Chuyen de bai tap cuc hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: chuyen de bai tap cuc hay thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ
BÌNH XUYÊN - VĨNH PHÚC
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 9
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Xuân Thảo
phần I
I. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2009- 2010 là một năm học có nhiều ấn tượng đối với ngành giáo dục nói chung và đối với thầy và trò trường THCS Trung mỹ nói riêng.
Về phương pháp giảng dạy: Ngoài những phương pháp truyền thống ra tôi thấy phương pháp tích cực trong dạy học môn sinh học 9, giúp học sinh hiểu bài ngày tại lớp vì lứa tuổi 11- 15 ở THCS các em có sự thay đổi về tâm lý. Nhận thức của các em từ nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức lý tính, các em hiếu động, tò mò ham hiểu biết.
Để nói không với tiêu cực của ngành thì mỗi giáo viên cũng đòi hỏi phải có sự nhận thức thay đổi trong phương pháp dạy học giúp học sinh nhận thức được nhận thức được kiến thức một cách vững trắc, toàn diện.
Cùng với việc đòi hỏi học sinh phải nắm được các kiến thức, kỹ năng mới về phần Di Truyền Biến Dị, Phần Sinh Vật Và Môi Trường thì việc rền luyện các em các kỹ năng làm và giải bài tập là việc làm không thể thiếu.
Dạy học theo hướng tích cực trong việc hướng dẫn học sinh làm và giải bài tập môn sinh học 9 thúc đẩy được động cơ học tập , động cơ đúng tạo ra sự hứng thú. Hứng thú là sự tiền đề của sự tự giác, tích cực sản sinh ra nếp tư duy suy nghĩ độc lập, là mầm mống của sự sáng tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú,biẻu diễn động cơ học tập.
Nó được biểu hiện những dấu hiệu như hănng hái trả lời những câu hỏi của thầy cô giáo, bổ xung các câu hỏi của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình nêu ra hay gây thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ chủ động vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để nhận thức những vấn đề mới, những cách giải mới tập trung chú ý vào những vấn đề đang học, kiên trì hoàn thành các bài tập không nản trước các bài tập khó và các tình huống khó khăn.
Vì vậy sử dụng phương pháp tích cực trong việc hướng dẫn học sinh làm và giải bài tập sinh học 9 sẽ phát triển được năng lực trí tuệ của học sinh, hình thành kỹ năng kỹ xảo.Quan sát phân tích tổng hợp tư duy lô gíc giúp các em phát huy trí thông minh óc tưởng tuợng đồng thời làm cho các em học sinh rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khác, nhận thức được đối tượng bước đầu đưa ra những biên pháp làm biến đổi chúng.
II. Mục đích nghiên cứu.
III . đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
Sử dụng phương pháp tích cực trọng việc hướng dẫn học sinh làm và giải bài tập Sinh học 9 của trường THCS Trung Mỹ - Bình xuyên - Vĩnh Phúc.
Phạm vi phương pháp nghiên cứu là học sinh lớp 9 Trường THCS Trung Mỹ - Bình xuyên - Vĩnh Phúc.
- Nhiệm vụ trang bị tri thức.
Hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản về các qui luật và hiện tượng di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường. Các kiến thức(công thức cách nhận biết các dạng bài tập vv.) liên quan đến việc giải các bài tập di truyền và biến dị và làm các bài tập về phần sinh vật và môi trường
- Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức rèn luyện các kỹ năng .
Quá trình nhận thứctừ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính là quan sát ghi nhớ , phân tích tổng hợp . Khái quát hoá, trừu tượng hoá , cụ thể hoá , hệ thống hoá .
Nhờ rèn luyện kỹ năng này mà học sinh có thể biết cách thu thập ,xử lý ,lưu giữ sử dụng các thông tin . Đây là những kỹ năng cần thiết cho việc tiếp tục tự học, tự nghiên cứu. Sau này ở các lớp trên.
V. phương pháp nghiên cứu chính.
1, Phương pháp điều tra thực tiễn 2, Điều tra lấy ý kiến.
3,Thống kê miêu tả 4, Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phần II: nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận.
1. Quan điểm phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dung ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ dộng sáng tạo của người học . "Tích cực" trong phương pháp tích cực được dung nghĩa là hoạt động chủ động trái nghĩa với không hoạt động , thụ động trứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.
Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là phát huy tinh tích cực của người dạy.
hình thành và phát triển tính tích cực là một điều kiện , đồng thời là kết quả của sự phất triển nhân cách trong quá trình giáo dục .
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. rõ ràng là cách dạy chỉ đạo cách học nhưng ngược lại thói quen học tập của trò có ảnh hưởng tới cách dạy của thầy.
Trong đổi mói phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, có sự phối hợp hoạt động dạy và hoạt động học thì mới thàng công phương pháp tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp học.
Chương II: Cơ sở thực tiễn.
1. Đối với các dạng bài tập di truyền và biến dị.
