CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỔ TOÁN LÝ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Khoa |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỔ TOÁN LÝ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC HS
Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUA CÁC BỘ MÔN.
THAM LUẬN CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHUYÊN MÔN : TOÁN - LÝ
NỘI DUNG THAM LUẬN
* I. Lời dẫn .
* II. Giáo dục BVMT thông qua bộ môn Vật lý.
- Tư liêu minh họa.
* III. Lời kết.
I. Lời dẫn mở bài :
* Ô nhiễm môi trường là thảm họa đã được cảnh báo từ lâu.
- Trước đó.
- Hiện nay.
- Các Văn bản luật.
Luật Bảo vệ môi trường
QUỐC HỘI
******* CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 29-L/CTN
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 1993
LUẬT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐ 29-L/CTN NGÀY 27/12/1993 CỦA QUỐC Hội
BỘ CHÍNH TRỊ
******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 36/1998/CT-TW
Hà Nội, Ngày 25 tháng 6 năm 1998
CHỈ THỊ
VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******** Số: 1363/QĐ-TTgHà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ``ĐƯA CÁC NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN``
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 02/2005/CT-BGD&ĐT
Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2005
CHỈ THỊ
VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CÔNG VĂN 7120/ BỘ GD ĐT
Tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học cấp THCS và THPT
1. Việc tích hợp GDBVMT vào các môn học được thực hiện từ năm học 2008-2009. Sở GD&ĐT lựa chọn một số trường THCS và THPT áp dụng thí điểm, Trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm các đơn vị thực hiện thí điểm để nhân rộng, tiến tới áp dụng đại trà cho những năm học sau.
2. Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:
- Cấp THCS, các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ.
- Cấp THPT, các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ.
3. Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
4. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
5. Nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT chủ yếu được nêu trong tài liệu của Bộ GD& ĐT đã gửi các địa phương. Các Sở GD& ĐT hướng dẫn các trường vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình.
6. Kiểm tra đánh giá GDBVMT được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.
TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
PHÓ VỤ TRƯỞNG
(Đã ký) Nguyễn Hải Châu
Môn Vật Lý nghiên cứu về môi trường ở rất nhiều lĩnh vực như: đo nhiệt độ của khí quyển, sức gió, thủy triều lên xuống liên quan đến sức hút của mặt trăng lên khí quyển, nội lực của trái đất làm hình thành núi……. Vì vậy tích hợp GDMT vào môn Vật Lý là việc làm hợp lý và đúng đắn.
Biến đổi khí hậu là thảm họa thiên nhiên hiện nay, đây là vấn đề toán cầu, qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta thấy lũ lụt, sống thần, hạn hán, núi lở,băng tan, hiệu ứng nhà kính….ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Tài nguyên thiên nhiên bị con người khai thác đến cạn kiệt.
Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và việc sử dụng hợp lý , tiết kiệm năng lượng là cần thiết. Từ đó giúp các em có thái độ, hành vi cư xử đúng đắn với môi trường ở biểu hiện gìn giữ và bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm điện và nước, biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ở gia đình,địa phương và xã hội.
II. GIÁO DỤC HỌC SINH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THÔNG QUA GiẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ
KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN
1./ Đối với học sinh :
- Là cái mới.
- Tiếp thu miễn cưỡng.
- Nhận thức trừu tượng.
2./ Đối với Giáo viên :
- Phương tiện, dụng cụ.
- Thời gian, công sức.
KHỐI 6 : Bài 23-24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
*Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng cao mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm).Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển ,trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao,các nước trên thế giới cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên).
Vào mùa đông ,ở các xứ lạnh có băng tuyết .Băng tan thu nhiệt làm nhiệt độ môi trường giảm nên cần giữ ấm cho cơ thể.
KHỐI 7: BÀI 15.
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Về sinh lý : tiếng ồn gây mệt mỏi toàn thân,nhức đầu,choáng váng, ăn không ngon,gầy yếu.Ngoài ra còn suy giảm thị lực.
Về tâm lý : tiếng ồn gây khó chịu,lo lắng,bực bội,dễ cáu gắt,sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, mất chính xác
KHỐI 8 : BÀI 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 12 . SỰ NỔI
Các tàu thủy lưu thông trên sông,biển là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá nhưng động cơ thải ra nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
Đối với các chất lỏng không hoà tan trong nước,chất nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước sẽ nổi trên mặt nước. Đặc biệt là việc vận chuyển dầu lửa .
Trong các khu công nghiệp,sản xuất thải ra nhiều chất thải gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN DẦU
KHỐI 9 : BÀI 48 – 49
MẮT – MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Không khí bị ô nhiễm,làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức,làm việc trong tình trạng thiếu tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ là nguyên nhân làm suy giảm thị lực và các bệnh về mắt.
Do đó cần giữ gìn môi trường trong lành, không có ô nhiễm.Người bị cận không tham gia giao thông vào buổi tối,khi trời mưa và với tốc độ cao.
