Chuyen de BD HSG 3
Chia sẻ bởi Trần Đăng Khoa |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de BD HSG 3 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHỨC NĂNG CỦA
Borland Pascal 7.0
Borland Pascal là công cụ phát triển các ứng dụng trên DOS của hãng Borland với ngôn ngữ lõi là PASCAL. Nó bao gồm các đơn thể (module) chính sau:
Trình biên dịch (Compiler) có chức năng dịch chương trình ra mã máy để chạy
Trình soạn thảo (Editor) cho người lập trình sử dụng viết chương trình
Trình gỡ rối (Debugger) cho phép truy tìm và phát hiện lỗi
Trình trợ giúp (Helper)
SƠ LƯỢC VỀ GIAO DIỆN BORLAND PASCAL 7.0 (BP7)
Giao diện của BP7 gồm có: Hệ thống menu, thanh trạng thái, các cửa sổ làm việc. Mỗi cửa sổ có một chức năng, có tên, số hiệu riêng,... Nếu là cửa sổ soạn thảo chương trình thì tên cửa sổ chính là tên file chương trình. Tại một thời điểm có thể có nhiều cửa sổ nhưng chỉ có duy nhất một cửa sổ được quan tâm nhất (Active Window2), cửa sổ này có khung viền đôi còn các cửa sổ khác có khung viền đơn.
HỆ THỐNG MENU
Hệ thống menu của BP7 có nhiều menu xếp theo thứ bậc, mỗi menu tương ứng với một thao tác hoặc lại mở ra một danh mục menu mới. Mỗi menu có thể có một ký tự trong đó gọi là Shortcut (tôi không biết nên dịch là gì cho hợp lý) và có thể được gán cho một phím gọi là Shortcut Key. Ví dụ như menu con Save nằm trong menu File có Shortcut là chữ S và Shortcut Key là phím, trên màn hình giao diện BP7, ta sẽ thấy chữ S trong menu Save và chữ F trong menu File có màu khác với các chữ khác. Để gọi một chức năng trong hệ thống menu, ta có nhiều cách:
Cách 1: Là nếu đang ở cửa sổ soạn thảo, ấn F10 để chuyển lên thanh menu sau đó dùng các phím (, ( để chọn, chọn xong bấm sẽ hiện ra danh mục menu con, dùng các phím (, ( chọn tiếp và bấm Enter; hoặc bấm trực tiếp Shortcut của menu con cần chọn.
Cách 2: Là nếu đang trong cửa sổ soạn thảo, ta bấm + Shortcut của menu cần chọn trên thanh menu thì cũng mở ra menu con tương ứng, chọn tiếp như trên.
Cách 3: Là nếu một menu con có gán Shortcut key thì ta bấm trực tiếp Shortcut key để thực hiện chức năng tương ứng với menu đó. Theo kinh nghiệm của tôi, cách này là nhanh và tiết kiệm thời gian nhất, chính vì vậy ta cố gắng nhớ được càng nhiều Shortcut key càng tốt. Dưới đây là một số chức năng hay dùng và Shortcut key của chúng:
Chức năng
menu tương ứng
Shortcut key
Mở file đã có trên đĩa
File/ Open
F3
Ghi file đang soạn vào đĩa
File/ Save
F2
Đóng cửa sổ đang hoạt động
Window/ Close
Alt + F3
Phóng to cửa sổ hoạt động lên tối đa
Window/ Zoom
F5
Thay đổi vị trí, kích thước cửa sổ
Window/ Size/Move
Ctrl + F5
Thay đổi cửa sổ hoạt động
Window/ Next
F6
Chạy chương trình đến vị trí con trỏ thì dừng lại
Run/ Go to Cursor
F4
Gỡ rối, chạy theo vết vào chương trình con
Run/ Trace into
F7
Gỡ rối, chạy từng bước
Run/ Step over
F8
Chạy chương trình
Run/ Run
Ctrl + F9
Thêm biến vào cửa sổ theo dõi giá trị (Watches)
Debug/ Add watch...
Ctrl + F7
Phục hồi lại trạng thái văn bản về trạng thái trước khi thực hiện một số thao tác gần nhất
Edit/Undo
Alt + BackSpace
Xem kết quả chương trình kết xuất ra màn hình
Debug/ User screen
Alt + F5
Dịch thử, kiểm tra lỗi cú pháp trong một chương trình ở một cửa sổ, có nhiều cách khác nhau, nhưng trong trường hợp chương trình không quá dài thì dùng chức năng Make là tiện nhất
Có nhiều cách:
1. Compiler/ Compiler
2. Compiler/ Make
3. Compiler/ Build
Alt + F9
F9
File menu (Alt + F): Các chức năng về đĩa, thư mục, file, ...
New: Tạo cửa sổ mới để soạn chương trình, cửa sổ soạn thảo mới sẽ có tên là NONAMExx.PAS (xx là một số từ 00 đến 99) và mặc nhiên trở thành cửa sổ hoạt động (Active Window), nằm trên tất cả các cửa sổ đang mở.