Về phương pháp giải các bài tập di truyền và biến dị cũng có những nét giống với các môn toán, lý , hoá là các em cần nắm vững các kiến thức cơ bản, hiểu rõ bản chất của các qui luật, định luật, định lý. Bên cạnh đó phương pháp giải bài tập sinh học 9 cũng có những nét khác biệt:
+ Các qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị đều được nghiên trên cơ sở thực tiễn của thế giới sinh vật ( Thực vật, Động vật, Con người ) vì vậy các dạng bài tập của di truyền và biến dị đều dựa trên những hiện tượng thực tế của thế giới sinh vật .
+ Ngoài nắm vững các qui luật của hiện tượng di truyền- biến dị học sinh phải nắm vững cách biện luận và viết sơ đồ lai , các ký hiệu trong di truyền . ngoài ra HS còn phải nắm vững các công thức trong di truyền học phân tử (AND) và di truyền học trong tế bào ( NST).
Về các dạng bài tập trong di truyền và biến dị khá đa dạng có bài tập dạng trắc nghiệm khách quan có dạng bài tập tự luận đặc biệt trong các dạng bài tập di truyền - biến dị chia ra nhiều loại( Di truyền của Men đen, Di truyền liên kết, Hoán vị gen, Di truyền biến dị đột biến gen, Đột biến cấu trúc, số lượng NST.) Ngoài ra còn có các dạng bài tập về các hiện di truyền ở cấp độ phân tử ( AND) và ở cấp độ tế bào ( NST ) mỗi dạng bài tập đều có cách giải khác nhau vì vậy đòi hỏi học sinh phải nắm vững từng cách giải và nhận dạng được các dạng bài tập di truyền và bién dị.
Về các kỹ năng HS cần phải nắm được trong khi giải bài tập di truyền - biến dị đòi hỏi học sinh phải xác định và rèn luyện các kỹ năng.
+ kỹ năng nhận biết phân loại các dạng bài tập di truyền và biến dị .
+ Kỹ năng giải bài tập .
+ kỹ năng trình bày bố cục một bài tập di truyền.
Chương III. Giải pháp.
I. Cách nhận biết và giải bài tập phần di truyền và biến dị.
1.Các dạng bài tập trong qui luật di truyền của Men đen.
Các qui luật di truyền của Men đen bao gồm qui luật đồng tính, phân tính và qui luật phân ly độc lập. Để giải được các dạng bài tập di truyền của Men đen đòi hỏi giáo viên phải:
+ Nắm vững các định luật đồng tính , định luật phân tính và định luật phân ly độc lập điều kiện nghiệm đúng của các định luật.
+ Nắm được các ký hiệu thường dùng trong di truyền học như
P: Thế hệ Bố Mẹ G: Giao tử F: Thế hệ con.
O: Giới cái. O : Giới đực. X: Phép lai
+ Có kỹ năng biện luận ,viết sơ đồ lai cho các bài tập di truyền.
- Bài tập di truyền của Men đen được chia làm hai dạng:
a. Dạng bài tập trắc nghiệm khách quan.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi liên quan từ đó đưa ra đáp án đúng. Có hai cách giải bài tập trắc nghiệm di truyền là sử dụng phương pháp loại suy và phương pháp biện luận di truyền.
- Phương pháp biện luận di truyền: Đối với bài toán thuận từ đề bài GV hướng dẫn HS xác định các tính trạng trội lặn ; xác định kiểu gen thế hệ bố mẹ ;viết sơ đồ lai xác định thế hệ con cái tìm đáp án đúng. Đối với bài toán nghịch từ đề bài xác định tỷ lệ phân ly ở thế hệ con từ đó xác định tính trạng trội lặn KG;KH thế hệ bố mẹ viết sơ đồ lai xác định đáp án đúng.
- Phương pháp loại suy: Đối với bài toán thuận xác định qui luật di truyền tương ứng ; xác định KG; KH ở thế hệ sau; loại trừ các phương án sai tìm phương án đúng.
Ví Dụ 1:
ở chó lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài. Cho chó lông ngắn thuần chủng lai với chó lông dài kết quả như thế nào trong các trường hợp sau:
a. Toàn lông ngắn. b. toàn lông dài. c. 1 lông ngắn: 1 lông dài. d. 3 lông ngắn : 1 lông dài.
* Hướng dẫn giải
- Cách giải 1: sử dụng cách biện luận di truyền.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi:
+ Tính trạng lông ngắn và tính trạng lông dài tính trạng nào là trội?( Lông ngắn)
+ Nếu qui ước: gen A: qui định tính trạng lông ngắn. Gen a: qui định tính trạng lông dài.
Thì chó lông ngắn và lông dài có kiểu gen ntn? (.ngắn AA; dài aa)
+ khi cho chó lông ngắn lông ngắn (AA) x lông dài(aa) thì thế hệ con có kiểu gen và kiểu hình như thế nào? ( F1 KG Aa; KH toàn ngắn)
+ Vậy đáp án nào là đúng?
