Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên vật lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thành |
Ngày 22/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề bồi dưỡng giáo viên vật lý thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Phú
Nhóm 1: 1. Võ quyền Anh(Nt)
2. Nguyễn Thị Thanh Liên
3. Nguyễn Xuân Thành
4. Phan Đình Trung
Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên vật lý
Khối lượng
Mục tiêu của chuyên đề
1.Kiến thức:
- Mục tiêu chương trình VLPT mới về khái niệm Khối lượng có gì khác so với chương trình CCGD?
- Chương trình Vật lý phổ thông đổi mới về khái niệm Khối lượng có cấu trúc như thế nào?
- Nội dung khái niệm Khối lượng được phát triển như thế nào trong chương trình Vật lý phổ thông?
- Giảng dạy những nội dung trọng tâm về Khối lượng theo quan điểm dạy học đổi mới phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
2.Kỹ năng:
- Xây dựng được sơ đồ cấu trúc logic của khái niệm Khối lượng thuộc chương trình VLPT.
- Hệ thống hoá kiến thức khoa học và kiến thức dạy học của Khối lượng . Vẽ được “cây” nội dung của đề tài.
- Vạch được định hướng tiến trình dạy học một số bài học theo chương trình mới theo quan điểm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
3.Thái độ:
- Có cái nhìn tổng quan về Khối lượng trong toàn bộ chương trình VLPT.
- Xem nội dung cốt lõi của đề tài là chiến lược làm nền tảng cho việc thực hiện các mục tiêu dạy học.
Đối tượng thụ hưởng
+ Học viên cao học vật lí
+ Giáo viên giảng dạy môn vật lí THPT
+ Sinh viên vật lí…
Thời gian thực hiện chuyên đề: 15 tiết
+ Nghe giảng trên lớp : 3 tiết
+ Học viên làm việc ở nhà và thảo luận nhóm: 5 tiết
+ Học viên trình bày trên lớp: 5 tiết
+ Kiểm tra đánh giá, làm bài thu hoạch: 2 tiết
Phân công chuẩn bị các nội dung
1. Ngô Thị Thanh Liên : Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N1.
2. Võ Quyền Anh : Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N2.
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
3. Nguyễn Xuân Thành : Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N3.
4. Phan Đình Trung : chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N4
+ Grap sự phát triển của khái niệm khối lượng trong toàn bộ chương trình.
+ Tường minh nội dung kiến thức cần dạy
Nội dung chuyên đề
N1: Nội dung khoa học kiến thức cần dạy.
N2: Nội dung dạy học của chủ đề.
N2.1 Grap sự phát triển nội dung của chủ đề trong toàn bộ chương trình
N2.2 Tường minh nội dung các kiến thức cần dạy
N3: Vị trí của đề tài trong cấu trúc chương trình Vật lý phổ thông.
N4: Phương pháp dạy học một số bài điển hình về đề tài theo định hướng dạy học tập trung vào người học.
N1:Nội dung khoa học kiến thức cần dạy
Khái niệm khối lượng
Tính chất của khối lượng
Mối liên hệ giữa khối lượng và các đại lượng vật lý khác.
1. Định nghĩa khối lượng.
Khối lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho:
+ Số đo lượng chất chứa trong vật.
+ Số đo mức quán tính của vật.
+ Số đo mức hấp dẫn.
+ Số đo năng lượng
? Sự khác biệt giữa khối lượng và như thế nào
Khối lượng là đại lượng vô hướng ,dương
Khối lượng có tính cộng được: khi nhiều vật ghép thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó
khối lượng nghỉ của vật không bảo toàn.
Khối lượng là không gian : Tia sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật có khối lượng lớn.
