Chuyên đề bình đẳng giới
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Tường |
Ngày 27/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề bình đẳng giới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào các bạn
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
GIAI ĐOẠN 2011-2020
Số 2351/QĐ-TTg ngày 24-12-2010
TS. Nguyễn Thị Hiền
ĐT: 04.38641902
Mob: 0904 105976
Email: [email protected]
NỘI DUNG CƠ BẢN
Tại sao cần phải ban hành chiến lược QG về BĐG???
Nội dung cốt lõi của “Chiến lược Quốc gia về BĐG giai đoạn 2011-2020”.
Công đoàn/các Ban Tuyên nữ cần làm gì để thực hiện có hiệu quả “Chiến lược Quốc gia về BĐG giai đoạn 2011-2020”.
Tại sao cần phải ban hành chiến lược QG về BĐG???
2. Nội dung “Chiến lược Quốc gia về BĐG giai đoạn 2011-2020”.
1.QUAN ĐIỂM
2.MỤC TIÊU
3.GIẢI PHÁP
4. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CL
5. CÁC DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
1.QUAN ĐIỂM
a) Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước. Công tác bình đẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội.
b) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, sự tham gia của mỗi cá nhân, từng gia đình và cả cộng đồng đối với công tác bình đẳng giới. Huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả công tác bình đẳng giới.
2. MỤC TIÊU
M tổng quát:
Đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Mục tiêu 1: Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.
Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động.
Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa và thông tin.
Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới.
Mục tiêu 7: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
M.1: Tăng cường sự tham gia của PN vào các vị trí QL, LĐ, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.
Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 – 2020 trên 35%.
M1:
Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95% Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.
Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 100% cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt là nữ nếu ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
M2:Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực KT, LĐ, VL; tăng cường sự tiếp cận của PN nghèo ở nông thôn, PN người DTTS đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động.
Chỉ tiêu 1: Hằng năm, trong tổng số người được tạo việc làm mới, bảo đảm ít nhất 40% cho mỗi giới (nam và nữ).
Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 và từ 35% trở lên vào năm 2020.
M2:
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ lao động nữ nông thôn dưới 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.
Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức đạt 80% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020.
M3: Nâng cao chất lượng NNL nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực GD&ĐT.
Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ biết chữ của nam và nữ trong độ tuổi từ 15 đến 40 ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 và 95% vào năm 2020.
Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020. Tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020.
M4: Bảo đảm BĐG trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Chỉ tiêu 1: Tỷ số giới tính khi sinh không vượt quá 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 và 115/100 vào năm 2020.
Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống dưới 52/100.000 vào năm 2020
M4:
Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con lên 40% vào năm 2015 và lên 50% vào năm 2020 so với năm 2010.
Chỉ tiêu 4: Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống dưới 25/100 vào năm 2020.
M5: Bảo đảm BĐG trong lĩnh vực văn hóa và thông tin.
Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 giảm 60% và đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn hóa, thông tin mang định kiến giới. Tăng thời lượng phát sóng các chương trình, chuyên mục và số lượng các sản phẩm tuyên truyền, GD về BĐG.
Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 có 90% và đến năm 2020 có 100% đài phát thanh và đài truyền hình ở trung ương và địa phương có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về BĐG.
M6: Bảo đảm BĐG trong đời sống GĐ, từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới.
Chỉ tiêu 1: Rút ngắn khoảng cách về thời gian tham gia công việc gia đình của nữ so với nam xuống 2 lần vào năm 2015 và xuống 1,5 lần vào năm 2020.
Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 đạt 40% và đến năm 2020 đạt 50% số nạn nhân của BLGĐ được phát hiện được tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại các cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ. Đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 85% số người gây BLGĐ được phát hiện được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng, chống BLGĐ.
Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 và duy trì đến năm 2020 có 100% số nạn nhân bị buôn bán trở về thông qua trao trả, được giải cứu, số nạn nhân bị buôn bán tự trở về được phát hiện được hưởng các dịch vụ hỗ trợ và tái hòa nhập cộng đồng
M7: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 có 80% và đến năm 2020 có 100% dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề BBĐG, phân biệt đối xử về giới được lồng ghép vấn đề BĐG.
Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 và duy trì đến năm 2020 có 100% thành viên các Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề BBĐG, phân biệt đối xử về giới được tập huấn kiến thức về giới, phân tích giới và lồng ghép giới.
Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 và duy trì đến năm 2020 các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí đủ cán bộ làm công tác BĐG; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia công tác BĐG và sự tiến bộ của phụ nữ.
Chỉ tiêu 4: Đến vào năm 2015 và duy trì đến năm 2020 có 100% cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BĐG và sự tiến bộ của phụ nữ ở các cấp, các ngành được tập huấn nghiệp vụ ít nhất một lần.