- Cách giải 2: sử dụng phương pháp loại suy.
+ Xác định xem bài tập tuân theo định luật nào của men đen?( định luật đồng tính )
+ F1 phải có kiểu hình và kiểu gen ntn? ( KG dị hợp một cặp gen; KH đồng tính giông tính trạng trội)
+ Vậy đáp án nào là đúng ( học sinh loại trừ đáp án a,c,d và xác định đáp án b đúng)
Ví Dụ 2:
ở cà chua gen A qui định tính trạng thân đỏ thẫm gen a qui định tính trạng xanh lục theo dõi sự di truyền màu thân cà chua ta thu được.
P Đỏ thẫm x Xanh lục thu được 51% đỏ thẫm 49% xanh lục. Kiểu gen P trong phép lai trên sẽ như thế nào?
P: AA x aa b. P: AA x aa c. P: aa x aa d. P: aa x aa
* Hướng dẫn giải
- Cách giải 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F1. Đỏ thẫm = 51 = 1
Xanh lục 49 1
+.Giáo viên yêu cầu học sinh xác định kiểu gen của P bằng cách : xác định số hợp tử của F1 bằng bao nhiêu giao tử của Bố nhân với bao nhiêu giao tử của Mẹ?(F1 gồm 2 hợp tử = 2 giao tử Bố x 1 giao tử Mẹ chứng tỏ bố phải có một cặp gen dị hợp aa còn Mẹ có một cặp gen đồng hợp aa).
+ Vậy đáp án nào là đúng? ( đáp án d)
- Cách giải 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F1. Đỏ thẫm = 51 = 1
Xanh lục 49 1
+ giáo viên yêu cầu học sinh xác định tỷ lệ này tuân theo qui luật nào?( Phép lai phân tích của Men đen.)
+ Vậy đáp án nào là đúng? ( Học sinh loại trừ các đáp án a,b,c khẳng định đáp án d là đúng).
b. Dạng bài tập tự luận.
- Bài tập tự luận trong phần Di truyền-Diến dị cũng gồm hai loại là dạng bài tập tự luận dạng thuận và dạng tự luận dạng nghịch.
*. Dạng bài tập thuận: là dạng bài tập được trình bày cách giải từ thế hệ Bố Mẹ đến thế hệ con cái. Để giải bài tập dạng này GV cần yêu cầu HS làm theo các bước:
- Biện luận cần:
+ Xác định tính trạng trội lặn của thế hệ bố mẹ. Để xác định tính trạng trội lặn ta phải dựa vào KG; KH ở thế hệ con .Nếu nhất loạt đồng tính thì tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội còn tính trạng không được biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn Ngoài ra ta có thể xác định tính trạng trội lặn bằng cách xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2 tính trạng nào chiếm tỷ lệ cao thì tính trạng đó là tính trạng trội, ngược lại.
+ Xác định tính thuần chủng của thế hệ Bố, Mẹ. Nếu F1 đồng tính thì P thuần chủng.
+ Qui ước gen xác định kiểu gen của cơ thể Bố Mẹ.
- Viết sơ đồ lai xác định kiểu gen kiểu hình.
Ví dụ:
Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau thu được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá kiếm con F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Biết tính trạng màu mắt do một gen qui định.
* Hướng dẫn giải.
- GV yêu cầu HS xác định tính trội lặn của thế hệ Bố ,Mẹ? (bằng cách dựa vào định luật đồng tính của men đen )
Theo bài ra ta có F1 đồng tính toàn mắt đen chứng tỏ tính trạng mắt đen là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ và thế hệ Bố Mẹ thuần chủng.
Qui ước gen : + Gọi gen A qui định tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ cơ thể cá kiếm mắt đen thuần chủng có kiểu gen là AA.
+ Gọi gen a qui định tính trạng mắt đỏ cơ thể cá kiếm mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là aa.
Ta có sơ đồ lai sau:
P Mắt đen x Mắt đỏ
AA aa
G A a
F1 Aa
F1 Aa x Aa
GF2 A,a A,a
F2 1 AA; 2Aa; 1aa
KH 3 Mắt đen: Mắt đỏ
*. Dạng bài tập nghịch. là dạng bài tập được trình bày cách giải từ thế hệ Con cái đến thế hệ Bố Mẹ. Để giải bài tập dạng này GV cần yêu cầu HS làm theo các bước:
- Biện luận cần:
+ Xác định tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở thế hệ con (F2).
+ Xác định tính trạng trội lặn tương tự bài tập thuận.
+ Qui ước gen xác định kiểu gen của cơ thể Bố Mẹ.
+ Viết sơ đồ lai xác định kiểu gen và kiểu hình
Ví Dụ: ở cà chua khi cho cà chua thuần chủng quả đỏ lai với cà chua quả vàng thu được F1 tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 phân ly theo tỷ lệ 75 quả đỏ : 25 quả vàng . hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 biết tính trạng màu quả do một gen qui định.
