình nên có nhiều sáng tạo trong công tác giảng dạy.
- Qua dự giờ thực tế một số tiết dạy của các giáo viên trong tổ cùng trao đổ và rút ra được nhiều điều bổ ích phục vụ cho đề tài.
II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC
HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi:
2. Khó khăn:
- Ý thức học tập của HS (đặc biệt là khối 9) chưa cao.
- Trình độ học sinh trong lớp còn chênh lệch nhau, không đồng đều.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- Kiến thức văn hóa, tự nhiên, xã hội của HS còn quá ít ỏi, ý thức nắm bắt các tin tức thời sự thông qua các phương tiện thông tin đại chúng của các em chưa cao. Do đó, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn khi đưa ra những câu hỏi gợi mở.
- Nhiều học sinh còn e ngại khi tham gia trò chơi.
3. Số liệu thống kê:
Trước khi thực hiện chuyên đề, chúng tôi kiểm tra và khảo sát số lượng học sinh khối 6, 7, 8, 9 có kết quả như sau:
PHẦN II: NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
-Tiếng Anh là môn học đã trải qua bao thăng trầm. Nay thế giới đã bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của nền kinh tế tri thức, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO – tổ chức thương mại lớn nhất thế giới, nhu cầu học tiếng Anh ngày càng cao. Vậy người thầy giáo – người gìn giữ và lưu truyền nền văn hóa dân tộc, người điều khiển HS tiếp nhận nguồn tri thức, phải làm sao giúp HS học có hiệu quả hơn và yêu thích môn học này hơn. Bởi lẽ đó, các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Từ đây, phương pháp dạy học theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập của HS dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên đã được đưa vào giảng dạy.
- Kế thừa những tư tưởng giáo dục và để những phương pháp tích cực đó ngày càng hữu hiệu hơn chúng tôi cũng như các đồng nghiệp khác đã cố gắng tìm ra những phương pháp tối ưu nhất phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Tác giả Trương Viễn đã viết trong cuốn English Language Teaching là: “Major influences which condition or shape the way learners think and study are the educational system, the socio-cultural background and personality variables. Learning strategies, on the other hand, are the ways in which learners try to understand and remember new information.” (“Điều kiện ảnh hưởng chính đến cách người học nghĩ và học là hệ thống giáo dục, kiến thức nền về văn hóa, tự nhiên xã hội, những biến đổi về cá nhân.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Chiến lược học mặt khác còn là những cách mà người học cố hiểu và nhớ những thông tin mới. Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra chuyên đề Sử duïng moät soá troø chôi gaây höùng thuù trong giaûng daïy tieáng anh với mong muốn là giúp cho các em tham gia tiết học một cách hào hứng và có chủ động.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Game 1: word – practicing (Rèn từ)
Yêu cầu:
- Ít nhất có hai người chơi . Ở trên lớp giáo viên có thể chia lớp thành hai nhóm và chính giáo viên hoặc một học sinh làm trọng tài.
Cách chơi:
Lấy một từ Tiếng Anh bất kì (Việc này giáo viên nên làm)
Ví dụ: Yesterday.
- Dùng các con chữ tạo lên từ đó, cụ thể là: y, e, s, t, e, r, d, a, y để tạo ra những từ khác, ai tạo được nhiều từ hơn là thắng cuộc. Trong ví dụ trên ta có thể tạo được các từ như: yes, trader, start, year, steady – state,….. Trò chơi này khuyến khích khả năng tư duy của học sinh.
Game 1: word – practicing (Rèn từ)
- Mục đích:
- Với trò chơi này, học sinh ôn lại rất nhiều từ đã học trong sự phấn khởi học tập, không bị gò bó, tránh quên từ lại có thể học thêm từ mới trong số các từ mà học sinh khác tạo ra. Giáo viên có thể suy nghĩ và tìm những từ có các chữ cái có thể thành lập được các từ khác mà nằm trong nội dung học sinh đã học hoặc để kiểm tra vốn từ của học sinh.
Game 1: word – practicing (Rèn từ)
Game 2 Word – guessing (Đoán chữ)
- Đây là trò chơi giống như trong chương trình “Chiếc nón kì diệu” tức là đoán chữ trong ô chữ nhưng hơi khác.
