Chuyên đề BD HSG Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Phạm Quỳnh Hoa | Ngày 12/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề BD HSG Tiếng Việt thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự buổi chuyên đề tháng 2
Chuyên đề: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Ngu?i thực hiện: Ph?m Th? Qu?nh Hoa
Phú Hi?u tru?ng Tru?ng Ti?u h?c Son Phỳc
Phát hiện học sinh có năng khiếu môn TV.
Bồi dưỡng hứng thú, yêu thích học Tiếng Việt.
Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh.
Bồi dưỡng KT - KN sử dụng Tiếng Việt.
Bồi dưỡng KT - KN cảm thụ văn học.
I. Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng Việt :
2. Bồi dưỡng hứng thú học Tiếng Việt.
- Giúp học sinh nhận ra vẻ đẹp, khả năng kì diệu của Tiếng Việt.
- Gây hứng thú bằng những lời giới thiệu hấp dẫn của giáo viên.
II. Tổ chức bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học.
1. Phát hiện học sinh có khả năng học giỏi TV.
(Ham đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có óc tưởng tượng, nhạy cảm, vốn từ phong phú .)
- Nhận diện từ.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
a) Bồi dưỡng lí thuyết về từ (từ đơn, ghép, láy, nhiều nghĩa, đồng âm khác nghĩa, đồng nghĩa)
+ Từ đơn do một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ: bàn, ghế, sách, vở...
+ Từ ghép do 2 hoặc nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
a) Bồi dưỡng lí thuyết về từ (từ đơn, ghép, láy, nhiều nghĩa, đồng âm khác nghĩa, đồng nghĩa)
Từ ghép được phân thành hai kiểu :
* Từ ghép phân loại.
* Từ ghép tổng hợp.
+ Từ láy: do 2 hoặc nhiều tiếng có quan hệ về âm tạo thành (lớp 4 nhắc tới 3 kiểu từ láy : láy âm, vần, cả âm và vần)
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY DỄ LẪN LỘN
- Nếu các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm (âm thanh) thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
V.D : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
V.D : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,...
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY DỄ LẪN LỘN
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy.
V.D : chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối, máy móc,...
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY DỄ LẪN LỘN
- Các từ không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc ) nhưng có quan hệ về âm thì đều xếp vào lớp từ láy.
V.D : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, chôm chôm, thằn lằn, chích choè,...
- Các từ có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếngtrong từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu thì cũng xếp
Vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ).
V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt,...
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY DỄ LẪN LỘN
- Các từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa có phụ âm đầu được ghi bằng những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào nhóm từ láy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,...
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY DỄ LẪN LỘN
- Lưu ý : trong thực tế , có nhiều từ ghép ( gốc Hán ) có hình tức ngữ âm giống từ láy, song thực tế các tiếng đều có nghĩa nhưng H.S rất khó phân biệt, ta nên liệt kê ra một số từ cho H.S ghi nhớ ( V.D : bình minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố, căn cơ, hoan hỉ, chuyên chính, chính chuyên, chân chất, chhân chính, hảo hạng,khắc khổ, thành thực,....)
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY DỄ LẪN LỘN
- Ngoài ra, những từ không có cả quan hệ về âm và về nghĩa ( từ thuần Việt ) như : tắc kè, bồ hóng, bồ kết, bù nhìn, ễnh ương, mồ hôi,... hay các từ vay mượn như : mì chính, cà phê, xà phòng, mít tinh,... chúng ta không nên đưa vào chương trình tiểu học ( H.S có hỏi thì giải thích đây là loại từ ghép đặc biệt, các em sẽ được học sau )
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
+Từ đồng nghĩa
* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,nhưng khác nhau về âm thanh.
* Từ đồng nghĩa có hai loại:
. Từ đồng nghĩa hoàn toàn
. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
+Từ trái nghĩa
* Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
+ Từ đồng âm
* Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
+ Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
+ Từ nhiều nghĩa
* Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa hiểu trở nên
* Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc. Trong từ điển nghĩa gốc bao giờ cũng được đánh số 1.
*Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, được suy ra từ nghĩa gốc.
*Từ chuyển nghĩa là các từ có liên hệ với nghĩa gốc (các nghĩa chuyển có nét chung với nghĩa gốc).


*Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Khi mới xuất hiện, từ thường chỉ được dùng với một nghĩa nhất định.Sau đó trong quá trình sử dụng, để gọi tên những đối tượng mới xuất hiện trong đời sống, người ta thêm nghĩa mới cho từ vào từ sẵn có. Lúc đó ta có hiện tượng chuyển nghĩa.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
Danh từ và cụm danh từ:
Danh từ:
- KN: là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng,.......
Vd: mẹ, cô, bàn ghế, mưa, gió, ........
- Đặc điểm:
*Danh từ chung: là tên gọi một loại sự vật( trời, đất, nắng, mưa.)
*Danh từ riêng: Họ tên riêng của mỗi người, mỗi miền, địa phương, địa danh.Danh từ riêng phải viết hoa.
- Chức vụ ngữ pháp;
+ Làm chủ ngữ trong câu. VD: Nam học bài.