Hướng dẫn giải
- GV yêu cầu HS xác định tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2: Quả đỏ = 75 = 3
Quả vàng 25 1
- GV yêu cầu học sinh nhận xét tỷ lệ phân ly tuân theo qui luật nào của Men đen, Xác định tính trạng trội lặn?( tỷ lệ trên tuân theo định luật phân tính của Men đen tính trạng Quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng Quả vàng F2 phân tính theo tỷ lệ 3:1 bằng 4 hợp tử = 2 giao tử của bố x 2 giao tử của mẹ chứng tỏ F1 phải mang một cặp gen dị .)
Qui ước gen:+ Gọi gen A qui định tính trạng Quả đỏ cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen là AA.
+ Gọi gen a qui định tính trạng Quả vàng cà chua quả vàng có kiểu gen là aa.
Ta có sơ đồ lai: P Quả đỏ x Quả vàng
AA aa
G A a
F1 Aa
F1 Aa x Aa
GF2 A,a A,a
F2 1 AA; 2Aa; 1aa
KH 3 Quảđỏ : Quả vàng
c. Các dạng bài tập khác
*. Dạng bài tập xét nhiều trường hợp. Là dạng bài tập mà dữ kiện đề bài ra còn thiếu vì vậy khi giải dạng bài tập này HS phải xét tất cả các trường hợp có thể sảy ra.
Ví Dụ: cho cà chua quả đỏ trội hoàn toàn lai với cà chua quả vàng viết sơ đồ lai từ P đến F1. Biết mỗi gen qui định một tính trạng.
Hướng dẫn giải
- GV hướng dẫn HS cách tóm tắt bài ( cho Quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng; không biết P có thuần chủng hay không ta phải xét các trường hợp có thể sảy ra.)
- Qui ước gen: + Gọi gen A qui định tính trạng Quả đỏ cà chua quả đỏ có thể có kiểu gen là AA hoặc Aa.
+ Gọi gen a qui định tính trạng Quả vàng cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen là aa.
- Ta có hai trường hợp:
+ Trường hợp 1: Cây cà chua quả đỏ có kiểu gen là AA
Ta có sơ đồ lai: P Quả đỏ x Quả vàng
AA aa
G A a
F1 Aa( 100% Quả đỏ)
+ Trường hợp 2: Cây cà chua quả đỏ có kiểu gen là aa
Ta có sơ đồ lai: P Quả đỏ x Quả vàng
Aa aa
G A, a a
F1 1 Aa : 1aa
KH 1 Quả đỏ : 1 Quả vàng
* Dạng bài tập sử dụng phương pháp lai phân tích. Là dạng bài tập sử dụng phương pháp lai phân tích của Men đen. Để giẻi bài tập này HS cần phải nắm vững kiến thức về phép lai phân tích có kỹ năng viết sơ đồ lai.
Ví Dụ: Cho hai giống đậu hà lan hạt trơn và hạt nhăn thuần chủng thụ phấn với nhau thu được F1 Đậu hà lan hạt trơn. Khi cho đậu hà lan hạt trơn F1 thụ phấn với Đậu hà lan hạt nhăn thì tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Biết tính trạng màu mắt do một gen qui định.
Hướng dẫn giải
- GV yêu cầu HS xác định tính trội lặn của thế hệ Bố ,Mẹ? (bằng cách dựa vào định luật đồng tính của men đen )
Theo bài ra ta có F1 đồng tính toàn hạt trơn chứng tỏ tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn và thế hệ Bố Mẹ thuần chủng.
Qui ước gen : + Gọi gen A qui định tính trạng hạt trơn rội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn cơ thể cơ thể đậu hà lan hạt trơn thuần chủng có kiểu gen là AA.
+ Gọi gen a qui định tính hạt nhăn cơ thể đậu hà lan hạt nhăn thuần chủng có kiểu gen là aa.
Ta có sơ đồ lai sau:
P Hạt trơn x Hạt nhăn
AA aa
G A a
F1 Aa( 100% hạt trơn)
Hạt trơn x Hạt nhăn
F1 Aa aa
GF2 A,a a
F2 1Aa : 1aa
KH Hạt trơn Hạt nhăn
2. các dạng bài tập trong qui luật di truyền giới tính.
a. các kiến thứcvà kỹ năng cần nhớ khi gải bài tập.
HS phải nắm được thế nào là NST giới tính so sánh được NST giới tính và NST thường. Hiểu và trình bày được cơ chế xác định giới tính ở người ( do sự phân ly của đôi cặp NST giới tính trong giảm phân và sự kết hợp của chúng trong thụ tinh )
+ Kỹ năng viết sơ đồ lai
Ví Dụ
ở người bệnh teo cơ do gen lặn qui định nằm trên NST giới tính X . Nếu mẹ có kiiêủ gen dị hợp lấy bố bình thường thì các con của họ sinh ra sẽ như thế nào. hãy biện luận và viết sơ đồ lai
* Hướng dẫn giải
GV hướng dẫn học sinh qui ước gen xác định kiểu gen của thế hệ Bố Mẹ.