Open...: Mở khung đối thoại "Open a file" cho người sử dụng chọn một file, nếu file này đã có trên đĩa thì nội dung sẽ được đưa vào một cửa sổ soạn thảo mới, nếu file chưa có trên đĩa thì cửa sổ mới
Borland Pascal 7.0
Borland Pascal là công cụ phát triển các ứng dụng trên DOS của hãng Borland với ngôn ngữ lõi là PASCAL. Nó bao gồm các đơn thể (module) chính sau:
Trình biên dịch (Compiler) có chức năng dịch chương trình ra mã máy để chạy
Trình soạn thảo (Editor) cho người lập trình sử dụng viết chương trình
Trình gỡ rối (Debugger) cho phép truy tìm và phát hiện lỗi
Trình trợ giúp (Helper)
SƠ LƯỢC VỀ GIAO DIỆN BORLAND PASCAL 7.0 (BP7)
Giao diện của BP7 gồm có: Hệ thống menu, thanh trạng thái, các cửa sổ làm việc. Mỗi cửa sổ có một chức năng, có tên, số hiệu riêng,... Nếu là cửa sổ soạn thảo chương trình thì tên cửa sổ chính là tên file chương trình. Tại một thời điểm có thể có nhiều cửa sổ nhưng chỉ có duy nhất một cửa sổ được quan tâm nhất (Active Window2), cửa sổ này có khung viền đôi còn các cửa sổ khác có khung viền đơn.
HỆ THỐNG MENU
Hệ thống menu của BP7 có nhiều menu xếp theo thứ bậc, mỗi menu tương ứng với một thao tác hoặc lại mở ra một danh mục menu mới. Mỗi menu có thể có một ký tự trong đó gọi là Shortcut (tôi không biết nên dịch là gì cho hợp lý) và có thể được gán cho một phím gọi là Shortcut Key. Ví dụ như menu con Save nằm trong menu File có Shortcut là chữ S và Shortcut Key là phím
Cách 1: Là nếu đang ở cửa sổ soạn thảo, ấn F10 để chuyển lên thanh menu sau đó dùng các phím (, ( để chọn, chọn xong bấm
Cách 2: Là nếu đang trong cửa sổ soạn thảo, ta bấm
Cách 3: Là nếu một menu con có gán Shortcut key thì ta bấm trực tiếp Shortcut key để thực hiện chức năng tương ứng với menu đó. Theo kinh nghiệm của tôi, cách này là nhanh và tiết kiệm thời gian nhất, chính vì vậy ta cố gắng nhớ được càng nhiều Shortcut key càng tốt. Dưới đây là một số chức năng hay dùng và Shortcut key của chúng:
Chức năng
menu tương ứng
Shortcut key
Mở file đã có trên đĩa
File/ Open
F3
Ghi file đang soạn vào đĩa
File/ Save
F2
Đóng cửa sổ đang hoạt động
Window/ Close
Alt + F3
Phóng to cửa sổ hoạt động lên tối đa
Window/ Zoom
F5
Thay đổi vị trí, kích thước cửa sổ
Window/ Size/Move
Ctrl + F5
Thay đổi cửa sổ hoạt động
Window/ Next
F6
Chạy chương trình đến vị trí con trỏ thì dừng lại
Run/ Go to Cursor
F4
Gỡ rối, chạy theo vết vào chương trình con
Run/ Trace into
F7
Gỡ rối, chạy từng bước
Run/ Step over
F8
Chạy chương trình
Run/ Run
Ctrl + F9
Thêm biến vào cửa sổ theo dõi giá trị (Watches)
Debug/ Add watch...
Ctrl + F7
Phục hồi lại trạng thái văn bản về trạng thái trước khi thực hiện một số thao tác gần nhất
Edit/Undo
Alt + BackSpace
Xem kết quả chương trình kết xuất ra màn hình
Debug/ User screen
Alt + F5
Dịch thử, kiểm tra lỗi cú pháp trong một chương trình ở một cửa sổ, có nhiều cách khác nhau, nhưng trong trường hợp chương trình không quá dài thì dùng chức năng Make là tiện nhất
Có nhiều cách:
1. Compiler/ Compiler
2. Compiler/ Make
3. Compiler/ Build
Alt + F9
F9
File menu (Alt + F): Các chức năng về đĩa, thư mục, file, ...
New: Tạo cửa sổ mới để soạn chương trình, cửa sổ soạn thảo mới sẽ có tên là NONAMExx.PAS (xx là một số từ 00 đến 99) và mặc nhiên trở thành cửa sổ hoạt động (Active Window), nằm trên tất cả các cửa sổ đang mở.
Open...: Mở khung đối thoại "Open a file" cho người sử dụng chọn một file, nếu file này đã có trên đĩa thì nội dung sẽ được đưa vào một cửa sổ soạn thảo mới, nếu file chưa có trên đĩa thì cửa sổ mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Khoa
Dung lượng: 1,82MB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)