2. Tính chất của khối lượng
3.Mối liên hệ giữa khối lượng và các đại lượng Vật lý khác
Khối lượng và quán tính (sức ì):
Khối lượng và trọng lượng:
Khối lượng và lực hấp dẫn:
Khối lượng và động lượng:
Khối lượng và năng lượng:
+Khối lượng và động năng:
+ Khối lượng và thế năng hấp dẫn:
+ Khối lượng và năng lượng theo Anh-xtanh:
N2.1: Grap sự phát triển của khái niệm khối lượng trong toàn bộ chương trình
Khối lượng
Lớp 6
Lớp 10
Lớp 12
Đơn vị khối lượng
Đo trực tiếp khối lượng bằng cân
Đo giản tiếp khối lượng D=mV
Quan hệ khối lượng và trọng lượng
p=10m
Là số đo mức
Hấp dẫn
Khối lượng
Và Năng lượng
Khối lượng
Và Năng lượng
Khối lượng và
Động lượng
Lượng chất chứa
trong vật
Là số đo mức
quán tính
N2.2: Tường minh kiến thức cần dạy
Lớp 6
Lớp 10
Lớp 12
Khối lượng
BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
1. Khối lượng
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật đó
2. Đơn vị khối lượng
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kí hiệu: kg).
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
Dụng cụ đo khối lượng là cân.
1. Tìm hiểu cân rôbécvan
C7: hãy đối chiếu ảnh của cái cân rôbécvan (hình 5.2) với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), con mã (6)
Cân rôbécvan
2. Cách dùng cân rôbecvan để cân một vật
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào …trong các câu sau
C9: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1)……………………..Đặt (2)…………………….. lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa bên kia một số (3)…………có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm (4)…………………, kim cân nằm (5)…………….bảng chia độ. Tổng khối lượng các (6)……………..trên đĩa cân cộng với số chỉ con mã sẽ bằng với khối lượng của (7)…………………….
3. Các loại cân khác dung trong đời sống
Cân y tế
Cân tạ
Cân đòn
Cân đồng hồ
điều chỉnh số 0
vật đem cân
thăng bằng
đúng giữa
quả cân
quả cân
vật đem cân
Bài 10: Lực kế -Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng
Tìm hiểu về lực kế
Đo lực bằng lực kế
+ Cách đo lực bằng lực kế
+ Thực hành đo lực : Tìm cách đo trọng lượng của cuố sách giáo khoa..
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
- Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ….. N.
- một quả cân có khối lượng …..g thì có trọng lượng 2N.
Bằng cách trả lời các câu hỏi trên suy ra được hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng là p=10m
Định luật Niutơn
1.Định luật II Niutơ.
+ Quan sát TN
+Định luật
a.Khối lượng và quán tính: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. điều kiện cân bằng của một chất điểm.
c. mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
2. Định luật III Niutơn
Nêu cách xác định khối lượng bằng tương tác theo công thức
Trong đó m là khối lượng của vật cần đo,a là gia tốc của vật có khối lương m.Còn là khối lượng của vật cần đo, là gia tốc của vật cần đo thu được. Ở lớp 6 chỉ mới đo khối lượng của các vật có khối lượng, kích thước lớn .Còn chương trình lớp 10 đo khối lượng của tất cả các vật kể cả vi mô lẫn vĩ mô.
2. l?c h?p d?n
Fhd : L?c h?p d?n (N)
m1, m2 :kh?i lu?ng c?a cc v?t (kg)
r : kho?ng cch gi?a hai v?t (m)
G : h?ng s? h?p d?n G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
Công thức tính động năng
2) Công thức:
Đặc điểm:
Đơn vị: J
Là đại lượng vô hướng
Là đại lượng vô hướng dương
Có tính tương đối và cộng được trong cùng hệ quy chiếu
Chú ý: Trong đó: m (kg), v(m/s)
?Wđ = Wđ2 - Wđ1 = A12
A12 là công của tất cả các ngoại lực thực hiện khi vật rời từ vị trí 1 đến vị trí 2
Wđ1,Wđ2 động năng tại các vị trí tương ứng
Định lý động năng:
Độ biến thiên động năng của vật( hệ vật) bằng công của các ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật).
Hệ quả:
+ Nếu A > 0 ? Wđ2 > Wđ1 ? Động năng của vật tăng
(công phát động)
+ Nếu A < 0 ?Wđ2 < Wđ1 ? Động năng của vật giảm
( công cản)
Một ô tô chạy đều.