Viết sơ đồ lai xác định kiểu gen và kiểu hình của thế hệ con.
+ qui ước gen : Gọi gen D qui định tính trạng bình thường
Gọi gen d qui định tính trạng teo cơ
+ Bố bình thường phải có kiểu gen là: XDY
+ Mẹ bình thường mang cặp gen dị hợp phải có kiểu gen là: XDXd
Ta có sơ đồ lai:
P Mẹ bình thường x Bố bình thường
XDXd XdY
G XD, Xd Xd, Y
F1 XDXD; XDXd ; XDY ; XdY
KH: 2 Con gái bình thường
1 Con trai bình thường
1 Con trai teo cơ
3. Hướng dẫn cách giải các dạng bài tập về Di truyền học phân tử(AND và Gen)
a. Một số kiến thức cần nhớ khi giải bài tập về AND và Gen. Để giải được các bài tập về AND và Gen học sinh phải nắm được:
+ Khái niệm AND , Gen cơ chế tự nhân đôi của phân tử AND , các nguyên tắc tự nhân đôi của phân tử AND ; ARN và nguyên tắc tổng hợp nên phân tử ARN.
+ Các dạng bài tập và các công thức liên quan đến AND và Gen.
b. Một số công thức cần nhớ.
* Tổng số Nuclêôtit trong phân tử AND : N = 2A+2G hoặc N = 2( A+G) ( N: là tổng số Nuclêôtit)
* Tổng số Nuclêôtit trong một mạch của phân tử AND: N = (A+G)
2
* Chiều dài của phân tử AND: ký hiệu là L = Nx 3,4.
2
* Liên kết hyđrô H = 2A+3G
* Liên kết hoá trị trong phân tử ADN = N - 2
* Liên kết hoá trị trong một mạch = N - 1
2
* Khối lượng phân tử AND : M = N x 300.
c. Các dạng bài tập về AND và Gen.
Có rất nhiều dạng bài tập về AND và Gen và cũng có nhiều cách giải khác nhau.
Trong điều kiện một chuyên đề tôi xin giới thiệu một vài dạng bài tập phổ biến thường gặp trong chương trình sinh học 9 đẻ các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo.
* Dạng bài tập tính tổng số Nuclêôtit trong phân tử AND ( Gen)
Ví Dụ 1.
Một phân tử AND có chiều dài 5100A tính tổng số Nuclêôtit của phân tử AND khối lượng của phân tử AND; số liên kết hoá trị .
Hướng dẫn giải
GV yêu cầu HS tóm tắt bài chọn công thức cần áp dụng tính tổng số nuclêôtit:
Từ công thức L= N x 3,4 ta có N = L x2
2 3,4Thay số vào ta được N = 5100 x 2 = 3000 Nucleôtit
3,4
Khối lượng phân tử AND là: M= 3000 x 300 = 90.0000đvc
Số liên kết hoá trị trong một mạch của AND: N -1 = 3000 - 1 = 1400
2 2
Số liên kết hoá trị trong hai mạch của AND: N - 2 = 3000- 2 = 2800
* Dạng bài tập tính số Nuclêôtit từng loại của phân tử AND.
Ví Dụ 2.
Một phân tử AND có 120 chu kỳ xoắn biết rằng số Nuclêôtit loại A bằng 2/3 lần số Nuclêôtit loại G.
a. Hãy tính tổng số Nuclêôtit ; chiều dài trong phân tử AND.
b. Tính số Nuclêôtit từng loại trong phân tử AND.
Sứa (Aequorea victoria)
Hướng dẫn giải
GV yêu cầu HS tính tổng số Nuclêôtit chiều dài của phân tử AND theo phần trên
GV yêu cầu HS biết một chu kỳ xoắn gồm bao nhiêu Nuclêôtit ( 1 chu kỳ xoắn gồm 10 cặp Nuclêôtit bằng 20 Nuclêôtit )
GV yêu cầu học sinh tính tổng số Nuclêôtit từ đó tính chiều dài của AND; dựa vào dữ kiện thứ hai lập hệ phương trình , Giải hệ phương trình ta tìm được Nuclêôtit từng loại.