- Yêu cầu: Tối thiểu có hai người chơi.
- Luật chơi: Giáo viên đưa ra một chủ đề họăc một gợi ý, sau đó Giáo viên kẻ lên bảng hoặc giấy Rôki một số ô vuông tương ứng với số chữ cái của từ đó, sau đó giáo viên chia lớp thành 2 đội (A-B) mỗi đội sẽ đoán mỗi lần một chữ cái, nếu chữ cái đó có trong ô chữ thì giáo viên sẽ viết chữ cái ấy vào đúng vị trí. Đội nào tìm ra từ khoá trước thì đội đó thắng.
Game 2 Guessing – word (Đoán chữ)
Ví dụ:
Vào bài 12 (Getting started – Listen and read) – English 8.
Giáo viên kẻ trên bảng 7 ô vuông, sau đó giáo viên sử dụng một bức tranh về tượng Nữ Thần Tụ Do và gợi ý:
T: This is a country which has the Statue of Liberty.
Ss: Is there letter “C” ?
T: OK.
Ss: ……… đến khi học sinh tìm được từ khoá.
Mục đích:Giúp học sinh hướng đến chủ đề của bài học.
Game 2 Guessing – word (Đoán chữ)
Game 3: Making sentence
- Yêu cầu: Tối thiểu là hai người chơi, hai nhóm chơi và một giỏi tiếng Anh làm trọng tài.
- Cách chơi: Gần giống với trò chơi thứ hai (Rèn từ), giáo viên có thể lấy một câu bất kì, mỗi người chơi đến lượt mình dùng các từ trong câu đó để tạo thành câu có nghĩa khác, người nào không tạo ra được câu nữa là thua.
Ví dụ:
“The boys say they want some juice” ta có thể tạo ra các câu như: “They say they want some juice”, “The boys want some juice”…..
Mục đích: Giúp học sinh vận dụng cấu trúc đã học để tạo ra những câu mới.
Game 3: Sentence - making
- Đây là một trò chơi rất vui và chúng ta có thể áp dụng khi thư giãn hoặc áp dụng trong các buổi dạ hội, sinh hoạt câu lạc bộ thậm chí có thể dùng khi bắt đầu hoặc kết thúc một tiết học.
- Yêu cầu: Càng nhiều người chơi thì càng vui.
- Cách chơi: Mỗi bạn tham gia chơi cần một tờ giấy nhỏ. Đầu tiên các bạn trả lời câu hỏi sau vào giấy của mình.
Game 3: Sentence - making
- Câu hỏi: What’s the time?
- Trả lời: At …..(Trong dấu “…” bạn có thể điền bất kì giờ nào mà bạn muốn VD: 2pm
Sau đó gấp phần giấy có câu trả lời lại. Người chủ trò thu lại các tờ giấy mà các bạn đã ghi câu trả lời rồi lại phát cho các bạn khác (phát bất cứ học sinh nào trong lớp), người nhận được giấy không được mở ra xem nội dung bên trong và trả lời tiếp câu sau: Who? Trả lời… (dấu “…..”điền tên một người trong số các bạn chơi) rồi lại gấp vào tiếp. Sau đó lại thu lại cho người chủ trò. Cứ làm như vậy và trả lời tiếp các câu sau:
Game 3: Sentence - making
- What is he/ she doing?
- Trả lời: Is …….. (Làm gì)
With whom? With…….(điền tên người)
Where? At/ in/ on………(điền địa điểm)
M ục đ ích: Giúp học sinh vận dụng cấu trúc đã học để thực hành những câu mới.
Game 4: Making sentence <Đặt câu>
Game 5: Dictionary-looking up(Tra từ điển ngược).
- Cách chơi: Chia làm hai đội, mỗi đội cử 2 bạn. Người chủ trò sẽ phát cho mỗi bạn một tờ giấy có ghi các từ. Bạn đó sẽ phải giải nghĩa bằng tiếng Anh để đội mình hiểu và đoán được từ đó. Trò này tuy khó nhưng hiệu quả lại rất cao. Chúng ta nên áp dụng vào phần giải nghĩa từ đặc biệt với học sinh khối 9.