Lực kéo của ô tô thực hiện
công dương. Tại sao động
năng của ô tô không đổi ?
Thế năng
Th? nang tr?ng tru?ng c?a v?t :
Bi?u th?c Wt = mgz
Z l d? cao c?a v?t so v?i m?c tính th? nang
Don v? l j
Th? nang dn h?i c?a v?t
Bi?u th?c
Trong dĩ l d? bi?n d?ng c?a v?t
Don v? l j
Co nang c?a v?t
W = Wđ + Wt
Cơ năng của vật khi chịu tác dụng của thế năng hấp dẫn
Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
Tính chất và cấu tạo hạt nhân
1. cấu tạo hạt nhân
2.khối lượng hạt nhân
a. đơn vị khối lượng hạt nhân (u)
1u=1,66055.10-27kg
b. khối lượng và năng lượng
E=mc2 với m bằng
N3. VỊ TRÍ CỦA ĐỀ TÀI TRONG CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VLPT
THPT
THCS
Cơ lớp 10
NHIỆT Líp 10
ĐIỆN TỪ trêng Líp 11
ĐIỆN Líp 12
DĐ và SÓNG Líp 12
Cơ lớp 6
NHIỆT Líp 6
QUANG Líp 7
ĐIỆN Líp 7
ÂM Líp 7
VÒNG 2
vËt lý HẠT NHÂN
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
VÒNG 1
ĐLHCĐ
ĐL II,III NIUTON
Khối lượng và
quán tính
Lực hấp dẫn
QUANG
H×nh Líp 11
Sơ lược về
tTĐ
hẹp
quanglý
Lớp 12
Cơ lớp 8
NHI?T Lớp 8
QUANG Líp 9
ĐIỆN líp L9
Khối lượng,đo khối lượng
Khối lượng riêng - trọng lượng riêng
Hệ thức Anhxtanh giữa
KL Và NL
Khối lượng tương
đối tính
Khối
Lượng
Hạt
Nhân
Độ hụt khối
Khèi lîng n¨ng lîng
§éng n¨ng thÕ n¨ng
Mục tiêu
Trả lời được các câu hỏi cụ thể như:
1. Khi đặt một túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1kg , con số đó chỉ gì?
2. Nhận biết được quả cân 1kg.
3. Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbecvan và cách cân một vật bằng cân Rôbecvan .
4. Đo được khối lượng của vật bằng cân .
5. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân .
Ii . Hoạt động dạy học
Giáo viên đặt câu hỏi: Chúng ta đo khối lượng bằng dụng cụ gì?
i. Khối lượng . đơn vị khối lượng
1. Khối lượng
? Trên vỏ hộp sữa có ghi " Khối lượng tịnh 500g" số đó chỉ gì?
Hãy tìm từ (lượng, khối lượng) hoặc số(400g) hoàn thành các câu sau:
(1) .... là khối lượng bột giặt chứa trong túi.
Mọi vật đều có (2) .............
Khối lượng của một vật chỉ (3) ...... Chất chứa trong vật
Kết luận
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật làm bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật.
2. Đơn vị khối lượng.
+ Đơn vị khối lượng là kilôgam ( ký hiệu : kg)
* ? 1 kg là gì
+ Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:
- hectôgam (còn gọi là lạng) 1lạng = 100g; - tạ : 1tạ = 100kg
Ii. đo khối lượng
* Đo khối lượng bằng cân . Trong phòng thí nghiệm , người ta thường dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng.
1. Tìm hiểu cân Rôbecvan
- GV yêu cầu HS, Cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rôbecvan trong nhóm .
2. Cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa . Đó là việc:
2. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái.
3. Đặt lên đĩa bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
1. Điều chỉnh số 0.
4. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
* Hãy thực thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbecvan.
Câu hỏi cũng cố
Câu 1: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có gi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì?
5T
Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu, hình trụ tròn xoay có đường kính và chiều cao đều bằng 39mm, làm bằng bạch kim pha irađi, đặt ở viện đo lường Quốc tế ở Pháp.