a. + Tổng số Nuclêôtit N = 120 x 20 = 2400 Nuclêôtit
+ Chiều dài phân tử AND là: L = 2400 x 3,4 = 4080 A
2
b. Tổng số Nuclêôtit từng loại:
theo phần a ta có: 2A+2G = 2400 (1)
Theo bài ra ta có: A= 2 G suy ra 3A= 2G (2)
3
Thay (2) vào (1) ta được: 2A+3A = 2400 suy ra 5A= 2400 suy ra A = 2400 = 480
Thay vào (2) ta được G = 3 A = 720 5
2
Theo NTBS: A = T = 480 Nuclêôtit G = X = 720 Nuclêôtit
Phần III: kết luận
Trong quá trình dạy học tôi thấy việc sử dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiét thực. Qua nghiên cứu và kết quả ở trên đã khảng định phương pháp tích cực trong việc hướng dẫn học sinh làm và giải các bài tập di truyền và biến dị trong sinh học 9 là cần thiết của thực tế giáo dục hiện nay. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục đào tạo chất lượng tổ chức quản lý giáo dục. Góp phần đáp ứng xu hướng phát triển của khoa học công nghệ thông tin thời đại mới. Trên thực tế sử dụng phương pháp này ở THCS Trung Mỹ - Bình xuyên - Vĩnh Phúc. trong học kỳ một năm học 2009- 2010 kết quả khảo sát học sinh như sau:
+ Đối với dạng bài tập trắc nghiệm khách quan đạt:
17% Giỏi
20% khá
60% TB
3%Yếu
+ Đối với dạng bài tập các qui luật di truyền đạt:
20% Giỏi
20% khá
55% TB
5%Yếu
Trên đây là một vài ý kiến của tôi về việc tìm hiểu vận dụng phương pháp tích cực trong việc hướng dẫn HS giải bài tập Di truyền và biến dị môn sinh học 9.Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
THE END
BÌNH XUYÊN - VĨNH PHÚC
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 9
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Xuân Thảo
phần I
I. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2009- 2010 là một năm học có nhiều ấn tượng đối với ngành giáo dục nói chung và đối với thầy và trò trường THCS Trung mỹ nói riêng.
Về phương pháp giảng dạy: Ngoài những phương pháp truyền thống ra tôi thấy phương pháp tích cực trong dạy học môn sinh học 9, giúp học sinh hiểu bài ngày tại lớp vì lứa tuổi 11- 15 ở THCS các em có sự thay đổi về tâm lý. Nhận thức của các em từ nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức lý tính, các em hiếu động, tò mò ham hiểu biết.
Để nói không với tiêu cực của ngành thì mỗi giáo viên cũng đòi hỏi phải có sự nhận thức thay đổi trong phương pháp dạy học giúp học sinh nhận thức được nhận thức được kiến thức một cách vững trắc, toàn diện.
Cùng với việc đòi hỏi học sinh phải nắm được các kiến thức, kỹ năng mới về phần Di Truyền Biến Dị, Phần Sinh Vật Và Môi Trường thì việc rền luyện các em các kỹ năng làm và giải bài tập là việc làm không thể thiếu.
Dạy học theo hướng tích cực trong việc hướng dẫn học sinh làm và giải bài tập môn sinh học 9 thúc đẩy được động cơ học tập , động cơ đúng tạo ra sự hứng thú. Hứng thú là sự tiền đề của sự tự giác, tích cực sản sinh ra nếp tư duy suy nghĩ độc lập, là mầm mống của sự sáng tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú,biẻu diễn động cơ học tập.
Nó được biểu hiện những dấu hiệu như hănng hái trả lời những câu hỏi của thầy cô giáo, bổ xung các câu hỏi của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình nêu ra hay gây thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ chủ động vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để nhận thức những vấn đề mới, những cách giải mới tập trung chú ý vào những vấn đề đang học, kiên trì hoàn thành các bài tập không nản trước các bài tập khó và các tình huống khó khăn.
Vì vậy sử dụng phương pháp tích cực trong việc hướng dẫn học sinh làm và giải bài tập sinh học 9 sẽ phát triển được năng lực trí tuệ của học sinh, hình thành kỹ năng kỹ xảo.Quan sát phân tích tổng hợp tư duy lô gíc giúp các em phát huy trí thông minh óc tưởng tuợng đồng thời làm cho các em học sinh rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khác, nhận thức được đối tượng bước đầu đưa ra những biên pháp làm biến đổi chúng.
II. Mục đích nghiên cứu.
III . đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
Sử dụng phương pháp tích cực trọng việc hướng dẫn học sinh làm và giải bài tập Sinh học 9 của trường THCS Trung Mỹ - Bình xuyên - Vĩnh Phúc.
Phạm vi phương pháp nghiên cứu là học sinh lớp 9 Trường THCS Trung Mỹ - Bình xuyên - Vĩnh Phúc.
- Nhiệm vụ trang bị tri thức.
Hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản về các qui luật và hiện tượng di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường. Các kiến thức(công thức cách nhận biết các dạng bài tập vv.) liên quan đến việc giải các bài tập di truyền và biến dị và làm các bài tập về phần sinh vật và môi trường
- Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức rèn luyện các kỹ năng .
Quá trình nhận thứctừ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính là quan sát ghi nhớ , phân tích tổng hợp . Khái quát hoá, trừu tượng hoá , cụ thể hoá , hệ thống hoá .