+ Làm vị ngữ khi có từ là đứng trước. Bố tôi là Bác sĩ
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
Cụm danh từ: Là tổ hợp nhiều từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Vd: Một con mèo mướp.
DT
Đặc điểm cấu tạo cụm danh từ: gồm 3 phần
+ phụ trước
+ Trung tâm
+ phụ sau
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
-Động từ và cụm động từ:
* Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng trái của sự vật .
*Đặc điểm của động từ:
+ Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, .... + ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với: rất, hơi,.......
+ ĐT ít có khả năng kết hợp với: này, nọ, kia, ấy,.......
+ ĐT thường làm VN trong câu.
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
Cụm động từ: là tổ hợp mhững từ trong đó có ĐT là thành tố chính và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Câu tạo: 3 phần: +phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, chưa,......
+ phần trung tâm: ĐT
+ phụ sau: đối tượng, đặc điểm, nguyên nhân,....
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
- Tính từ và cụm tính từ:
*Tính từ: là những từ chỉ màu sắc, mức độ, ......
* Đặc điểm: + ý nghĩa khái quát.
+ Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, còn, cũng vẫn, lại càng.
+ Chức vụ ngữ pháp: Làm CN; VN; trạng ngữ (định ngữ, bổ ngữ).
III. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng Tiếng Việt.
1. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về từ ngữ.
b, Båi d­ìng kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i
Cụm tính từ là tổ hợp nhiều từ do tính từ làm thành tố chính và những từ phụ thuộc nó tạo thành.
- Cấu tạo: + phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, càng, vẫn, rất, hơi, không, chưa,....
+ trung tâm: TT
+ phụ sau: ý nghĩa (vị trí, số lượng,....)
c) Bài tập về từ :
- Nhận diện từ ghép/láy ; ghép tổng hợp/phân loại ; các kiểu từ láy ; nhận diện từ (gạch chân từ trong đoạn văn, phân nhóm, thêm một yếu tố)
- Tìm từ, phát triển từ từ vốn sống.
- Giải nghĩa từ (bằng trực quan, tìm trái nghĩa, đồng nghĩa, so sánh, nêu khái niệm).
- Sử dụng từ (dùng từ đặt câu, giao tiếp.).
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
+ Khái niệm : là đơn vị của lời nói, do từ, ngữ kết hợp lạitheo qui tắc ngữ pháp. nhằm diễn đạt một nội dung tương đỗi thống nhất và chọn vẹn. chữ cái đầu câu pải viết hoa, cuối câu có dấu chấm câu(.), chấm tham(!) hoặc dấu hỏi( ?).
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
+ Cỏc th�nh ph?n chớnh c?a cõu�: là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
Ví dụ: Không lâu sau, đức vua qua đời.
Trạng ngữ CN VN
Không bắt buộc Bắt buộc có mặt
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Chủ ngữ�: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,.được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ?, con gì, cái gì ?
* Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. Đôi khi cả tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ cũng có khả năng làm chủ ngữ.
Ví dụ: Xét VD ở dưới đây, chú ý các từ, cụm từ: Tôi, Chợ Rồng, Cây tre.
Ví dụ: Lão nhà giàu ngu ngốc ngồi khóc.
CN: cụm danh từ
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì ?, Như thế nào ?, hoặc là gì ?
Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
+ Thành phần phụ của câu: ngo�i th�nh ph?n chớnh c?a cõu( CN-VN) cõu cũn cú th�nh ph?n ph? d?ng ? d?u cõu ho?c cu?i cõu d? b? sung ý nghia cho nũng c?t cõu.
Trạng ngữ: là thành phần phụ làm rõ nghĩa cho cả câu về thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Các loại trạng ngữ:
Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào? lúc nào?
Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở đâu? chỗ nào?
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:Vì sao? vì cái gì?do đâu? tại sao? Tại cái gì?
Trạng ngữ chỉ mục đích: để làm gì? nhằm mục đích gì?
Trạng ngữ chỉ phương tiện: bằng cái gì? căn cứ vào cái gì?
Trạng ngữ chỉ cách thức: Như thế nào?
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Định ngữ: là thành phần phụ diễn tả chi tiết, cụ thể thêm cho sự vật được nêu ở danh từ trong câu
VD; Học sinh lớp 5a đang học tập say sưa. Lớp 5a là Định ngữ bổ sung ý nghĩa cho DT học sinh.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Bổ ngữ: Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩ hành động, trạng thái, tính chất cho động từ, tính từ trong câu.
VD: Chị Lan cắt lúa nhanh thoăn thoắt
cắt lúa nhanh thoăn thoắt
nhanh thoăn thoắt


2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Câu đơn:câu có nòng cốt gồm hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ, vd. "Gió thổi vù vù", "Em bé đang làm toán", hoặc gồm một từ, một cụm từ làm nòng cốt có chức năng thông báo, biểu cảm… vd. "Mưa. Gió". "Tuyệt!".
