Chuyên đề : Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt ở Tiểu học
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trường |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề : Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt ở Tiểu học thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Về dự chuyên đề bồi dưỡng giáo viên
năm học 2010 - 2011
Trường tiểu học hồng Quang
Chuyên đề II.
Bồi dưỡng hsg tiếng việt ở tiểu học
Phát hiện học sinh có khả năng học giỏi TV.
Bồi dưỡng hứng thú, yêu thích học Tiếng Việt.
Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh.
Bồi dưỡng KT - KN sử dụng Tiếng Việt.
Bồi dưỡng KT - KN cảm thụ văn học.
I. Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt :
2. Bồi dưỡng hứng thú học Tiếng Việt.
- Giúp học sinh nhận ra vẻ đẹp, khả năng kì diệu của Tiếng Việt.
- Gây hứng thú bằng những lời giới thiệu hấp dẫn của giáo viên.
II. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học.
1. Phát hiện học sinh có khả năng học giỏi TV.
(Ham đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có óc tưởng tượng, nhạy cảm, vốn từ phong phú .)
- Nhận diện từ.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
a) Bồi dưỡng lí thuyết về từ (từ đơn, ghép, láy, tượng thanh, tượng hình,đa nghĩa, đồng âm khác nghĩa, đồng nghĩa)
+ Từ đơn do một tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ ghép do 2 hoặc nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành (cách phân biệt từ ghép phân loại, ghép tổng hợp)
+ Từ láy do 2 hoặc nhiều tiếng có quan hệ về âm tạo thành (lớp 4 nhắc tới 3 kiểu từ láy : láy âm, vần, cả âm và vần)
+ Từ tượng thanh, tượng hình..
+ Từ đa nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển)
+ ...
*Chú ý một số trường hợp hay nhầm lẫn :
- Hiện tượng chuyển loại từ. VD : Nó bước những bước chắc chắn.
- Từ ghép :
- Từ láy :
+ bạn bè, cây cối, máy móc, chùa chiền, đất đai, chim chóc, thịt thà, gậy gộc.
+ êm ái, inh ỏi, ầm ĩ, óc ách..
+ cong queo, cuống quýt, cập kênh, công kênh.
+ tươi tốt, đi đứng, buôn bán, mặt mũi, nhỏ nhẹ .
+ bình minh, linh tính, bài bản, công cán, hành hạ, khẩn khoản, lai lịch, hân hoan, hảo hạng, bộ binh .
+ bồ kết, cà phê, radio, xà phòng .
b) Bài tập về từ :
- Nhận diện từ ghép/láy ; ghép tổng hợp/phân loại ; các kiểu từ láy ; nhận diện từ (gạch chân từ trong đoạn văn, phân nhóm, thêm một yếu tố)
- Tìm từ, phát triển từ từ vốn sống.
- Giải nghĩa từ (bằng trực quan, tìm trái nghĩa, đồng nghĩa, so sánh, nêu khái niệm).
- Sử dụng từ (dùng từ đặt câu, giao tiếp.).
- KT - KN về cấu tạo ngữ pháp của câu.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
Chương trình SGK cũ, câu chia theo cấu tạo thành câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu rút gọn. Câu chia theo mục đích nói thành câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu hỏi. Chương trình SGK mới cho học sinh làm quen với câu chia theo mục đích nói (lớp 4) và các các mẫu câu (từ lớp 2). Đến tuần 19 (lớp 5) có khái niệm câu ghép.
- KT - KN về dấu câu, sử dụng dấu câu.
- KT - KN về từ loại (3 loại từ chính được dạy ở tiểu học : danh, động, tính từ)
- KT - KN về câu :
a) Lí thuyết về câu :
- Xác định trạng ngữ, đặt câu có trạng ngữ.
- Điền và sử dụng dấu câu.
- Phân loại từ.
a) Các bài tập về câu :
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Đặt câu có quan hệ từ, cặp quan hệ từ.
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
ở lớp 2 học sinh chủ yếu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý. Lớp 3 tự viết một số thể loại (nghe - kể, nói - viết theo chủ điểm, viết thư, làm đơn và điền giấy tờ in sẵn, tập tổ chức cuộc họp, giới thiệu về trường lớp và viết báo cáo hoạt động, ghi chép sổ tay.
Sang lớp 4 học sinh được học khái niệm của từng thể loại (Văn kể chuyện, văn miêu tả (đồ vật, cây cối, con vật), phát triển các dạng ở lớp 3)
Lớp 5 (miêu tả (cảnh, người và ôn lại lớp 4), biên bản, viết đoạn đối thoại, lập chương trình hoạt động.
a) Chương trình.
4. Bồi dưỡng làm văn.
- Đề phải gần gũi, quen thuộc, gắn liền với cuộc sốn, tạo xúc cảm cho học sinh.
b) Yêu cầu về thực hành
4. Bồi dưỡng làm văn.
- Giúp học sinh có kĩ năng, thói quen :
+ Tìm hiểu đề (đọc kĩ yêu cầu, xác định thể loại...)
+ Quan sát, tìm ý (chú ý phương pháp quan sát băng nhiều giác quan, vị trí có xúc cảm với đối tượng qs ; ghi chép chi tiết)
+ Tìm ý, chọn từ ngữ.
+ Lập dàn ý.