Nhờ rèn luyện kỹ năng này mà học sinh có thể biết cách thu thập ,xử lý ,lưu giữ sử dụng các thông tin . Đây là những kỹ năng cần thiết cho việc tiếp tục tự học, tự nghiên cứu. Sau này ở các lớp trên.
V. phương pháp nghiên cứu chính.
1, Phương pháp điều tra thực tiễn 2, Điều tra lấy ý kiến.
3,Thống kê miêu tả 4, Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phần II: nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận.
1. Quan điểm phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dung ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ dộng sáng tạo của người học . "Tích cực" trong phương pháp tích cực được dung nghĩa là hoạt động chủ động trái nghĩa với không hoạt động , thụ động trứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.
Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là phát huy tinh tích cực của người dạy.
hình thành và phát triển tính tích cực là một điều kiện , đồng thời là kết quả của sự phất triển nhân cách trong quá trình giáo dục .
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. rõ ràng là cách dạy chỉ đạo cách học nhưng ngược lại thói quen học tập của trò có ảnh hưởng tới cách dạy của thầy.
Trong đổi mói phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, có sự phối hợp hoạt động dạy và hoạt động học thì mới thàng công phương pháp tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp học.
Chương II: Cơ sở thực tiễn.
1. Đối với các dạng bài tập di truyền và biến dị.
Về phương pháp giải các bài tập di truyền và biến dị cũng có những nét giống với các môn toán, lý , hoá là các em cần nắm vững các kiến thức cơ bản, hiểu rõ bản chất của các qui luật, định luật, định lý. Bên cạnh đó phương pháp giải bài tập sinh học 9 cũng có những nét khác biệt:
+ Các qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị đều được nghiên trên cơ sở thực tiễn của thế giới sinh vật ( Thực vật, Động vật, Con người ) vì vậy các dạng bài tập của di truyền và biến dị đều dựa trên những hiện tượng thực tế của thế giới sinh vật .
+ Ngoài nắm vững các qui luật của hiện tượng di truyền- biến dị học sinh phải nắm vững cách biện luận và viết sơ đồ lai , các ký hiệu trong di truyền . ngoài ra HS còn phải nắm vững các công thức trong di truyền học phân tử (AND) và di truyền học trong tế bào ( NST).
Về các dạng bài tập trong di truyền và biến dị khá đa dạng có bài tập dạng trắc nghiệm khách quan có dạng bài tập tự luận đặc biệt trong các dạng bài tập di truyền - biến dị chia ra nhiều loại( Di truyền của Men đen, Di truyền liên kết, Hoán vị gen, Di truyền biến dị đột biến gen, Đột biến cấu trúc, số lượng NST.) Ngoài ra còn có các dạng bài tập về các hiện di truyền ở cấp độ phân tử ( AND) và ở cấp độ tế bào ( NST ) mỗi dạng bài tập đều có cách giải khác nhau vì vậy đòi hỏi học sinh phải nắm vững từng cách giải và nhận dạng được các dạng bài tập di truyền và bién dị.
Về các kỹ năng HS cần phải nắm được trong khi giải bài tập di truyền - biến dị đòi hỏi học sinh phải xác định và rèn luyện các kỹ năng.
+ kỹ năng nhận biết phân loại các dạng bài tập di truyền và biến dị .
+ Kỹ năng giải bài tập .
+ kỹ năng trình bày bố cục một bài tập di truyền.
Chương III. Giải pháp.
I. Cách nhận biết và giải bài tập phần di truyền và biến dị.
1.Các dạng bài tập trong qui luật di truyền của Men đen.
Các qui luật di truyền của Men đen bao gồm qui luật đồng tính, phân tính và qui luật phân ly độc lập. Để giải được các dạng bài tập di truyền của Men đen đòi hỏi giáo viên phải:
+ Nắm vững các định luật đồng tính , định luật phân tính và định luật phân ly độc lập điều kiện nghiệm đúng của các định luật.
+ Nắm được các ký hiệu thường dùng trong di truyền học như
P: Thế hệ Bố Mẹ G: Giao tử F: Thế hệ con.
O: Giới cái. O : Giới đực. X: Phép lai
+ Có kỹ năng biện luận ,viết sơ đồ lai cho các bài tập di truyền.
- Bài tập di truyền của Men đen được chia làm hai dạng:
a. Dạng bài tập trắc nghiệm khách quan.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi liên quan từ đó đưa ra đáp án đúng. Có hai cách giải bài tập trắc nghiệm di truyền là sử dụng phương pháp loại suy và phương pháp biện luận di truyền.
- Phương pháp biện luận di truyền: Đối với bài toán thuận từ đề bài GV hướng dẫn HS xác định các tính trạng trội lặn ; xác định kiểu gen thế hệ bố mẹ ;viết sơ đồ lai xác định thế hệ con cái tìm đáp án đúng. Đối với bài toán nghịch từ đề bài xác định tỷ lệ phân ly ở thế hệ con từ đó xác định tính trạng trội lặn KG;KH thế hệ bố mẹ viết sơ đồ lai xác định đáp án đúng.