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Câu phức: câu có hai hoặc nhiều vế, mỗi vế có kiểu cấu tạo giống câu đơn, liên kết với nhau bằng liên từ và các phương tiện cú pháp khác, hoặc không có liên từ.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Câu ghép đẳng lập 
Câu ghép đẳng lập là một câu gồm nhiều câu đơn giản khác ghép lại bằng những liên từ
Ví dụ:
Tôi học tiếng Ðức còn anh ấy học tiếng Anh.
C1 V1 C2 V2
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
a) Lí thuyết về câu :
Câu ghép chính phụ 
Là câu được ghép bởi hai hay nhiều câu đơn, nhưng những câu này không bình đẳng với nhau mà nó được phân theo đẳng cấp. Người ta thường gọi đó là câu chính và câu phụ.
Sơ đồ câu ghép chính phụ:
Câu chính -----> Liên từ -----> Câu phụ
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
b, Phép liên kết
Là cách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ ấy vào việc liên kết câu với câu.


* Các phép liên kết:
Phép nối: 
Sử dụng PLK là các quan hệ từ hoặc các từ ngữ chuyển tiếp để nối câu với câu.


2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
b, Phép liên kết
Phép thế:
Sử dụng các đại từ hoặc các từ ngữ tương đương có tác dụng thay thế để nối câu với câu.
Phép tỉnh lược:
Rút bỏ ở câu này các từ ngữ có ý nghĩa xác định đã xuất hiện ở những câu trước đó. Việc rút bỏ này có tác dụng nối câu với câu.
Ví dụ
(1)Bố viết thư ngay cho mẹ để mẹ biết tin. (2)Rồi con sẽ viết sau.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
b, Phép liên kết
Phép lặp:
Sử dụng trong hai hoặc nhiều câu những từ ngữ cơ bản giống nhau về nghĩa.
Ví dụ1
(1)Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. (2)Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. (3)Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
(Hồ Chí Minh) 
- Xác định trạng ngữ, đặt câu có trạng ngữ.
- Điền và sử dụng dấu câu.
- Phân loại từ.
c) Các bài tập về câu :
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Đặt câu có quan hệ từ, cặp quan hệ từ.
2. Bồi dưỡng kiến thức - kĩ năng về ngữ pháp.
- §Æt c©u, viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông phÐp liªn kÕt
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Các phép tu từ về từ:
a. So sánh:
* KN: là phương pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ.
* Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
* Tác dụng: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người ta hiểu rõ sự việc được nói tới miêu tả gợi tính hàm xúc tưởng tượng.
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Các phép tu từ về từ:
b. Nhân hoá:
* KN: là cánh gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật ....trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Các phép tu từ về từ:
b.Nhân hoá:
*Các kiểu nhân hoá:
- Dùng từ vốn để gọi người gọi vật.
- Dùng từ vốn chỉ để chỉ hành động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
* Tác dụng: làm câu văn, thơ sinh động, gợi cmả, làm thế giới đồ vật, loài vật, cây cối gần gũi với con người.
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Các phép tu từ về từ:
c,ẩn dụ:
* KN: là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (là so sánh ngầm).
* Các kiểu ẩn dụ: ẩn dụ hình tượng và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (ẩn dụ bổ sung).
d,Hoán dụ:
* KN: là cách gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu hoán dụ:
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng.
- Lấy vật chỉ ngườ dùng.
- Lấy số cụ thể chỉ số nhiều, số tổng quát.
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Các phép tu từ về từ:
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Các phép tu từ về từ:
e,Điệp ngữ
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ.
- Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học:
* Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?...)
* Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ...đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).
3. Bồi dưỡng cảm thụ văn học.
Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học:
* Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu "mở đoạn" để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có thể "kết đoạn" bằng một câu ngắn gọn để "gói" lại nội dung cảm thụ)
ở lớp 2 học sinh chủ yếu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý. Lớp 3 tự viết một số thể loại (nghe - kể, nói - viết theo chủ điểm, viết thư, làm đơn và điền giấy tờ in sẵn, tập tổ chức cuộc họp, giới thiệu về trường lớp và viết báo cáo hoạt động, ghi chép sổ tay.
Sang lớp 4 học sinh được học khái niệm của từng thể loại (Văn kể chuyện, văn miêu tả (đồ vật, cây cối, con vật), phát triển các dạng ở lớp 3)
Lớp 5 miêu tả (cảnh, người và ôn lại lớp 4), biên bản, viết đoạn đối thoại, lập chương trình hoạt động.
a) Chương trình.
4. Bồi dưỡng làm văn.
- Đề phải gần gũi, quen thuộc, gắn liền với cuộc sống, tạo xúc cảm cho học sinh.
b) Yêu cầu về thực hành
4. Bồi dưỡng làm văn.
- Giúp học sinh có kĩ năng, thói quen :
+ Tìm hiểu đề (đọc kĩ yêu cầu, xác định thể loại...)
+ Quan sát, tìm ý (chú ý phương pháp quan sát băng nhiều giác quan, vị trí có xúc cảm với đối tượng qs ; ghi chép chi tiết)
+ Tìm ý, chọn từ ngữ.
+ Lập dàn ý.
+ Chấm, chữa.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quỳnh Hoa
Dung lượng: 946,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)