Chuyên đề BD Học sinh giỏi văn

Chia sẻ bởi Phạm Hoài Nam | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề BD Học sinh giỏi văn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:




Bồi dưỡng và đánh giá
HS giỏi môn ngữ văn
THCS




GV:Ph?m Ho�i Nam STv� phỏt tri?n


Phần I
Thay đổi việc bồi dưỡng HSG

Tại sao phải thay đổi ?
Bồi dưỡng cái gì ?
Bồi dưỡng như thế nào ?
Đánh giá ra sao ?


Phần II
Dạy HS viết sáng tạo

Kĩ năng tạo lập văn bản
Kết hợp các phương thức bđ
Cách làm bài cảm thụ vh
Cách làm bài so sánh vh
1: Tại sao phải thay đổi ?
Bối cảnh mới: Gia tốc phát triển;
Người học và Xu thế xã hội
Định hướng quốc tế về CTGD và
ND môn học và kiểm tra-đánh giá
CT mới: mục tiêu và yêu cầu
Thời lượng học nhiều hơn
ND và PPDH cần tương ứng
Bối cảnh môi trường học tập và người học ... đã &
đang thay đổi mạnh mẽ





Thay đổi môi trường & quan niệm học tập
Lớp học ảo
Vai trò của Internet và tự học
"Trong một thế giới phẳng có vô vàn cơ hội học hỏi cho dù không có sự trợ giúp của nhà trường, chính phủ, giáo hội hay các doanh nghiệp. Phần lớn những điều bạn cần biết đã được đăng tải trên mạng Internet. Dĩ nhiên không phải nơi nào cũng có Internet. Song Internet có ở tất cả những nơi phẳng và những nơi đó đang ngày càng mở rộng về quy mô."
( Doc Searld - Linux Journal, 2005)
Online Learning in MSTE (Australia)
% of blend
OL
FTF
OL
OL
FTF
FTF
support or supplement existing course
Integrating online elements
60% online, 40% FTF
Learning to Transform (Map for the Process of change)
( W.I.S.E. Model – Wholistic Integrated Science & Education Research Institute)
1
2
3
4
5
6
7
8
Learning To Be
Reflective Thinking
AWARENESS
Learning To Create
Creative Thinking
VISION
Learning To Care
Relational Thinking
UNDERSTANDING
Learning To Live Together
Harmonious Thinking
VALUES
Learning To Lead
Strategic Thinking
PRINCIPLES
Learning To Know
Critical Thinking
KNOWLEDGE
Learning To Learn
Grow, Develop
Constructive Thinking
ETHICS
Learning To Do
Applied Thinking
SKILLS
CT và đánh giá thay đổi
CTGD không thể không thay đổi
Tuổi thọ của CT chỉ 5-7 năm
CTGDPT năm 2000 và 2015
Định hướng quốc tế:
Học cách học : Cách thu thập, sử lí TT và giải quyết VĐ
Đánh giá thay đổi (EX: PISA, 2012)
Khả năng đọc , tính toán và khoa học
Năng lực vận dụng vào đời sống
Năng lực sáng tạo và hợp tác







Nguồn: www.inca. org.uk
Korea Education
Đánh giá quốc tế về năng lực Literacy
CQ + PQ > IQ
" Trong một thế giới phẳng, chỉ số thông minh ( IQ- Intelligence Quotient) vẫn quan trọng, nhưng chỉ số hiếu kì (CQ - Curiosity Quotient) và chỉ số đam mê
( PQ - Passion Quotient) còn quan trọng hơn. Có thể diễn đạt bằng bất phương trình CQ+PQ>IQ: sự hiếu kì cộng với lòng đam mê quan trọng hơn trí thông minh." ( Friedman- The world is flat, 2005)







2. M?c tiờu b?i du?ng HSG
( B?i du?ng nh?ng gỡ ?)


Năng lực văn học là gì ?

