Chuyên đề BDHSG tin học 8,11
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tâm |
Ngày 16/10/2018 |
114
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề BDHSG tin học 8,11 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
CHƯƠNG TRÌNH CON: THỦ TỤC VÀ HÀM
A. LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON
Chương trình con (CTC) là một đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn hay một chức năng nào đó. Trong Turbo Pascal, có 2 dạng CTC:
Thủ tục (PROCEDURE): Dùng để thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ nào đó.
Hàm (FUNCTION): Trả về một giá trị nào đó (có kiểu vô hướng, kiểu string). Hàm có thể sử dụng trong các biểu thức.
Ngoài ra, trong Pascal còn cho phép các CTC lồng vào nhau.
II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG CTC
PROGRAM Tên_chương_trình;
USES CRT;
CONST ............;
VAR ............;
PROCEDURE THUTUC[(Các tham số)];
[Khai báo Const, Var]
BEGIN
..............
END;
FUNCTION HAM[(Các tham số)]:;
[Khai báo Const, Var]
BEGIN
..............
HAM:=;
END;
BEGIN {Chương trình chính}
...................
THUTUC[(...)];
...................
A:= HAM[(...)];
...................
END.
Chú ý: Trong quá trình xây dựng CTC, khi nào thì nên dùng thủ tục/hàm?
Dùng hàm
Dùng thủ tục
- Kết quả của bài toán trả về 1 giá trị duy nhất (kiểu vô hướng, kiểu string).
- Lời gọi CTC cần nằm trong các biểu thức tính toán.
- Kết quả của bài toán không trả về giá trị nào hoặc trả về nhiều giá trị hoặc trả về kiểu dữ liệu có cấu trúc (Array, Record, File).
- Lời gọi CTC không nằm trong các biểu thức tính toán.
B. BÀI TẬP
Bài tập 2.1:
Viết chương trình giải phương trình bậc hai với yêu cầu sử dụng các chương trình con để giải quyết các trường hợp xãy ra của delta.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program Giai_PT_bac_hai;
uses crt;
var a,b,c,delta:real;
{----------------------}
Procedure delta_duong;
begin
write(`Phuong trinh co hai nghiem x1=`,(-b+sqrt(delta))/(2*a),`x2=`,(-b+sqrt(delta))/(2*a));
end;
{---------------------}
Procedure delta_khong;
begin
write(`Phuong trinh co nghiem kep x=`,-b/(2*a):3:1);
end;
{--------------------}
Procedure delta_am;
begin
writeln(`Phuong trinh vo nghiem`);
end;
{Chuong trinh chinh}
Begin
clrscr;
write(`Nhap a: `);readln(a);
write(`Nhap b: `);readln(b);
write(`Nhap c: `);readln(c);
delta:=b*b-4*a*c;
if delta>0 then delta_duong
else if delta = 0 then delta_khong
else delta_am;
readln
end.
c. Nhận xét: Chương trình con cho phép chia nhỏ công việc nhằm đơn giản hoá. Ngoài ra một công việc nào đó lặp lại nhiều lần trong chương trình nên dùng CTC vì khi đó mã chương trình sẽ gọn, dễ theo dõi, gỡ rối hơn.
Bài tập 2.2:
Viết chương trình cho phép nhập hai số vào hai biến, thực hiện đổi giá trị của hai biến cho nhau. Yêu cầu dùng chương trình con để thực hiện chức năng đổi giá trị.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program CTC_1;
uses crt;
var a,b: real;
{----CTC doi gia tri----}
Procedure swap(var x,y:real);
var tam:real;
begin
tam:=x; x:=y; y:=tam;
end;
{-----Ket thuc CTC-----}
begin
clrscr;
write(`Nhap so a: `);readln(a);
write(`Nhap so b: `);readln(b);
swap(a,b);
write(`Sau khi doi a =`,a:3:1);
write(`Sau khi doi b =`,b:3:1);
readln
end.
b. Nhận xét:
- Nếu bỏ từ var ở khai báo var x,y:real thì chương trình vẫn không báo lỗi nhưng chức năng đổi giá trị của hai biến không thực hiện được.
Bài tập 2.3:
Tìm số lớn thứ nhì trong n số được nhập từ bàn phím.
Ví dụ: Nhập các sô 10; 10; 9; 9; 8 thì được số lớn nhì là 9.