- Mục đích:
Giúp học sinh nhớ từ một cách chủ động
- Ví dụ:
Khi học sinh nhận được tờ giấy có ghi “Celebrations” Học sinh giải thích “Tet, Wedding and Mid –fall Festival are called “Celebrations”
Học sinh trong đội đoán từ đó.
Game 5: Dictionary-looking up(Tra từ điển ngược).
Game 6: Simon says (Nói theo mệnh lệnh – trò chơi này tương tự giống trò chơi tôi bảo, tôi bảo).
- Đây là trò chơi mà học sinh phải làm theo mệnh lệnh của giáo viên. Chỉ cần một vài phút để thực hiện trò chơi này vì rất đơn giản.
Mục đích:
Trò chơi này phát triển kĩ năng nghe (Listening skill) của học sinh và tạo sự chú ý, lôi cuốn học sinh vào bài học mới.
Ví dụ:
T (teacher) : (nói với cả lớp) “Simon says, stand up”
S (student) : Cả lớp đứng dậy.
T : “Simon says, clap your hands”
S : Cả lớp vỗ tay.
T : Không nói “Simon says” mà chỉ nói “Sit down”
S : Không làm theo mệnh lệnh này vì giáo viên không nói “Simon says”
Game 6: Simon says (Nói theo mệnh lệnh – trò chơi này tương tự giống trò chơi tôi bảo, tôi bảo).
- Giáo viên có thể sử dụng các mệnh lệnh mà học sinh đã biết. Khi nói mệnh lệnh giáo viên nên nói thật nhanh tạo cho trò chơi vui hơn và buộc học sinh phải chú ý và phản xạ nhanh hơn. Có thể dùng những mệnh lệnh sau: “Close your books, close your eyes, put your hands up, look behind you, talk to your friend, pick up your pen,….”
- Giáo viên có thể sử dụng trò chơi khi bắt đầu bài học.
Game 6: Simon says (Nói theo mệnh lệnh – trò chơi này tương tự giống trò chơi tôi bảo, tôi bảo).
Game 7: Noughts and crosses
- Đây là một trò chơi giống với chơi cờ carô. Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này ở cuối mỗi một bài học..
Yêu cầu:
- Giáo viên chuẩn bị một khung ô trên bảng như trò chơi cờ carô. Điền một từ vào mỗi ô của khung. Lớp học được chia đều thành hai đội chơi. Một đội dùng kí hiệu “Noughts” (O) và đội kia dùng “crosses” (X). Mỗi bên sẽ lần lượt đặt một câu hỏi.
- Với một câu hỏi đúng GV yêu cầu đội đó điền “noughts” hoặc “crosses” vào khung. Đội đầu tiên đạt được 3 dấu (o) hoặc 3 dấu (X) trên cùng một hàng thẳng, hoặc hàng chéo sẽ là đội thắng.Sau mỗi câu hỏi của đội này thì đội kia có cơ hội trả lời. Nếu trả lời đúng thì đội dó sẽ được một điểm. Nếu không có đội nào đạt được 3dấu (O) hoặc (X) trên cùng một hàng thì sẽ xét điểm trả lời. Và đội nào đạt điểm trả lời đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc. GV có thể chọn chủ để của bài học để học sinh thực hiện đặt câu hỏi.
Game 7: Noughts and crosses
- Mục đích:
Khi chơi trò chơi này sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố nội dung bài học và học sinh có cơ hội luyện tập hỏi đáp
- Ví dụ 1:
English 8. Unit 14 “At the Dentist’s office”
Game 7: Nought and crosses
Questions:
1.What do you do in your freetime?
2.What is your favourite sport?
3. How often do you watch TV?
4.Where do you usually go on a Sunday?
5. Who do you often spend your freetime with?
6. Why do you do morning execises everyday ?
7. Where do you go on holiday?
8. Which sport do you prefer football or swimming?
Game 7: Nought and crosses (Question game)
What.?
a teacher
Where.?
HaNoi
Who.?
Lan
What.?
a pen
How
many.?
4 rulers
How
many.?
5 people
How.?
Fine
How.?