Năng lực tiếp nhận tác phẩm ( đọc, nhận biết, phân tích, lý giải nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học)
Năng lực tạo lập văn bản (diễn đạt và trình bày một vấn đề văn học hoặc xã hội bằng nói và viết)
Những điểm kế thừa
Kh¶ n¨ng nhËn biÕt vµ lÝ gi¶i ®­îc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña tpvh mét c¸ch tinh tÕ, chÝnh x¸c vµ cã søc thuyÕt phôc trong sù g¾n bã gi÷a nd vµ ht nghÖ thuËt.
ChØ ra ®­îc c¸i ®éc ®¸o, kh«ng lÆp l¹i cña t¸c phÈm ®­îc ph©n tÝch.
Cã nh÷ng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mang mµu s¾c c¸ nh©n, ®éc ®¸o, míi mÎ cña ng­êi viÕt
Cã kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n hay
Những điểm mới
Đánh giá toàn diện hơn: NLVH (cảm thụ TPVH, LSVH, LLVH, tác phẩm vh ( thơ, văn xuôi, nghị luận.); NL xã hội;
Khách quan và chính xác hơn: Trắc nghiệm + Tự luận; nhiêù câu,
Đánh giá được đúng năng lực suy nghĩ và cách diễn đạt, trình bày của người viết
Chống sao chép, và ảnh hưởng văn mẫu
Chú ý chất lượng hơn số lượng ( độ dài)
Để tiếp nhận tốt TPVH
Về kiến thức
1) Kiến thức tác phẩm
2) Kiến thức văn học sử
3) Kiến thức lí luận văn học
4) Kiến thức văn hoá tổng hợp

Tác phẩm văn học và những đặc trưng của TPVH
Sản phẩm nghệ thuật kết hợp giữa chủ thể ( NV) và hiện thực khách quan. Gắn bó ND &HT.
Nội dung hiện thực và nội dung tư tưởng, tình cảm.
Phản ánh cuộc sống bằng hình tượng với chất liệu ngôn ngữ.

Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ đời thường nhưng được chắt lọc và sắp xếp rất đặc biệt.
Dùng cái phản ánh để thể hiện cái được phản ánh .
Đọc ra ý đằng sau lời "ý tại ngôn ngoại"
Quy mô TPVH và các loại thể, thể loại cơ bản.
Tính đa nghĩa: + Từ ngữ đa nghĩa + Văn cảnh + Người đọc+ ý đồ của tác giả
Tính nguyên tắc - ổn định
+ Sáng tạo của cá nhân + hướng tới cộng đồng + Mã tín hiệu được quy ước chung
+ Các yếu tố có nghĩa tạo nên hệ thống- ý nghĩa của TP không mâu thuẫn với các yếu tố của hệ thống
Tính độc nhất, không lặp lại,
Kiến thức tác phẩm VH
Nhiều
Bắt buộc : SGK
Mở rộng : Ngoài SGK; cách mở rộng
Chọn lọc :
TP đạt trình độ cổ điển
Hệ thống:
Theo văn học sử
Theo đề tài
Chính xác : câu chữ và chi tiết
Kiến thức văn học sử
Nắm được vai trò và ý nghiã của VHS
Hiểu sâu hơn tác phẩm ( tiếp nhận)
Viết bài văn cảm thụ TPVH tốt hơn ( tạo lập)
Nắm được các cấp độ văn học sử
Tác phẩm lớn
Tác gia
Xu hướng / Giai đoạn ( thời kỳ)
Nền văn học
Nắm được yêu cầu
Đặc điểm lịch sử và những tác động của chúng
Những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
Đặc sắc nội dung và nghệ thuật lớn
Vai trò và tác dụng
Kiến thức lí luận văn học
Nắm được vai trò và ý nghiã của LLVH
Hiểu sâu hơn tác phẩm ( tiếp nhận)
Viết bài văn NLVH tốt hơn ( tạo lập)
Nắm được một số nội dung LLVH cơ bản
Một số khái niệm/ thuật ngữ văn học cơ bản
Một số vấn đề LLVH cơ bản
Nắm được yêu cầu
Nội dung cơ bản của khái niệm/ vấn đề LLVH
Vai trò và ý nghĩa của khái niệm/ vấn đề LLVH ấy đối với người học/ người đọc
Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản
Kiến thức văn hoá tổng hợp
Nắm được vai trò của kiến thức văn hoá
Hiểu sâu hơn tác phẩm văn học ( tiếp nhận)
Viết bài văn tốt hơn ( tạo lập)
Nắm được các nội dung cơ bản
Một số khái niệm cơ bản của các ngành nghệ thuật
Một số kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lí, phong tục
Những hiểu biết về chính trị và đời sống xã hội
Nắm được yêu cầu
Nội dung cơ bản của khái niệm/ kiến thức văn hoá
Vai trò và ý nghĩa của khái niệm/ kiến thức ấy đối với người học/ người đọc
Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản
Giải pháp
Lựa chọn và trình bày giản dị, dễ hiểu
Kết hợp và tích hợp với ND dạy trên lớp
Hệ thống bài tập ở nhà:
Nội dung phong phú
Hình thức đa dạng: cá nhân, tổ nhóm
Xây dựng hệ thống chuyên đề cho HSG
Tổ chức các hình thức học tập khác nhau
Sinh hoạt ngữ văn: giới thiệu kết quả NC
Diễn kịch; Làm dự án theo đề tài…
3. Phương pháp dạy HSG
( Bồi dưỡng như thế nào?)



