Chuyên đề cảm ứng sinh học 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tiến |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề cảm ứng sinh học 11 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
1. Cho các hiện tượng:
I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng
II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân
III. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc
IV. Rễ cây mọc tránh chất gây độc
V. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động?
A. I, II B. III C. III, V D. I, II, IV
2. Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hoá ở thực vật?
A. Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hooc môn.
B. Các kim loại , khí trong khí quyển.
C. Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.
D. Các hoá chất có thể là axit, kiềm.
3. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được giải thích do:
A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
4. Giải thích vì sao có hiện tượng rễ cây có hình lượn sóng?
A. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước dương.
B. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm.
C. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng hoá.
D. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước âm.
5. Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?
A. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.
B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.
C. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm.
D. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất.
6. Hướng động là
A. hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định. B. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng khác nhau.
D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theomột hướng xác định.
7. Lọai nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của cây?
A. Chất kích thích sinh trưởng giberelin. B. Tác động của các chất kìm hãm sinh trưởng. C. Tác động của các chất kích thích sinh trưởng. D. Chất kích thích sinh trưởng auxin.
8. Hướng động là gì?
A. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều.
B. Hình thc phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. C. Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng.
D. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ môi trường.
9. Hai loại hướng động chính là:
A. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
B. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực).
D. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
10: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
Hướng tiếp xúc. B. Hướng sáng. C. Hướng đất. D. Hướng nước.
11. Các kiểu hướng động âm ở rễ là:
Hướng sáng, hướng hóa. C. Hướng đất, hướng sáng.
Hướng nước, hướng hóa. D. Hướng
1. Cho các hiện tượng:
I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng
II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân
III. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc
IV. Rễ cây mọc tránh chất gây độc
V. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động?
A. I, II B. III C. III, V D. I, II, IV
2. Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hoá ở thực vật?
A. Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hooc môn.
B. Các kim loại , khí trong khí quyển.
C. Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.
D. Các hoá chất có thể là axit, kiềm.
3. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được giải thích do:
A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
4. Giải thích vì sao có hiện tượng rễ cây có hình lượn sóng?
A. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước dương.
B. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm.
C. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng hoá.
D. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước âm.
5. Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?
A. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.
B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.
C. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm.
D. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất.
6. Hướng động là
A. hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định. B. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng khác nhau.
D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theomột hướng xác định.
7. Lọai nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của cây?
A. Chất kích thích sinh trưởng giberelin. B. Tác động của các chất kìm hãm sinh trưởng. C. Tác động của các chất kích thích sinh trưởng. D. Chất kích thích sinh trưởng auxin.
8. Hướng động là gì?
A. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều.
B. Hình thc phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. C. Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng.
D. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ môi trường.
9. Hai loại hướng động chính là:
A. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
B. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực).
D. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
10: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
Hướng tiếp xúc. B. Hướng sáng. C. Hướng đất. D. Hướng nước.
11. Các kiểu hướng động âm ở rễ là:
Hướng sáng, hướng hóa. C. Hướng đất, hướng sáng.
Hướng nước, hướng hóa. D. Hướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)