14
1
3
4
5
6
7
8
9
o
o
O1
X1
X
O2
X2
O3
X3
O
O
O
X
X
X
O4
X4
O5
X5
X6
O6
O
O
O
X
X
X
O7
X7
O8
X8
O9
X9
Noughts and crosses
I/
student
X
2
o
X
- Có những lúc Giáo viên tổ chức trò chơi nhưng có lúc giáo viên hướng dẫn còn học sinh tự tổ chức chơi với nhau nhằm giúp các em độc lập trong suy nghĩ và có khả năng tư duy tốt hơn.
Game 7: Nought and crosses (Question game)
Game 8: Miêu tả và vẽ :
- Một học sinh có bức tranh về căn nhà của mình mà những học sinh khác không nhìn thấy. những học sinh khác sẽ đặt câu hỏi để học sinh có bức tranh trả lời. Trong lúc học sinh hỏi và trả lời những học sinh khác phải vẽ những bức tranh đó theo từng câu trả lời.
Ví dụ:
P1 : What is in the picture ?
P* (P has the picture) : It’s a house.
P2: : Is it big or small ?
P* : It is big.
P3 : How many floors does it have ?
P* : 4 floors.
P4 : What’s in front of it ?
P* : A toystore.
P5 : And what’s to the right of it ?
Game 8: Miêu tả và vẽ :
- Cuối cùng học sinh có tranh sẽ dán lên bảng để các học sinh khác so sánh với tranh của mình. Giáo viên đánh giá và quyết định bức tranh nào đẹp nhất thì sẽ chiến thắng.
Mục đích:
Luyện kỹ năng nói và nghe cho học sinh.
Game 8: Miêu tả vẽ người:
Game 9: Kể truyện theo tranh (Lớp 6):
Ví dụ:
- Khi dạy bài 16 –A2 giáo viên chọn bốn tranh khác nhau ( a worker, a doctor, a teacher, an engineer). Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm A kể về “a worker”.
Nhóm B kể về “ a doctor”.
Nhóm C kể về “a teacher”.
Nhóm D kể về “an engineer”.
Mỗi nhóm sẽ thảo luận giúp nhau hoàn thành một đoạn văn ngắn dựa theo tranh. Sau đó mỗi nhóm sẽ thể hiện trước lớp.
Ví dụ 1:
Trình bày của nhóm A
- Mr. Lam is a worker. He’s in his factory now. His factory is big. There are a lot of people here. His factory produces paper.
Game 9: Kể truyện theo tranh (Lớp 6):
Ví dụ 1 :
- (Unit 9-A1 English 6 )– trò chơi dùng động tác cơ thể.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, nhóm A sẽ chỉ vào một bộ phận cơ thể người và nhóm B phải nói nhanh bằng tiếng anh, hoặc nhóm A sẽ nói một bộ phận cơ thể bằng tiếng anh và nhóm B sẽ chỉ vào bộ phận đó.
- GA : ear GB: chỉ vào tai.
- GA : chỉ vài mắt : GB: eye.
Mục đích: Luyện kĩ năng nói và giúp cho học sinh có phản xạ nhanh.
Game 10: Body-showing
Hoặc để thay đổi không khí giáo viên có thể tổ chức cho các em chơi dựa theo bài hát về bộ phận cơ thể người. Trong trò chơi này Gv viên có thể hát hoặc giáo viên cho học sinh nghe máy và học sinh hát theo. Hát tới đâu các em sẽ chỉ đến bộ phận ấy. nếu em nào chỉ sai thì em đó sẽ bị phạt. một trò ngộ nghĩnh.
Ví dụ 2:
Head and shoulders, knees and toes.
Knees and toes, knees and toes.
Head and shoulders, knees and toes.
Eyes ears mouth nose.
Game 10: Body-showing
b. Những trò chơi đơn giản nhưng nếu người giáo viên biết khéo léo kết hợp thì sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trong một giờ học. Thay vì miệt mài học từ vựng, học sinh nhớ từ qua trò chơi sẽ giúp các em hào hứng hơn và nhớ từ lâu hơn.