Năng lực người GV giỏi
Giúp HS say mê và yêu thích môn Văn
Cần tạo được niềm tin cho HS
Tạo ra và khuyến khích tính hiếu kì ( tò mò) cho HS
Cần giúp HS học PP học và biết cách đọc, cách viết: từ đúng đến hay ( CB và NC)
Tạo cho HS thái độ và thói quen lao động cần cù, nghiêm túc
KL: Có nhiệt tình và ý thức học suốt đời.
Phương pháp dạy HSG
Phân biệt : Định hướng ( tư tưởng), Hình thức, PP và kĩ thuật DH
PPDH các chuyên đề nâng cao
Phương pháp nghiên cứu ( Research)
Phương pháp học qua dạy ( Learning by Teaching)
Phương pháp thảo luận ( Discuss)
KL: Vận dụng linh hoạt và phù hợp
Hình thức - Phương pháp - Kĩ thuật
HT: Học trên lớp
- PP: - Nêu vấn đề (Problem solving) - Đối thoại ( vấn đáp)- Thuyết giảng
+ KT: + Công não (Brain Storming) + Hỏi và trả lời+ Chứng minh và bác bỏ+ Giải thích và bình luận
HT: Học chuyên đề ( cả buổi/ ngày )
- PP: - Nghiên cứu - HS trình bày (Learning by teaching)- Thảo luận
+ KT: + Thu thập tư liệu, xử lí, kết luận+ Thuyết minh, giới thiệu+ Hỏi và trả lời+ Chứng minh và bác bỏ
HT: Ngoại khóa
- PP: - Thuyết trình - Đối thoại
+KT: + Hùng biện, diễn cảm+ Hỏi và trả lời+ Chứng minh và bác bỏ
CNTT trong dạy HSG
Định hướng chung
Cần thiết, phù hợp và hiệu quả
Tìm kiếm và khai thác TL bằng CNTT
Nguyên tắc thiết kế bài giảng có UDCNTT
Các tình huống dạy học có thể UDCNTT
Dạy học có UDCNTT ở các loại giờ
Một số lưu ý khi UDCNTT- Các lỗi UD
Vận dụng vào dạy chuyên đề nâng cao
4. Đổi mới Kiểm tra - đánh giá
Định hướng đổi mới KT-ĐG
Đánh giá NL Ngữ văn (NV)
Quan niệm về NLNV
Các tầng bậc của NL NV
NL cơ bản và NL nâng cao (HSG)
Mối quan hệ giữa NL cơ bản và NL nâng cao
Các phương diện cần nhận thức lại
Quan niệm về HSG Ngữ văn
Đổi mới nhận thức về dạy học Làm văn
Đổi mới cách ra đề văn, cách hỏi
Đổi mới cách chấm và trả bài văn
Định hướng đổi mới KT-ĐG
Định hướng dạy và học NL xã hội
Sự cần thiết của NLXH ( vai trò và vị trí)
Những nhận thức lệch lạc về NLXH
Đánh gía bằng trắc nghiệm và tự luận
Lý luận và thực tiễn qua ĐG quốc tế
Vận dụng vào Việt Nam, môn NV
Đề mở
Quan niệm về đề mở : cấu trúc và phạm vi
Xây dựng đáp án cho đề mở
Đổi mới quan niệm về đề văn
Trong quan niệm truyền thống, một đề văn nghị luận thường có ba phần: phần dẫn , phần yêu cầu vê ND và kiểu bài, phần giới hạn vấn đề
Đề văn mới chủ yếu là nêu vấn đề, đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật; còn các thao tác thì HS tuỳ vào cách làm, tuỳ vào kiểu văn bản cần tạo lập.
Bên cạnh đề yêu cầu rõ theo truyền thống có thêm đề mở nhằm khuyến khích HSG
Một số đề văn của Trung Quốc 1998
. Nhà tôi có khó khăn.
. Nỗi buồn của tôi biết nói với ai.
. Góc đẹp nhất trong vườn trường.
. Một chuyến leo núi.
. Bạn.
. Ngọn đèn.
. Xin mẹ hãy yên tâm.
. Tổ quốc trong lòng tôi.
. Tôi là hoa cúc.
. Tác hại của thuốc lá.
. Con người phải có khí tiết.
. Suy nghĩ từ ngọn lửa.
. Thiếu tôi thì chợ vẫn đông sao?
Đề thi văn vào ĐH của Trung Quốc 2006
T?nh An Huy: Vi?t m?t b�i v?i ch? d? "Hi?u cu?c s?ng, hi?u cha m?".
B?c Kinh: Vi?t m?t b�i vi?t v?i tiờu d? "M?t nột ch?m phỏ v? B?c Kinh".
Tri?t Giang: " Cu?c s?ng c?n ngh? ngoi, cu?c s?ng khụng ngoi ngh?". Em cú suy nghi gỡ v? v?n d? n�y? Hóy vi?t b�i vi?t khụng du?i 800 ch? v?i ch? d? n�y, cú th? vi?t v? m?t m?t cung cú th? vi?t v? c? hai m?t.
Thu?ng H?i: Hóy vi?t m?t b�i vi?t v?i ch? d? "Tụi mu?n n?m ch?t tay b?n".
Giang Tụ: L? T?n núi, tru?c kia th? gi?i v?n khụng cú du?ng, ngu?i di nhi?u nờn dó t?o ra du?ng. Cung cú ngu?i núi, th? gi?i v?n ngay t? d?u dó cú du?ng, ngu?i di nhi?u nờn du?ng b? m?t di. L?y ch? d? "Con ngu?i v� con du?ng" d? vi?t m?t b�i d�i kho?ng 800 ch?.
Quảng Đông: Một nhà điêu khắc đang khắc một tảng đá, bức tượng vẫn chưa thành hình, dần dần, đầu, vai đã lộ ra, cuối cùng nhà điêu khắc đã tạc ra tượng một thiên sứ xinh đẹp. Một bé gái nhìn thấy liền hỏi: Làm sao ông biết trong tảng đá có giấu thiên sứ? Nhà điêu khắc nói: trong đá vốn không có thiên sứ nhưng ta đã dồn hết tâm trí để tạc. Lấy thiên sứ trong lòng nhà điêu khắc làm chủ đề để viết một bài dài 800 chữ.