Giải thuật:
CHƯƠNG TRÌNH CON: THỦ TỤC VÀ HÀM
A. LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON
Chương trình con (CTC) là một đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn hay một chức năng nào đó. Trong Turbo Pascal, có 2 dạng CTC:
Thủ tục (PROCEDURE): Dùng để thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ nào đó.
Hàm (FUNCTION): Trả về một giá trị nào đó (có kiểu vô hướng, kiểu string). Hàm có thể sử dụng trong các biểu thức.
Ngoài ra, trong Pascal còn cho phép các CTC lồng vào nhau.
II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG CTC
PROGRAM Tên_chương_trình;
USES CRT;
CONST ............;
VAR ............;
PROCEDURE THUTUC[(Các tham số)];
[Khai báo Const, Var]
BEGIN
..............
END;
FUNCTION HAM[(Các tham số)]:
[Khai báo Const, Var]
BEGIN
..............
HAM:=
END;
BEGIN {Chương trình chính}
...................
THUTUC[(...)];
...................
A:= HAM[(...)];
...................
END.
Chú ý: Trong quá trình xây dựng CTC, khi nào thì nên dùng thủ tục/hàm?
Dùng hàm
Dùng thủ tục
- Kết quả của bài toán trả về 1 giá trị duy nhất (kiểu vô hướng, kiểu string).
- Lời gọi CTC cần nằm trong các biểu thức tính toán.
- Kết quả của bài toán không trả về giá trị nào hoặc trả về nhiều giá trị hoặc trả về kiểu dữ liệu có cấu trúc (Array, Record, File).
- Lời gọi CTC không nằm trong các biểu thức tính toán.
B. BÀI TẬP
Bài tập 2.1:
Viết chương trình giải phương trình bậc hai với yêu cầu sử dụng các chương trình con để giải quyết các trường hợp xãy ra của delta.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program Giai_PT_bac_hai;
uses crt;
var a,b,c,delta:real;
{----------------------}
Procedure delta_duong;
begin
write(`Phuong trinh co hai nghiem x1=`,(-b+sqrt(delta))/(2*a),`x2=`,(-b+sqrt(delta))/(2*a));
end;
{---------------------}
Procedure delta_khong;
begin
write(`Phuong trinh co nghiem kep x=`,-b/(2*a):3:1);
end;
{--------------------}
Procedure delta_am;
begin
writeln(`Phuong trinh vo nghiem`);
end;
{Chuong trinh chinh}
Begin
clrscr;
write(`Nhap a: `);readln(a);
write(`Nhap b: `);readln(b);
write(`Nhap c: `);readln(c);
delta:=b*b-4*a*c;
if delta>0 then delta_duong
else if delta = 0 then delta_khong
else delta_am;
readln
end.
c. Nhận xét: Chương trình con cho phép chia nhỏ công việc nhằm đơn giản hoá. Ngoài ra một công việc nào đó lặp lại nhiều lần trong chương trình nên dùng CTC vì khi đó mã chương trình sẽ gọn, dễ theo dõi, gỡ rối hơn.
Bài tập 2.2:
Viết chương trình cho phép nhập hai số vào hai biến, thực hiện đổi giá trị của hai biến cho nhau. Yêu cầu dùng chương trình con để thực hiện chức năng đổi giá trị.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program CTC_1;
uses crt;
var a,b: real;
{----CTC doi gia tri----}
Procedure swap(var x,y:real);
var tam:real;
begin
tam:=x; x:=y; y:=tam;
end;
{-----Ket thuc CTC-----}
begin
clrscr;
write(`Nhap so a: `);readln(a);
write(`Nhap so b: `);readln(b);
swap(a,b);
write(`Sau khi doi a =`,a:3:1);
write(`Sau khi doi b =`,b:3:1);
readln
end.
b. Nhận xét:
- Nếu bỏ từ var ở khai báo var x,y:real thì chương trình vẫn không báo lỗi nhưng chức năng đổi giá trị của hai biến không thực hiện được.
Bài tập 2.3:
Tìm số lớn thứ nhì trong n số được nhập từ bàn phím.
Ví dụ: Nhập các sô 10; 10; 9; 9; 8 thì được số lớn nhì là 9.
Giải thuật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tâm
Dung lượng: 152,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)