Chuyên đề cân bằng của vật rắn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duyên | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề cân bằng của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT THÁI NINH
TẬP THỂ LỚP 10A6

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Nêu khái niệm đầy đủ về lực?
A. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
B. Lực là đại lượng vô hướng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác
C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là không gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
D. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là không gây ra gia tốc cho vật hoặc không làm cho vật bị biến dạng.

Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Nêu khái niệm đầy đủ về lực?
A. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 2: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?
B. Cùng giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào một vật nhưng ngược chiều.
A. Cùng giá, cùng độ lớn, tác dụng vào hai vật và ngược chiều.
C. Cùng giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào một vật và cùng chiều.
D. Khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào một vật nhưng ngược chiều.
Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 2: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?
B. Cùng giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào một vật nhưng ngược chiều.
Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm?
Kiểm tra kiến thức cũ:
Điều kiện cân bằng: Muốn cho chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
II.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
IV. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. Các dạng cân bằng.
III.Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực.
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
 
Cùng độ lớn
Ngược chiều
b.Quan sát, nhận xét:
a.Bố trí thí nghiệm:
Cùng giá
1. Khảo sát thí nghiệm:
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (tiết 1)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
1. Khảo sát thí nghiệm:
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (tiết 1)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
Chú ý:
Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực dời chỗ trên giá của nó.
G
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (tiết 1)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
3.Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
A
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (tiết 1)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
3.a.Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng có hình dạng bất kì:
G là giao điểm của AA/ và BB/
B
G
B`
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (tiết 1)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
3.a.Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng có hình dạng bất kì:

G
CHỦ ĐỀ: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (tiết 1)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
3.b.Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng có hình dạng hình học đối xứng:
Bài tập: Cho một vật có khối lượng 5 kg được treo bằng một sợi dây không dãn như hình vẽ, hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính lực căng của sợi dây khi vật ở trạng thái cân bằng?
m
Điều kiện cân bằng của vật là:
Suy ra:
Hướng dẫn:
Vận dụng và củng cố kiến thức
Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe
của thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)