Lưu ý:
Với cân Rôbecvan: GHĐ của cân chính là tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân . ĐCNN chính là khối lượng của quả cân nhỏ nhất chứa trong hộp.
Chỉ lượng sữa chứa trong hộp
Hãy chỉ ra đâu là cân tạ, cân đòn , cân y tế, cân đồng hồ.
Cân Y tế
Cân tạ
Cân đòn
Cân đồng hồ
i . Mục tiêu
1. Trả lời được câu hỏi: khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì?
2. Sử dụng được các công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của vật.
3. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu KLR và TLR của các chất.
4. Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân. Từ đó biết cách xác định TLR của một chất bất kỳ.
ở ấn Độ, thời cổ xưa,người ta đã đúc một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng gần mười tấn Làm thế nào để " cân" được chiếc cột đó?
i. Khối lượng riêng. tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng
Khối lượng riêng
Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở ấn Độ
Phương án A: Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ,rồi đem cân từng đoạn một.
Phương án B: Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột.
* Sau khi đã đo chu vi và chiều cao của chiếc cột. Người ta đã tính ra được:
+ Thể tích chiếc cột vào khoảng 1,2 m3 và
+ 1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8 kg
* Em hãy xác định khối lượng của chiếc cột
* Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối , ký hiệu là kg/m3.
2.Bảng khối lượng riêng của một số chất
3. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
* Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm có thể tích 0.6 m3.
ii. Trọng lượng riêng
Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. Đơn vị (N/m3)
Iii . Xác định trọng lượng riêng của một chất
Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
Dụng cụ gồm :
Một quả Cân 400g.
-Một sợi chỉ.
-Một bình chia độ có GHĐ 500cm3 ( bỏ lọt được quả cân).
-Một cốc đựng nước.
-Một lực kế có GHĐ 5N.
iv. Vận dụng
1. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 50 dm3.
2 . Mỗi nhóm HS hãy hoà 60g muối ăn vào 0.6l nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó . Dụng cụ tuỳ chọn.
Chào thân áI !
Nhóm 1: 1. Võ quyền Anh(Nt)
2. Nguyễn Thị Thanh Liên
3. Nguyễn Xuân Thành
4. Phan Đình Trung
Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên vật lý
Khối lượng
Mục tiêu của chuyên đề
1.Kiến thức:
- Mục tiêu chương trình VLPT mới về khái niệm Khối lượng có gì khác so với chương trình CCGD?
- Chương trình Vật lý phổ thông đổi mới về khái niệm Khối lượng có cấu trúc như thế nào?
- Nội dung khái niệm Khối lượng được phát triển như thế nào trong chương trình Vật lý phổ thông?
- Giảng dạy những nội dung trọng tâm về Khối lượng theo quan điểm dạy học đổi mới phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
2.Kỹ năng:
- Xây dựng được sơ đồ cấu trúc logic của khái niệm Khối lượng thuộc chương trình VLPT.
- Hệ thống hoá kiến thức khoa học và kiến thức dạy học của Khối lượng . Vẽ được “cây” nội dung của đề tài.
- Vạch được định hướng tiến trình dạy học một số bài học theo chương trình mới theo quan điểm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
3.Thái độ:
- Có cái nhìn tổng quan về Khối lượng trong toàn bộ chương trình VLPT.
- Xem nội dung cốt lõi của đề tài là chiến lược làm nền tảng cho việc thực hiện các mục tiêu dạy học.
Đối tượng thụ hưởng
+ Học viên cao học vật lí
+ Giáo viên giảng dạy môn vật lí THPT
+ Sinh viên vật lí…
Thời gian thực hiện chuyên đề: 15 tiết
+ Nghe giảng trên lớp : 3 tiết
+ Học viên làm việc ở nhà và thảo luận nhóm: 5 tiết
+ Học viên trình bày trên lớp: 5 tiết
+ Kiểm tra đánh giá, làm bài thu hoạch: 2 tiết
Phân công chuẩn bị các nội dung
1. Ngô Thị Thanh Liên : Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N1.
2. Võ Quyền Anh : Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N2.
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
3. Nguyễn Xuân Thành : Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N3.
4. Phan Đình Trung : chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung N4
+ Grap sự phát triển của khái niệm khối lượng trong toàn bộ chương trình.