Ví dụ:
- Khi dạy từ vựng về miêu tả trạng thái, cảm giác, vóc dáng. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo 2 đội ( A – B). Đội A đại diện thể hiện nét mặt buồn. Đội B đoán đó là từ “unhappy”, hoặc đội B diễn tả lạnh Đội A đoán được là “Cold” ….. Đội nào không nói được hoặc không đoán được là thua cuộc.
c. Đối với chương trình lớp 9 có những bài đọc dài, khó nhớ, khi học sinh đọc bài xong, giáo viên có thể tổ chức một trò chơi nhỏ, Giáo viên cho các em xem một đoạn phim về động đất, sau đó giáo viên đọc một đoạn văn trong đó có một số từ sai so với nội dung của phim các em trong lớp sẽ phát hiện ra lỗi sai để sửa lại. mỗi lần sửa đúng, các em sẽ được thưởng bằng một tràng pháo tay thật lớn.
Ví dụ 1:
Bài read English 9 trang 78.
Earthquakes:
- Ninety percent of earthquakes occur around the Pacific Rim, which is known as the ‘Ring of Fire’. In 1995, a huge earthquake struck the city of Kobe in Japan. A large number of people were killed when homes, office blocks and highway collapsed.
Phim
Phim
Tidal Waves:
- Tidal waves are the result of an abrupt shift in the underwater movement of the Earth. In the 1960s, a huge tidal wave hit Anchorage, Alaska. The tidal waves traveled from Alaska to California !
Phim
Typhoons:
- when a tropical storm reaches 120 kilometers per hour, it is called a hurricane in North and South America, a cyclone in Autralia, and a typhoon in Asia. The word ‘typhoon’ comes Chinese: Tai maens ‘big’ and feng means ‘wind’, so the word ‘typhoon’ means ‘big wind’.
Phim
Ví dụ 2:
- Học sinh xem một đoạn phim về sự chuẩn bị tết, sau đó giáo viên tổ chức cho Hs chơi tiếp sức (mỗi đội khoảng 3 học sinh). Các em trong mỗi đội sẽ luân phiên nhau ghi những hoạt động mà các em thấy được trong thời gian cho phép của giáo viên. Đội nào nhiều hơn thì sẽ chiến thắng.
Phim
Game 11: “Lucky Number”
- Trò chơi chơi này thường dành cho các trường từ vựng khác nhau (trái cây, phương tiện, giao thông, thức ăn…)
- Yêu cầu: Chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm giáo viên chuẩn bị sẵn một bảng phụ trên đó có các tấm thẻ nhỏ. Bên trong tấm thẻ là một số hình của đồ vật và nghĩa tương ứng của chúng. Ngoài ra cũng cần một số thẻ có hình Ví du: (smiling faces “…..”, bên ngoài thẻ được đánh số theo thứ tự.
- Cách chơi: Các nhóm lần lượt chọn một số bất kỳ khi đến lượt chơi của đội mình mỗi lần chọn một cặp số giáo viên lật cặp hình mà nhóm đó chọn lên. Nếu hình đúng với nghĩa của nó nhóm đó được 1 điểm. nếu lật hình không khớp, nhóm đó mất lượt và chuyển qua cho nhóm khác chọn. Nhóm nào lật được số trong đó có hình “smiling face – lucky number” sẽ được 2 điểm mà không cần phải lật thêm cặp hình nào nữa. Cuối cùng nhóm nào được nhiều điểm nhất sau 2 hoặc 3 lượt lựa chọn nhóm đó sẽ là đội thắng cuộc.
- Mục đích: Rèn luyện tổng hợp các kỹ năng theo nội dung yêu cầu của bài học và trò chơi.
Game 11: “Lucky Number”
5
2
4
6
3
1
7
8
Lucky numbers
How are you?
Lucky number
What is your name?
How old are you?
Lucky number
Where do you live?
Which grade are you in?
Lucky number
Game 12: Chain game
- Trò chơi này vừa luyện tập được cấu trúc vừa có thể ôn lại từ vựng cho học sinh đồng thời phát triển cho các em kỹ năng nghe nói.
-Yêu cầu: Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội cần 5 – 6 học sinh.
-Cách chơi: Hai đội xếp thành 2 hàng dọc trước bảng. người đầu tiên trong mỗi đội nói cho đồng đội mình nghe một câu, người thứ 2 nhớ câu người thứ nhất vừa nói đồng thời bổ sung thên thông tin phía sau cho câu dài thêm rồi nói lại với người thứ 3 cứ như thế cho tới người cuối cùng. Sau đó mỗi đội chạy thật nhanh lên bảng và ghi câu của đội mình. Đội nào ghi được đầy đủ và chính xác sẽ là đội thắng cuộc.