3. GIẢI PHÁP
a) Các giải pháp chung (7):
- Tăng cường sự LĐ, CĐ, KT của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đối với công tác BĐG. Nâng cao năng lực QLNN về BĐG. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BĐG. Thực hiện lồng ghép vấn đề BĐG vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề BBĐG, phân biệt đối xử về giới. Thực hiện lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch hoạt động của các Bộ, ngành; trong xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương. Tăng cường KT, ĐG tình hình thực hiện pháp luật về BĐG. Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành để thực hiện có hiệu quả công tác BĐG.
GP chung:
Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, GD nhằm nâng cao nhận thức về BĐG trong ĐNCB, CC, VC, NLĐ và ND.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về BĐG giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020 nhằm hỗ trợ các Bộ, ngành, địa phương giải quyết những vấn đề trọng tâm của công tác BĐG.
Phát triển các hệ thống dịch vụ có chất lượng nhằm hỗ trợ nữ và nam bình đẳng về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tăng cường xã hội hóa và phối hợp liên ngành trong việc tổ chức các hoạt động về bình đẳng giới.
GP chung:
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho công tác bình đẳng giới; chi ngân sách nhà nước cho công tác bình đẳng giới theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành; ưu tiên nguồn lực cho những ngành, vùng, khu vực có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao về bất bình đẳng giới, vùng nông thôn, vùng nghèo, vùng miền núi còn nhiều tập tục lạc hậu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
GP chung:
- Tăng cường công tác nghiên cứu về BĐG trên các lĩnh vực. Xây dựng cơ sở dữ liệu về BĐG phục vụ công tác nghiên cứu và hoạch định chính sách về BĐG. Xây dựng Bộ chỉ số giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật Bình đẳng giới.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương về bình đẳng giới.
b) Các giải pháp cụ thể:
Nhóm các giải pháp để thực hiện M 1:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 2:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 3:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 4:
Nhóm các giải pháp để thực hiện M 5:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 6:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 7:
4. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CL
Giai đoạn I (2011 - 2015):
b) Giai đoạn II (2016 - 2020):
5. CÁC DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC
- Dự án truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bình đẳng giới.
- Dự án nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
- Dự án nâng cao năng lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, quản lý, lãnh đạo các cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2020, cán bộ nữ thuộc diện quy hoạch.
- Dự án hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới trong những lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao bất bình đẳng giới.
- Dự án hỗ trợ xây dựng, phát triển dịch vụ tư vấn, hỗ trợ về bình đẳng giới.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Các cấp chính quyền,
Công đoàn, các tổ chức CT-XH...
cần làm gì để thực hiện có
hiệu quả “Chiến lược Quốc gia
về bình đẳng giới
giai đoạn 2011-2020” ???
Cảm ơn các bạn
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
GIAI ĐOẠN 2011-2020
Số 2351/QĐ-TTg ngày 24-12-2010
TS. Nguyễn Thị Hiền
ĐT: 04.38641902
Mob: 0904 105976
Email: [email protected]
NỘI DUNG CƠ BẢN
Tại sao cần phải ban hành chiến lược QG về BĐG???
Nội dung cốt lõi của “Chiến lược Quốc gia về BĐG giai đoạn 2011-2020”.
Công đoàn/các Ban Tuyên nữ cần làm gì để thực hiện có hiệu quả “Chiến lược Quốc gia về BĐG giai đoạn 2011-2020”.
Tại sao cần phải ban hành chiến lược QG về BĐG???
2. Nội dung “Chiến lược Quốc gia về BĐG giai đoạn 2011-2020”.
1.QUAN ĐIỂM
2.MỤC TIÊU
3.GIẢI PHÁP
4. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CL
5. CÁC DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
1.QUAN ĐIỂM
a) Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước. Công tác bình đẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội.
b) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, sự tham gia của mỗi cá nhân, từng gia đình và cả cộng đồng đối với công tác bình đẳng giới. Huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả công tác bình đẳng giới.
2. MỤC TIÊU
M tổng quát:
Đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Mục tiêu 1: Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.
Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động.
Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa và thông tin.
Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới.
Mục tiêu 7: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
M.1: Tăng cường sự tham gia của PN vào các vị trí QL, LĐ, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.
Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 – 2020 trên 35%.
M1:
Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95% Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.
Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 100% cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt là nữ nếu ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
M2:Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực KT, LĐ, VL; tăng cường sự tiếp cận của PN nghèo ở nông thôn, PN người DTTS đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động.
Chỉ tiêu 1: Hằng năm, trong tổng số người được tạo việc làm mới, bảo đảm ít nhất 40% cho mỗi giới (nam và nữ).
Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 và từ 35% trở lên vào năm 2020.
M2:
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ lao động nữ nông thôn dưới 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.
Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín dụng chính thức đạt 80% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020.
M3: Nâng cao chất lượng NNL nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực GD&ĐT.
Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ biết chữ của nam và nữ trong độ tuổi từ 15 đến 40 ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 và 95% vào năm 2020.
Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020. Tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020.
M4: Bảo đảm BĐG trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Chỉ tiêu 1: Tỷ số giới tính khi sinh không vượt quá 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 và 115/100 vào năm 2020.
Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống dưới 52/100.000 vào năm 2020
M4:
Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con lên 40% vào năm 2015 và lên 50% vào năm 2020 so với năm 2010.