+ Tường minh nội dung kiến thức cần dạy
Nội dung chuyên đề
N1: Nội dung khoa học kiến thức cần dạy.
N2: Nội dung dạy học của chủ đề.
N2.1 Grap sự phát triển nội dung của chủ đề trong toàn bộ chương trình
N2.2 Tường minh nội dung các kiến thức cần dạy
N3: Vị trí của đề tài trong cấu trúc chương trình Vật lý phổ thông.
N4: Phương pháp dạy học một số bài điển hình về đề tài theo định hướng dạy học tập trung vào người học.
N1:Nội dung khoa học kiến thức cần dạy
Khái niệm khối lượng
Tính chất của khối lượng
Mối liên hệ giữa khối lượng và các đại lượng vật lý khác.
1. Định nghĩa khối lượng.
Khối lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho:
+ Số đo lượng chất chứa trong vật.
+ Số đo mức quán tính của vật.
+ Số đo mức hấp dẫn.
+ Số đo năng lượng
? Sự khác biệt giữa khối lượng và như thế nào
Khối lượng là đại lượng vô hướng ,dương
Khối lượng có tính cộng được: khi nhiều vật ghép thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó
khối lượng nghỉ của vật không bảo toàn.
Khối lượng là không gian : Tia sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật có khối lượng lớn.
2. Tính chất của khối lượng
3.Mối liên hệ giữa khối lượng và các đại lượng Vật lý khác
Khối lượng và quán tính (sức ì):
Khối lượng và trọng lượng:
Khối lượng và lực hấp dẫn:
Khối lượng và động lượng:
Khối lượng và năng lượng:
+Khối lượng và động năng:
+ Khối lượng và thế năng hấp dẫn:
+ Khối lượng và năng lượng theo Anh-xtanh:
N2.1: Grap sự phát triển của khái niệm khối lượng trong toàn bộ chương trình
Khối lượng
Lớp 6
Lớp 10
Lớp 12
Đơn vị khối lượng
Đo trực tiếp khối lượng bằng cân
Đo giản tiếp khối lượng D=mV
Quan hệ khối lượng và trọng lượng
p=10m
Là số đo mức
Hấp dẫn
Khối lượng
Và Năng lượng
Khối lượng
Và Năng lượng
Khối lượng và
Động lượng
Lượng chất chứa
trong vật
Là số đo mức
quán tính
N2.2: Tường minh kiến thức cần dạy
Lớp 6
Lớp 10
Lớp 12
Khối lượng
BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
1. Khối lượng
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật đó
2. Đơn vị khối lượng
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kí hiệu: kg).
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
Dụng cụ đo khối lượng là cân.
1. Tìm hiểu cân rôbécvan
C7: hãy đối chiếu ảnh của cái cân rôbécvan (hình 5.2) với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), con mã (6)
Cân rôbécvan
2. Cách dùng cân rôbecvan để cân một vật
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào …trong các câu sau
C9: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1)……………………..Đặt (2)…………………….. lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa bên kia một số (3)…………có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm (4)…………………, kim cân nằm (5)…………….bảng chia độ. Tổng khối lượng các (6)……………..trên đĩa cân cộng với số chỉ con mã sẽ bằng với khối lượng của (7)…………………….
3. Các loại cân khác dung trong đời sống
Cân y tế
Cân tạ
Cân đòn
Cân đồng hồ
điều chỉnh số 0
vật đem cân
thăng bằng
đúng giữa
quả cân
quả cân
vật đem cân
Bài 10: Lực kế -Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng
Tìm hiểu về lực kế
Đo lực bằng lực kế
+ Cách đo lực bằng lực kế
+ Thực hành đo lực : Tìm cách đo trọng lượng của cuố sách giáo khoa..
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
- Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ….. N.