Ví dụ: Đội A
Hs1: I have got a pen. (nói lại với người thứ 2)
Hs2: I have got a pen and a ruler (Nói lại với người thứ 3)
Hs3: I have got a pen , a ruler and an eraser (Nói lại với người thứ 4)
Hs4: I have got a pen , a ruler, an eraser and a notebook. (Nói lại với người thứ 5)
Hs5: Chạy lên bảng ghi câu hoàn chỉnh.
Game 12: Chain game
Game 13: Guesing your teamate’s thought (Đoán ý đồng đội).
- Trò chơi này giống như trò chơi Tam Sao Thất Bản trên truyền hình.
- Bạn có thể áp dụng cho phần từ vựng nói về nghề nghiệp hoặc các hoạt động khác…
- Yêu cầu: Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi đội cử 2 đại diện lên bảng.
- Cách chơi: Tới lượt của đội nào, đội đó sẽ cử ra 2 đại diện. hai người trong cùng một đội sẽ đứng ở hai góc bàn xa nhau vì được nhận cùng một lức những tấm hình ghi hoạt động ( nghề nghiệp) giống nhau nhưng người này sẽ không thấy được thẻ của người kia. Một trong 2 người sẽ dùng cử chỉ, điệu bộ sao cho người kia của đội mình hiểu được và lấy đúng tấm hình chỉ hoạt động mà minh đang diễn tả. Sau đó hai người sẽ chạy lên cùng một lúc dán 2 tấm hình đó lên bảng. nếu hai tấm hình khớp nhau đội đó sẽ được 1 điểm sau đó đổi qua lượt chơi cho đội kia. đội nào ghi được nhiều điểm thì thắng cuộc.
Game 13: Guesing your teamate’s thought (Đoán ý đồng đội).
Game 15: Who is my partner ? (Đi tìm đồng đội)
- Trò chơi này dành cho phần ôn động từ bất quy tắc SGK tiếng anh lớp 7, hoặc quốc tịch trong chương trình tiếng anh lớp 6 bài 15.
Yêu cầu: Chia lớp thành từng nhóm nhỏ, tuỳ theo nội dung ngôn ngữ, có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm.
Ví dụ:
- Ôn lại động tù bất quy tắc. Chia lớp thành 2 nhóm. Các thành viên trong nhóm 1 chọn bất kỳ một động từ nguyên mẫu nào ( go, do, see….) ghi vào giấy các thành viên nhóm khác sẽ chọn ngẫu nhiên một động từ ở quá khứ đơn ( Bảng động từ bất quy tắc) ( went, saw……) ghi vào giấy khổ chữ lớn.
- GV chọn ngẫu nhiên 10 học sinh ở mỗi nhóm lên bảng. hai nhóm xếp thành hàng ngang đứng quay lưng lại với nhau. Khi GV hô: “one, two, three” cả 2 nhóm đồng loạt quay lại đối mặt nhau, đồng thời tìm bạn nào ở nhóm kia có từ khớp với từ mình đã chọn.
- Nếu bạn ở nhóm 1 đã ghi từ “go” vào giấy của mình thì phải tìm bạn ở nhóm 2 có từ “went” lúc đó. cặp này được trở về chỗ ngồi. bạn nào không tìm được cặp của mình thì bị thua cuộc và bị ở lại chịu phạt.
Game 15: Who is my partner ? (Đi tìm đồng đội)
- Sau khi áp dụng một số trò chơi gây hứng thú trong giảng dạy tiếng anh tại trường, chúng tôi kiểm tra và khảo sát số lượng học sinh khối 6, 7, 8, 9 có kết quả như sau:
- Phải nói rằng trong những giờ học căng thẳng, nhưng giây phút “ Vui để học” sẽ tạo phấn khởi cho học sinh rất nhiều. chúng tôi hy vọng rằng các em sẽ phấn khởi hơn, sẽ chờ đợi đến giờ học tiếng anh để vui học nhiều điều bổ ích.