Tứ Xuyên: Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi, có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy “Hỏi” làm chủ đề và viết một bài không dưới 800 chữ.

Giang Tây: Có con chim yến nọ sau khi ấp trứng trở nên rất béo, không thể bay được cao. Mẹ của chim yến khuyên nó nên tăng cường tập luyện để giảm béo, như thế mới có thể bay được cao. Lấy “Chim yến giảm béo” làm chủ đề, tự đặt tiêu đề và viết một bài 800 chữ.
Sơn Đông: Có một câu chuyện ngụ ngôn như sau: Đứng từ dưới đất nhìn lên, con người đều thấy sao trời lấp lánh, sáng ngời, nhưng khi con người tiến gần sao trời sẽ phát hiện ra rằng các ngôi sao cũng giống như trái đất - gồ ghề, không bằng phẳng, xung quanh đầy bụi bặm. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em cảm ngộ được điều gì? Lấy đó làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ.
Trùng Khánh:
(1) Hãy viết một bài viết 200 chữ miêu tả một bến xe.
(2) Bước đi và dừng lại là hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, nó đã giúp ta có được những suy nghĩ và liên tưởng về tự nhiên, xã hội, lịch sử, nhân sinh. Hãy lấy chủ đề “Bước đi và dừng lại” để viết một bài viết 600 chữ.
Liêu Ninh: Lấy “Đôi vai” làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ.
Một số đề văn nghị luận của Mỹ