PHIM MH
Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUA CÁC BỘ MÔN.
THAM LUẬN CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHUYÊN MÔN : TOÁN - LÝ
NỘI DUNG THAM LUẬN
* I. Lời dẫn .
* II. Giáo dục BVMT thông qua bộ môn Vật lý.
- Tư liêu minh họa.
* III. Lời kết.
I. Lời dẫn mở bài :
* Ô nhiễm môi trường là thảm họa đã được cảnh báo từ lâu.
- Trước đó.
- Hiện nay.
- Các Văn bản luật.
Luật Bảo vệ môi trường
QUỐC HỘI
******* CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 29-L/CTN
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 1993
LUẬT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐ 29-L/CTN NGÀY 27/12/1993 CỦA QUỐC Hội
BỘ CHÍNH TRỊ
******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 36/1998/CT-TW
Hà Nội, Ngày 25 tháng 6 năm 1998
CHỈ THỊ
VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******** Số: 1363/QĐ-TTgHà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ``ĐƯA CÁC NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN``
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 02/2005/CT-BGD&ĐT
Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2005
CHỈ THỊ
VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CÔNG VĂN 7120/ BỘ GD ĐT
Tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học cấp THCS và THPT
1. Việc tích hợp GDBVMT vào các môn học được thực hiện từ năm học 2008-2009. Sở GD&ĐT lựa chọn một số trường THCS và THPT áp dụng thí điểm, Trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm các đơn vị thực hiện thí điểm để nhân rộng, tiến tới áp dụng đại trà cho những năm học sau.
2. Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:
- Cấp THCS, các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ.
- Cấp THPT, các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ.
3. Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
4. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
5. Nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT chủ yếu được nêu trong tài liệu của Bộ GD& ĐT đã gửi các địa phương. Các Sở GD& ĐT hướng dẫn các trường vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình.
6. Kiểm tra đánh giá GDBVMT được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.
TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
PHÓ VỤ TRƯỞNG
(Đã ký) Nguyễn Hải Châu
Môn Vật Lý nghiên cứu về môi trường ở rất nhiều lĩnh vực như: đo nhiệt độ của khí quyển, sức gió, thủy triều lên xuống liên quan đến sức hút của mặt trăng lên khí quyển, nội lực của trái đất làm hình thành núi……. Vì vậy tích hợp GDMT vào môn Vật Lý là việc làm hợp lý và đúng đắn.
Biến đổi khí hậu là thảm họa thiên nhiên hiện nay, đây là vấn đề toán cầu, qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta thấy lũ lụt, sống thần, hạn hán, núi lở,băng tan, hiệu ứng nhà kính….ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Tài nguyên thiên nhiên bị con người khai thác đến cạn kiệt.
Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và việc sử dụng hợp lý , tiết kiệm năng lượng là cần thiết. Từ đó giúp các em có thái độ, hành vi cư xử đúng đắn với môi trường ở biểu hiện gìn giữ và bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm điện và nước, biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ở gia đình,địa phương và xã hội.
II. GIÁO DỤC HỌC SINH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THÔNG QUA GiẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ
KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN
1./ Đối với học sinh :
- Là cái mới.
- Tiếp thu miễn cưỡng.
- Nhận thức trừu tượng.
2./ Đối với Giáo viên :
- Phương tiện, dụng cụ.
- Thời gian, công sức.
KHỐI 6 : Bài 23-24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
*Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng cao mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm).Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển ,trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao,các nước trên thế giới cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên).
Vào mùa đông ,ở các xứ lạnh có băng tuyết .Băng tan thu nhiệt làm nhiệt độ môi trường giảm nên cần giữ ấm cho cơ thể.
KHỐI 7: BÀI 15.
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Về sinh lý : tiếng ồn gây mệt mỏi toàn thân,nhức đầu,choáng váng, ăn không ngon,gầy yếu.Ngoài ra còn suy giảm thị lực.
Về tâm lý : tiếng ồn gây khó chịu,lo lắng,bực bội,dễ cáu gắt,sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, mất chính xác
KHỐI 8 : BÀI 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 12 . SỰ NỔI
Các tàu thủy lưu thông trên sông,biển là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá nhưng động cơ thải ra nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
Đối với các chất lỏng không hoà tan trong nước,chất nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước sẽ nổi trên mặt nước. Đặc biệt là việc vận chuyển dầu lửa .
Trong các khu công nghiệp,sản xuất thải ra nhiều chất thải gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN DẦU
KHỐI 9 : BÀI 48 – 49
MẮT – MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Không khí bị ô nhiễm,làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức,làm việc trong tình trạng thiếu tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ là nguyên nhân làm suy giảm thị lực và các bệnh về mắt.
Do đó cần giữ gìn môi trường trong lành, không có ô nhiễm.Người bị cận không tham gia giao thông vào buổi tối,khi trời mưa và với tốc độ cao.
PHIM MH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)