Chỉ tiêu 4: Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống dưới 25/100 vào năm 2020.
M5: Bảo đảm BĐG trong lĩnh vực văn hóa và thông tin.
Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 giảm 60% và đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn hóa, thông tin mang định kiến giới. Tăng thời lượng phát sóng các chương trình, chuyên mục và số lượng các sản phẩm tuyên truyền, GD về BĐG.
Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 có 90% và đến năm 2020 có 100% đài phát thanh và đài truyền hình ở trung ương và địa phương có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức về BĐG.
M6: Bảo đảm BĐG trong đời sống GĐ, từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới.
Chỉ tiêu 1: Rút ngắn khoảng cách về thời gian tham gia công việc gia đình của nữ so với nam xuống 2 lần vào năm 2015 và xuống 1,5 lần vào năm 2020.
Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 đạt 40% và đến năm 2020 đạt 50% số nạn nhân của BLGĐ được phát hiện được tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại các cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ. Đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 85% số người gây BLGĐ được phát hiện được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng, chống BLGĐ.
Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 và duy trì đến năm 2020 có 100% số nạn nhân bị buôn bán trở về thông qua trao trả, được giải cứu, số nạn nhân bị buôn bán tự trở về được phát hiện được hưởng các dịch vụ hỗ trợ và tái hòa nhập cộng đồng
M7: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 có 80% và đến năm 2020 có 100% dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề BBĐG, phân biệt đối xử về giới được lồng ghép vấn đề BĐG.
Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 và duy trì đến năm 2020 có 100% thành viên các Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề BBĐG, phân biệt đối xử về giới được tập huấn kiến thức về giới, phân tích giới và lồng ghép giới.
Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 và duy trì đến năm 2020 các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí đủ cán bộ làm công tác BĐG; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia công tác BĐG và sự tiến bộ của phụ nữ.
Chỉ tiêu 4: Đến vào năm 2015 và duy trì đến năm 2020 có 100% cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BĐG và sự tiến bộ của phụ nữ ở các cấp, các ngành được tập huấn nghiệp vụ ít nhất một lần.
3. GIẢI PHÁP
a) Các giải pháp chung (7):
- Tăng cường sự LĐ, CĐ, KT của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đối với công tác BĐG. Nâng cao năng lực QLNN về BĐG. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BĐG. Thực hiện lồng ghép vấn đề BĐG vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được xác định có nội dung liên quan đến BĐG hoặc có vấn đề BBĐG, phân biệt đối xử về giới. Thực hiện lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch hoạt động của các Bộ, ngành; trong xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương. Tăng cường KT, ĐG tình hình thực hiện pháp luật về BĐG. Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành để thực hiện có hiệu quả công tác BĐG.
GP chung:
Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, GD nhằm nâng cao nhận thức về BĐG trong ĐNCB, CC, VC, NLĐ và ND.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về BĐG giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020 nhằm hỗ trợ các Bộ, ngành, địa phương giải quyết những vấn đề trọng tâm của công tác BĐG.
Phát triển các hệ thống dịch vụ có chất lượng nhằm hỗ trợ nữ và nam bình đẳng về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tăng cường xã hội hóa và phối hợp liên ngành trong việc tổ chức các hoạt động về bình đẳng giới.
GP chung:
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho công tác bình đẳng giới; chi ngân sách nhà nước cho công tác bình đẳng giới theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành; ưu tiên nguồn lực cho những ngành, vùng, khu vực có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao về bất bình đẳng giới, vùng nông thôn, vùng nghèo, vùng miền núi còn nhiều tập tục lạc hậu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
GP chung:
- Tăng cường công tác nghiên cứu về BĐG trên các lĩnh vực. Xây dựng cơ sở dữ liệu về BĐG phục vụ công tác nghiên cứu và hoạch định chính sách về BĐG. Xây dựng Bộ chỉ số giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật Bình đẳng giới.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương về bình đẳng giới.
b) Các giải pháp cụ thể:
Nhóm các giải pháp để thực hiện M 1:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 2:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 3:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 4:
Nhóm các giải pháp để thực hiện M 5:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 6:
* Nhóm các giải pháp để thực hiện M 7:
4. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CL
Giai đoạn I (2011 - 2015):
b) Giai đoạn II (2016 - 2020):
5. CÁC DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC
- Dự án truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bình đẳng giới.
- Dự án nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
- Dự án nâng cao năng lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, quản lý, lãnh đạo các cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2020, cán bộ nữ thuộc diện quy hoạch.
- Dự án hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới trong những lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao bất bình đẳng giới.
- Dự án hỗ trợ xây dựng, phát triển dịch vụ tư vấn, hỗ trợ về bình đẳng giới.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Các cấp chính quyền,
Công đoàn, các tổ chức CT-XH...
cần làm gì để thực hiện có
hiệu quả “Chiến lược Quốc gia
về bình đẳng giới
giai đoạn 2011-2020” ???
Cảm ơn các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)