1. Sự bất lợi của thực phẩm Mỹ đối với HS, sinh viên nước ngoài.
2. Tình trạng nhà tù: sự trừng phạt hay cải tạo giáo dục ?
3. Những hoạt động nhà trường sẽ làm tăng óc sáng tạo cho trẻ em trước tuổi đến trường.
4. Chì trong dầu hoả: một dấu hiệu của tình trạng ô nhiễm.
5. Sự trôi nổi của dầu và mỡ trong nước: lợi và bất lợi ?
6. Gây tổn thương trong bóng đá: có thể ngăn chặn được không?
7. Sức truyền tin rộng rãi của ti-vi
8. Những khó khăn của HS, SV nước ngoài chưa tốt nghiệp ở Mỹ
9. Chất Các-bon và sức khoẻ con người
10. Những khó khăn của người Nhật khi nói tiếng Anh
Một số đề văn nghị luận lớp 11 của Nga
1. Tác phẩm " Con quỷ" của Lecmantốp và "con quỷ" của Bruybelia.
2. Cội nguồn sáng tạo của Bunin
3. Nhung hinh thức và kiểu trần thuật trong các tác phẩm của Bunin
4 Truyền thống van học Nga trong các sáng tác của M.Gorki thời ki đầu
5. Nhũng nét độc đáo trong nghệ thuật kịch của M.Gorki.
6. Nhưng xung đột cơ ban trong tiểu thuyết Người mẹ
7. Cam nhận về tổ quốc trong các sáng tạo của Blok và Maiakôpxki
8. Nhưng bài thơ tinh yêu của Puskin và Blok .
9. Maiakôpxki và chủ nghĩa vị lai
Đề văn trong sách Ngữ văn THCS
1. Loài cây em yêu ( Ngữ văn 7 - tập 1)
2. Cảm nghĩ về người thân (NV 7 - tập 1)
3. Người ấy sống mãi trong tôi (NV 8 - tập1)
4. Tôi thấy mình đã khôn lớn. ( NV 8 - tập1)
5. Công việc đọc sách (NV 9 - tập 1)
6. Đạo lí " uống nước nhớ nguồn" ( NV 9- tập 2)
8. Đức tính khiêm nhường ( NV 9- tập 2)
9. Có chí thì nên. ( NV 9- tập 2 )
10. Đức tính trung thực. ( NV 9 - tập 2 )
11. Tinh thần tự học. ( NV 9- tập 2 )
12. Hút thuốc có hại. ( NV 9- tập 2 )
lưu ý về đề văn
1 TÊt nhiªn kh«ng ph¶i tÊt c¶ c¸c ®Ò v¨n ®Òu chØ cã mét c¸ch nªu nh­ thÕ. Nh­ng mét cÇn quan niÖm vÒ ®Ò v¨n kh«ng nªn cøng nh¾c, gß bã mét kiÓu duy nhÊt mµ cÇn ®a d¹ng, phong phó vµ cã “tÝnh më”.
2. HÖ thèng ®Ò lµm v¨n nµy tr­íc hÕt dïng ®Ó HS tham kh¶o, luyÖn tËp hµng ngµy. Trong c¸c bµi kiÓm tra th­êng kú còng nh­ cuèi n¨m, GV hoµn toµn cã thÓ tù ra ®Ò kh¸c, miÔn lµ b¶o ®¶m néi dung vµ yªu cÇu cña ch­¬ng tr×nh.
3. CÇn bæ sung thªm c¸c d¹ng ®Ò tù luËn vµ ®a d¹ng ho¸ c¸ch hái ë cïng 1 vÊn ®Ò, 1 t¸c phÈm.
Các dạng đề tự luận
1. Tóm tắt một văn bản đã học
2. Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề của một tác phẩm đã học
3. Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm, một thể loại văn học;
4. Thuyết minh về một hiện tượng, sự vật ( sử dụng miêu tả và các biện pháp nghệ thuật)
5. Viết một văn bản hành chính - công vụ …
6. Chép lại chính xác một đoạn thơ đã học
7. Sắp xếp các sự việc trong một tác phẩm theo đúng thứ tự
8. Thống kê tên các tác phẩm viết cùng một đề tài, cùng một giai đoạn
Các dạng đề tự luận
9. Phân tích ,cảm thụ một tác phẩm văn học
10. Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật hoặc một tác phẩm văn học
11. Nghị luận về một vấn đề ( Nội dung hoặc Nghệ thuật ) trong tác phẩm văn học
12. Phân tích, suy nghĩ ( nghị luận)… về một nhân vật trong tác phẩm văn học
13. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
14. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng có thật trong cuộc sống
15. Kể một câu chuyện có thật trong cuộc sống hoặc theo tưởng tượng, sáng tạo của cá nhân
16. Suy nghĩ về ý nghĩa của một câu chuyện
Ví dụ về dạng đề 16
Đề 2: Đäc câu chuyÖn sau vµ thực hiện nhiệm vụ ghi bên dưới.
Ngµy x­a cã mét vÞ vua ra lÖnh ®Æt mét tảng ®¸ giữa ®­êng. Sau ®ã «ng n¸p kÝn ®Ó chê xem liÖu cã ai rêi hßn ®¸ to Êy ®i kh«ng. Mét vµi viªn quan vµ những th­¬ng gia giµu nhÊt v­¬ng quèc ®i ngang, nh­ng hä chØ vßng qua tảng ®¸. NhiÒu ng­êi lín tiÕng phiÒn tr¸ch ®øc vua ®· kh«ng giữ cho ®­êng x¸ quang quÎ, nh­ng ch¼ng ai lµm gì ®Ó hßn ®¸ ra khái mÆt ®­êng. Sau ®ã, mét ng­êi n«ng d©n ®i tíi, vai mang mét bao rau cñ nÆng trÜu. Khi tíi gÇn hßn ®¸, «ng h¹ bao xuèng vµ cè ®Èy hßn ®¸ sang lÒ ®­êng. Sau mét håi cè g¾ng hÕt søc, cuèi cïng «ng còng lµm ®­îc.
Khi ng­êi n«ng d©n l¹i v¸c c¸i bao cña mình lªn, «ng nhìn thÊy mét c¸i túi n»m trªn ®­êng, ngay chç hßn ®¸ khi n·y. C¸i túi ®ùng nhiÒu tiÒn vµng vµ mét mảnh giÊy ghi râ sè vµng trªn sÏ thuéc vÒ ng­êi nµo ®Èy hßn ®¸ ra khái lèi ®i.
Ng­êi n«ng d©n ®· häc ®­îc mét ®iÒu mµ những ng­êi kh¸c kh«ng hiÓu: ( ….) (Theo bé s¸ch Những tÊm lßng cao cả - NXB TrÎ)
Theo anh (chi) bài học người khác không hiểu là bài học gì? Hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về ý nghĩa của câu chuyện trên.
Các dạng đề tự luận