+ Chấm, chữa.
Về dự chuyên đề bồi dưỡng giáo viên
năm học 2010 - 2011
Trường tiểu học hồng Quang
Chuyên đề II.
Bồi dưỡng hsg tiếng việt ở tiểu học
Phát hiện học sinh có khả năng học giỏi TV.
Bồi dưỡng hứng thú, yêu thích học Tiếng Việt.
Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh.
Bồi dưỡng KT - KN sử dụng Tiếng Việt.
Bồi dưỡng KT - KN cảm thụ văn học.
I. Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt :
2. Bồi dưỡng hứng thú học Tiếng Việt.
- Giúp học sinh nhận ra vẻ đẹp, khả năng kì diệu của Tiếng Việt.
- Gây hứng thú bằng những lời giới thiệu hấp dẫn của giáo viên.
II. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học.
1. Phát hiện học sinh có khả năng học giỏi TV.
(Ham đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có óc tưởng tượng, nhạy cảm, vốn từ phong phú .)
- Nhận diện từ.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
a) Bồi dưỡng lí thuyết về từ (từ đơn, ghép, láy, tượng thanh, tượng hình,đa nghĩa, đồng âm khác nghĩa, đồng nghĩa)
+ Từ đơn do một tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ ghép do 2 hoặc nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành (cách phân biệt từ ghép phân loại, ghép tổng hợp)
+ Từ láy do 2 hoặc nhiều tiếng có quan hệ về âm tạo thành (lớp 4 nhắc tới 3 kiểu từ láy : láy âm, vần, cả âm và vần)
+ Từ tượng thanh, tượng hình..
+ Từ đa nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển)
+ ...
*Chú ý một số trường hợp hay nhầm lẫn :
- Hiện tượng chuyển loại từ. VD : Nó bước những bước chắc chắn.
- Từ ghép :
- Từ láy :
+ bạn bè, cây cối, máy móc, chùa chiền, đất đai, chim chóc, thịt thà, gậy gộc.
+ êm ái, inh ỏi, ầm ĩ, óc ách..
+ cong queo, cuống quýt, cập kênh, công kênh.
+ tươi tốt, đi đứng, buôn bán, mặt mũi, nhỏ nhẹ .
+ bình minh, linh tính, bài bản, công cán, hành hạ, khẩn khoản, lai lịch, hân hoan, hảo hạng, bộ binh .
+ bồ kết, cà phê, radio, xà phòng .
b) Bài tập về từ :
- Nhận diện từ ghép/láy ; ghép tổng hợp/phân loại ; các kiểu từ láy ; nhận diện từ (gạch chân từ trong đoạn văn, phân nhóm, thêm một yếu tố)
- Tìm từ, phát triển từ từ vốn sống.
- Giải nghĩa từ (bằng trực quan, tìm trái nghĩa, đồng nghĩa, so sánh, nêu khái niệm).
- Sử dụng từ (dùng từ đặt câu, giao tiếp.).
- KT - KN về cấu tạo ngữ pháp của câu.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
Chương trình SGK cũ, câu chia theo cấu tạo thành câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu rút gọn. Câu chia theo mục đích nói thành câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu hỏi. Chương trình SGK mới cho học sinh làm quen với câu chia theo mục đích nói (lớp 4) và các các mẫu câu (từ lớp 2). Đến tuần 19 (lớp 5) có khái niệm câu ghép.
- KT - KN về dấu câu, sử dụng dấu câu.
- KT - KN về từ loại (3 loại từ chính được dạy ở tiểu học : danh, động, tính từ)
- KT - KN về câu :
a) Lí thuyết về câu :
- Xác định trạng ngữ, đặt câu có trạng ngữ.
- Điền và sử dụng dấu câu.
- Phân loại từ.
a) Các bài tập về câu :
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Đặt câu có quan hệ từ, cặp quan hệ từ.
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
ở lớp 2 học sinh chủ yếu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý. Lớp 3 tự viết một số thể loại (nghe - kể, nói - viết theo chủ điểm, viết thư, làm đơn và điền giấy tờ in sẵn, tập tổ chức cuộc họp, giới thiệu về trường lớp và viết báo cáo hoạt động, ghi chép sổ tay.
Sang lớp 4 học sinh được học khái niệm của từng thể loại (Văn kể chuyện, văn miêu tả (đồ vật, cây cối, con vật), phát triển các dạng ở lớp 3)
Lớp 5 (miêu tả (cảnh, người và ôn lại lớp 4), biên bản, viết đoạn đối thoại, lập chương trình hoạt động.
a) Chương trình.
4. Bồi dưỡng làm văn.
- Đề phải gần gũi, quen thuộc, gắn liền với cuộc sốn, tạo xúc cảm cho học sinh.
b) Yêu cầu về thực hành
4. Bồi dưỡng làm văn.
- Giúp học sinh có kĩ năng, thói quen :
+ Tìm hiểu đề (đọc kĩ yêu cầu, xác định thể loại...)
+ Quan sát, tìm ý (chú ý phương pháp quan sát băng nhiều giác quan, vị trí có xúc cảm với đối tượng qs ; ghi chép chi tiết)
+ Tìm ý, chọn từ ngữ.
+ Lập dàn ý.
+ Chấm, chữa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trường
Dung lượng: 164,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)