- một quả cân có khối lượng …..g thì có trọng lượng 2N.
Bằng cách trả lời các câu hỏi trên suy ra được hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng là p=10m
Định luật Niutơn
1.Định luật II Niutơ.
+ Quan sát TN
+Định luật
a.Khối lượng và quán tính: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. điều kiện cân bằng của một chất điểm.
c. mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
2. Định luật III Niutơn
Nêu cách xác định khối lượng bằng tương tác theo công thức
Trong đó m là khối lượng của vật cần đo,a là gia tốc của vật có khối lương m.Còn là khối lượng của vật cần đo, là gia tốc của vật cần đo thu được. Ở lớp 6 chỉ mới đo khối lượng của các vật có khối lượng, kích thước lớn .Còn chương trình lớp 10 đo khối lượng của tất cả các vật kể cả vi mô lẫn vĩ mô.
2. l?c h?p d?n
Fhd : L?c h?p d?n (N)
m1, m2 :kh?i lu?ng c?a cc v?t (kg)
r : kho?ng cch gi?a hai v?t (m)
G : h?ng s? h?p d?n G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
Công thức tính động năng
2) Công thức:
Đặc điểm:
Đơn vị: J
Là đại lượng vô hướng
Là đại lượng vô hướng dương
Có tính tương đối và cộng được trong cùng hệ quy chiếu
Chú ý: Trong đó: m (kg), v(m/s)
?Wđ = Wđ2 - Wđ1 = A12
A12 là công của tất cả các ngoại lực thực hiện khi vật rời từ vị trí 1 đến vị trí 2
Wđ1,Wđ2 động năng tại các vị trí tương ứng
Định lý động năng:
Độ biến thiên động năng của vật( hệ vật) bằng công của các ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật).
Hệ quả:
+ Nếu A > 0 ? Wđ2 > Wđ1 ? Động năng của vật tăng
(công phát động)
+ Nếu A < 0 ?Wđ2 < Wđ1 ? Động năng của vật giảm
( công cản)
Một ô tô chạy đều.
Lực kéo của ô tô thực hiện
công dương. Tại sao động
năng của ô tô không đổi ?
Thế năng
Th? nang tr?ng tru?ng c?a v?t :
Bi?u th?c Wt = mgz
Z l d? cao c?a v?t so v?i m?c tính th? nang
Don v? l j
Th? nang dn h?i c?a v?t
Bi?u th?c
Trong dĩ l d? bi?n d?ng c?a v?t
Don v? l j
Co nang c?a v?t
W = Wđ + Wt
Cơ năng của vật khi chịu tác dụng của thế năng hấp dẫn
Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
Tính chất và cấu tạo hạt nhân
1. cấu tạo hạt nhân
2.khối lượng hạt nhân
a. đơn vị khối lượng hạt nhân (u)
1u=1,66055.10-27kg
b. khối lượng và năng lượng
E=mc2 với m bằng
N3. VỊ TRÍ CỦA ĐỀ TÀI TRONG CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VLPT
THPT
THCS
Cơ lớp 10
NHIỆT Líp 10
ĐIỆN TỪ trêng Líp 11
ĐIỆN Líp 12
DĐ và SÓNG Líp 12
Cơ lớp 6
NHIỆT Líp 6
QUANG Líp 7
ĐIỆN Líp 7
ÂM Líp 7
VÒNG 2
vËt lý HẠT NHÂN
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
VÒNG 1
ĐLHCĐ
ĐL II,III NIUTON
Khối lượng và
quán tính
Lực hấp dẫn
QUANG
H×nh Líp 11
Sơ lược về
tTĐ
hẹp
quanglý
Lớp 12
Cơ lớp 8
NHI?T Lớp 8
QUANG Líp 9
ĐIỆN líp L9
Khối lượng,đo khối lượng
Khối lượng riêng - trọng lượng riêng
Hệ thức Anhxtanh giữa
KL Và NL
Khối lượng tương
đối tính
Khối
Lượng
Hạt
Nhân
Độ hụt khối
Khèi lîng n¨ng lîng
§éng n¨ng thÕ n¨ng
Mục tiêu
Trả lời được các câu hỏi cụ thể như:
1. Khi đặt một túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1kg , con số đó chỉ gì?
2. Nhận biết được quả cân 1kg.
3. Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbecvan và cách cân một vật bằng cân Rôbecvan .