17. Cho một câu chủ đề ( câu chốt) yêu cầu phát triển thành một đoạn văn có độ dài giới hạn, theo một trong ba cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp.
18. Cho một đoạn văn bản, yêu cầu HS tìm câu chủ đề và chỉ ra cách phát triển của đoạn văn đó.
19. Phân tích và bình luận về ý nghĩa của nhan đề một tác phẩm nào đó.
20. So sánh hai tác phẩm, hai nhân vật hoặc hai chi tiết trong văn học.
21. Nhận diện và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nào đó trong một đoạn văn, thơ cụ thể.
22. Viết mở bài hoặc kết luận cho một đề văn cụ thể.
…v.v.


5. HƯỚNG DẪN CÁCH SƯU TẦM, TÍCH LUỸ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Vấn đề TLDH cho HSG
SGK và xu thế đa dạng hóa nguồn TLTK
Hai nguồn TLTK
TL bắt buộc: Dạy cách học, cách viết, tra cứu
TL mở rộng : Mở rộng, đào sâu kiến thức, kĩ năng
Thực trạng TLTK
Vừa thừa, vừa thiếu
Những nguồn tài liệu cần khai thác
STK của các NXB ( GD, VH, Hội nhà văn, ĐHSP…)
Tham khảo qua báo chí, mạng Internet
Cách thức khai thác, tích lũy và sử dụng
Theo chuyên đề ( đề tài) và theo lĩnh vực
Theo lớp và theo giai đoạn
Tự nâng cao trình độ qua trao đổi, elearning


Phần II
Dạy HS viết sáng tạo

Kĩ năng tạo lập văn bản
Kết hợp các phương thức bđ
Cách làm bài cảm thụ vh
Cách làm bài so sánh vh
Kĩ năng làm văn
Tìm hiểu, phân tích đề
Tìm ý, lập dàn ý
Diễn đạt
Trình bày

1) Kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề
Chỉ ra được vấn đề trọng tâm
Các thao tác chính + phương thức biểu đạt
Kiến thức cần huy động
2) Tìm ý, lập dàn ý
Có những phần nào, ý chính là gì?
Cách tìm ý: đặt câu hỏi
Bố cục các phần, các ý trong bài
Phương pháp triển khai ý
Thường xoay quanh các câu hỏi:
Nó là gì ?
Nghĩa là thế nào?
Tại sao ? Đúng hay sai ?
Thể hiện trong cuộc sống và văn học như thế nào ?
Có ý nghĩa gì? ( ý nghĩa thời sự, đối với nhà văn, đối với bạn đọc. đối với lịch sử VH, đối với đời sống.)
Yêu cầu về ý
Hai mức độ về ý của một bài văn hay :
ã Mức thứ nhất : Người viết biết tiếp thu, học hỏi ý kiến của người khác, biết lựa chọn và trình bày các ý ấy theo cách của mình để làm sáng tỏ yêu cầu của đề.
Mức thứ hai : Suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và nêu được những ý của riêng mình .
HSG cần chú ý dạng đề ở mức thứ 2
3) Diễn đạt:
Giọng văn biểu cảm
Dùng từ độc đáo, câu linh hoạt
Viết có hình ảnh: so sánh, ví von...
Chân thực, tránh mòn sáo, công thức
4) Trình bày:
Chữ viết, lề, tẩy xoá, trích dẫn
Tác dụng
1) Tìm hiểu, phân tích đề : Đúng hướng, tránh lạc đề, lệch đề
2) Tìm ý, lập dàn ý: Có ý đúng, ý đủ, ý mới
3) Diễn đạt: Bài văn hay
4) Trình bày: Bài văn đẹp