- Qua kết quả trên chúng tôi nhận thấy rằng qua sử dụng một số trò chơi vào trong tiết dạy Anh văn các khối lớp 6, 7, 8, 9 chúng tôi nhận thấy rằng các em học sinh hứng thú với môn học nhiều hơn . Ngoài ra còn giúp cho những em học anh văn chưa mạnh dạn phát biểu, thực hành theo cặp, nhóm trong các giờ thực hành giao tiếp được tự tin hơn. học sinh có khả năng giao tiếp với bạn bè bằng ngoại ngữ tốt hơn và lưu loát hơn. Cách nhớ từ mới và cấu trúc sâu hơn.
PHẦN III: KẾT QUẢ
- Trong quá trình áp dụng những trò chơi ngôn ngữ nêu trên vào các tiết học, để đánh giá được tác dụng cụ thể của trò chơi đối với kết quả học tập của học sinh. Tuỳ theo từng lớp để áp dụng trò chơi cho phù hợp với nội dung học và từng đối tượng học sinh kết quả thu được có phần khả quan hơn.
Chúng tôi nhận thấy rằng những trò chơi này đã tạo cho các em một cách học bổ ích, vừa chơi lại vừa học. Học sinh rất hứng thú khi đến giờ học, hiểu bài sâu hơn và tự nhiên hơn bớt đi những rụt rè.
PHẦN III: KẾT QUẢ
- Trong quá trình giảng dạy tại đơn vị công tác. Chúng tôi nhận thấy rằng những trò chơi này đã tạo cho các em một cách học bổ ích. Có những trò chơi rất thích hợp và hiệu quả khi bắt đầu một bài học mới hay củng cố sau khi hoàn thành bài giảng.
- Và đặc biệt khi áp dụng trò chơi ngôn ngữ vào bài giảng tôi nhận thấy HS phấn khởi trong các tiết học hơn, không khí lớp sôi nổi hơn. HS có cơ hội luyện tập Tiếng Anh nhiều hơn.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
- Song cũng phải nói thêm rằng thêm rằng, việc sử dụng một số trò chơi trong tiết dạy cũng có sự hạn chế của nó vì thời gian không cho phép và gây ồn ào. Do đó để tạo một trò chơi cho học sinh giáo viên cần có sự chuẩn bị, bố trí thời gian hợp lí và linh hoạt.Với bộ môn Tiếng Anh đôi phút ồn ào trong lớp là không tránh khỏi song đó là phút ồn ào có ích. Nhưng ở đơn vị công tác của mình sự ồn ào này sẽ làm ảnh hưởng tới các lớp học khác vì đôi khi thực hiện trò chơi, tâm lý học sinh rất nhạy cảm và hiếu động đôi khi chúng không làm chủ được mình, có khi cười rất to, vỗ tay…
PHẦN IV: KẾT LUẬN
- Như vậy GV phải thực sự là người chủ trò năng động, giải quyết mọi tình huống bất ngờ có thể xảy ra thì mới mong thực hiện trò chơi một cách hiệu quả được.
- Theo ý kiến chủ quan của mình tôi nghĩ những trò chơi ngôn ngữ nên được áp dụng và sáng tạo nhiều hơn nữa sao cho phù hợp với đối tượng HS mà mình giảng dạy. Những trò chơi ngôn ngữ mà tôi trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi những điều thiếu sót. Rất mong sự tìm hiểu, đánh giá và góp ý của đồng nghiệp.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Đối với giáo viên:
Phải thẩm thấu bài giảng, tiết giảng.
Phải tham khảo các loại sách, tài liệu có liên quan đến bài dạy và tiết dạy để chọn trò chơi cho phù hợp.
Có tâm huyết, trách nhiệm với học sinh.
Phải có sự chuẩn bị chu đáo về phương tiện và đồ dùng.
Đối với học sinh:
Phải có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Phải có đủ các loại sách vở phục vụ cho tiết học.
Tuân thủ các hướng dẫn và chỉ đạo của thầy.
Cần mạnh dạn trong việc tham gia các hoạt động của các trò chơi.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Trên đây là một số hoạt động dạy học mà tổ chúng tôi đúc rút được qua những giờ đứng lớp. chắc hẳn chuyên đề vẩn còn nhiều thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đình Thăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)