4. Đo được khối lượng của vật bằng cân .
5. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân .
Ii . Hoạt động dạy học
Giáo viên đặt câu hỏi: Chúng ta đo khối lượng bằng dụng cụ gì?
i. Khối lượng . đơn vị khối lượng
1. Khối lượng
? Trên vỏ hộp sữa có ghi " Khối lượng tịnh 500g" số đó chỉ gì?
Hãy tìm từ (lượng, khối lượng) hoặc số(400g) hoàn thành các câu sau:
(1) .... là khối lượng bột giặt chứa trong túi.
Mọi vật đều có (2) .............
Khối lượng của một vật chỉ (3) ...... Chất chứa trong vật
Kết luận
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật làm bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật.
2. Đơn vị khối lượng.
+ Đơn vị khối lượng là kilôgam ( ký hiệu : kg)
* ? 1 kg là gì
+ Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:
- hectôgam (còn gọi là lạng) 1lạng = 100g; - tạ : 1tạ = 100kg
Ii. đo khối lượng
* Đo khối lượng bằng cân . Trong phòng thí nghiệm , người ta thường dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng.
1. Tìm hiểu cân Rôbecvan
- GV yêu cầu HS, Cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rôbecvan trong nhóm .
2. Cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa . Đó là việc:
2. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái.
3. Đặt lên đĩa bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
1. Điều chỉnh số 0.
4. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
* Hãy thực thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbecvan.
Câu hỏi cũng cố
Câu 1: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có gi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì?
5T
Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu, hình trụ tròn xoay có đường kính và chiều cao đều bằng 39mm, làm bằng bạch kim pha irađi, đặt ở viện đo lường Quốc tế ở Pháp.
Lưu ý:
Với cân Rôbecvan: GHĐ của cân chính là tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân . ĐCNN chính là khối lượng của quả cân nhỏ nhất chứa trong hộp.
Chỉ lượng sữa chứa trong hộp
Hãy chỉ ra đâu là cân tạ, cân đòn , cân y tế, cân đồng hồ.
Cân Y tế
Cân tạ
Cân đòn
Cân đồng hồ
i . Mục tiêu
1. Trả lời được câu hỏi: khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì?
2. Sử dụng được các công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của vật.
3. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu KLR và TLR của các chất.
4. Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân. Từ đó biết cách xác định TLR của một chất bất kỳ.
ở ấn Độ, thời cổ xưa,người ta đã đúc một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng gần mười tấn Làm thế nào để " cân" được chiếc cột đó?
i. Khối lượng riêng. tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng
Khối lượng riêng
Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở ấn Độ
Phương án A: Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ,rồi đem cân từng đoạn một.
Phương án B: Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột.
* Sau khi đã đo chu vi và chiều cao của chiếc cột. Người ta đã tính ra được:
+ Thể tích chiếc cột vào khoảng 1,2 m3 và
+ 1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8 kg
* Em hãy xác định khối lượng của chiếc cột
* Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối , ký hiệu là kg/m3.
2.Bảng khối lượng riêng của một số chất
3. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
* Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm có thể tích 0.6 m3.
ii. Trọng lượng riêng
Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. Đơn vị (N/m3)
Iii . Xác định trọng lượng riêng của một chất
Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
Dụng cụ gồm :
Một quả Cân 400g.
-Một sợi chỉ.
-Một bình chia độ có GHĐ 500cm3 ( bỏ lọt được quả cân).
-Một cốc đựng nước.
-Một lực kế có GHĐ 5N.
iv. Vận dụng
1. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 50 dm3.
2 . Mỗi nhóm HS hãy hoà 60g muối ăn vào 0.6l nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó . Dụng cụ tuỳ chọn.
Chào thân áI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)