K?t h?p cỏc phuong th?c bi?u d?t
S? c?n thi?t
Cỏch th?c rốn luy?n
Dỏnh giỏ


Giúp HS rèn luyện
Bài cảm thụ văn học

Các dạng đề cảm thụ văn học

Phân tích một tác phẩm độc lập
Phân tích một nhóm tác phẩm
Phân tích một đoạn thơ, đoạn văn ngắn ( trích từ một tác phẩm)
Phân tích một vấn đề ( ND hoặc NT) của một tác phẩm lớn
Phân tích một hình tượng nhân vật
Các nội dung cơ bản của bài cảm thụ văn học

ND khách quan từ VB
ND từ yếu tố ngoài VB
ND từ cá nhân- người đọc
Các yếu tố hình thức cần lưu ý
Thể loại văn bản
Ngữ âm: vần và thanh.
Nhịp điệu
Từ ngữ, hình ảnh
Các biện pháp tu từ
Không gian và thời gian
Cốt truyện
Nhân vật
Chi tiết
Điểm nhìn
Luận điểm - Luận cứ- Lập luận
Ba cấp độ phân tích một yếu tố nghệ thuật

Nhận biết
Phân tích tác dụng
Chứng minh tính chính xác, độc đáo, duy nhất
Cách viết bài cảm thụ vh
Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng đề
Xác định trọng điểm: ND, NT
Nêu ấn tượng bao trùm
Từ dấu hiệu hình thức => ND
Khái quát ý nghĩa XH-NV
Tác dụng đối với người viết
Cần tránh

Kể lại truyện, diễn xuôi bài thơ
Chỉ nói ND, bỏ qua NT
Tách rời ND và NT,
Suy diễn gượng ép, thô vụng
Khái quát ý nghĩa sai
Nêu tác dụng mòn sáo


Giúp HS rèn luyện
Bài so sánh văn học

Mục đích
Đánh giá năng lực tiếp nhận, cảm thụ của HS về TPVH:
+ Nhận ra vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo của các hiện tượng vh
Đánh giá kĩ năng viết: ý tưởng và tổ chức ý tưởng; diễn đạt và trình bày
Các dạng đề so sánh
Đề nêu rõ yêu cầu so sánh
Đề hàm ý so sánh
Đề nêu rõ các ND cần so sánh
Đề không nêu cụ thể ND cần SS
Các cấp độ so sánh:
+ SS nền / giai đoạn / xu hướng vh
+ SS tác giả; tác phẩm, đoạn trích
+ SS nhân vật; hình ảnh/ chi tiết
Yêu cầu

Bám sát yêu cầu của mỗi đề
Chủ yếu là so sánh để thấy sự khác biệt- Độc đáo
Tránh SS hơn kém
Nhận xét- đánh giá có cơ sở
Cách viết bài văn so sánh
Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng đề
Xác định các tiêu chí SS
+ Nội dung: hiện thực KQ, tư tưởng và tình cảm tác giả; hoàn cảnh ra đời
+ Nghệ thuật: thể loại, các thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ.
Bố cục bài văn so sánh
Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng đề
Dựa trên các tiêu chí SS
+ Nội dung
+ Nghệ thuật
Phân tích từng hiện tượng => rút ra những điểm giống và khác
HSG nên theo cách dựa vào tiêu chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)