- Phương pháp loại suy: Đối với bài toán thuận xác định qui luật di truyền tương ứng ; xác định KG; KH ở thế hệ sau; loại trừ các phương án sai tìm phương án đúng.
Ví Dụ 1:
ở chó lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài. Cho chó lông ngắn thuần chủng lai với chó lông dài kết quả như thế nào trong các trường hợp sau:
a. Toàn lông ngắn. b. toàn lông dài. c. 1 lông ngắn: 1 lông dài. d. 3 lông ngắn : 1 lông dài.
* Hướng dẫn giải
- Cách giải 1: sử dụng cách biện luận di truyền.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi:
+ Tính trạng lông ngắn và tính trạng lông dài tính trạng nào là trội?( Lông ngắn)
+ Nếu qui ước: gen A: qui định tính trạng lông ngắn. Gen a: qui định tính trạng lông dài.
Thì chó lông ngắn và lông dài có kiểu gen ntn? (.ngắn AA; dài aa)
+ khi cho chó lông ngắn lông ngắn (AA) x lông dài(aa) thì thế hệ con có kiểu gen và kiểu hình như thế nào? ( F1 KG Aa; KH toàn ngắn)
+ Vậy đáp án nào là đúng?
- Cách giải 2: sử dụng phương pháp loại suy.
+ Xác định xem bài tập tuân theo định luật nào của men đen?( định luật đồng tính )
+ F1 phải có kiểu hình và kiểu gen ntn? ( KG dị hợp một cặp gen; KH đồng tính giông tính trạng trội)
+ Vậy đáp án nào là đúng ( học sinh loại trừ đáp án a,c,d và xác định đáp án b đúng)
Ví Dụ 2:
ở cà chua gen A qui định tính trạng thân đỏ thẫm gen a qui định tính trạng xanh lục theo dõi sự di truyền màu thân cà chua ta thu được.
P Đỏ thẫm x Xanh lục thu được 51% đỏ thẫm 49% xanh lục. Kiểu gen P trong phép lai trên sẽ như thế nào?
P: AA x aa b. P: AA x aa c. P: aa x aa d. P: aa x aa
* Hướng dẫn giải
- Cách giải 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F1. Đỏ thẫm = 51 = 1
Xanh lục 49 1
+.Giáo viên yêu cầu học sinh xác định kiểu gen của P bằng cách : xác định số hợp tử của F1 bằng bao nhiêu giao tử của Bố nhân với bao nhiêu giao tử của Mẹ?(F1 gồm 2 hợp tử = 2 giao tử Bố x 1 giao tử Mẹ chứng tỏ bố phải có một cặp gen dị hợp aa còn Mẹ có một cặp gen đồng hợp aa).
+ Vậy đáp án nào là đúng? ( đáp án d)
- Cách giải 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F1. Đỏ thẫm = 51 = 1
Xanh lục 49 1
+ giáo viên yêu cầu học sinh xác định tỷ lệ này tuân theo qui luật nào?( Phép lai phân tích của Men đen.)
+ Vậy đáp án nào là đúng? ( Học sinh loại trừ các đáp án a,b,c khẳng định đáp án d là đúng).
b. Dạng bài tập tự luận.
- Bài tập tự luận trong phần Di truyền-Diến dị cũng gồm hai loại là dạng bài tập tự luận dạng thuận và dạng tự luận dạng nghịch.
*. Dạng bài tập thuận: là dạng bài tập được trình bày cách giải từ thế hệ Bố Mẹ đến thế hệ con cái. Để giải bài tập dạng này GV cần yêu cầu HS làm theo các bước:
- Biện luận cần:
+ Xác định tính trạng trội lặn của thế hệ bố mẹ. Để xác định tính trạng trội lặn ta phải dựa vào KG; KH ở thế hệ con .Nếu nhất loạt đồng tính thì tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội còn tính trạng không được biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn Ngoài ra ta có thể xác định tính trạng trội lặn bằng cách xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2 tính trạng nào chiếm tỷ lệ cao thì tính trạng đó là tính trạng trội, ngược lại.
+ Xác định tính thuần chủng của thế hệ Bố, Mẹ. Nếu F1 đồng tính thì P thuần chủng.
+ Qui ước gen xác định kiểu gen của cơ thể Bố Mẹ.
- Viết sơ đồ lai xác định kiểu gen kiểu hình.
Ví dụ:
Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau thu được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá kiếm con F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Biết tính trạng màu mắt do một gen qui định.
* Hướng dẫn giải.
- GV yêu cầu HS xác định tính trội lặn của thế hệ Bố ,Mẹ? (bằng cách dựa vào định luật đồng tính của men đen )
Theo bài ra ta có F1 đồng tính toàn mắt đen chứng tỏ tính trạng mắt đen là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ và thế hệ Bố Mẹ thuần chủng.
Qui ước gen : + Gọi gen A qui định tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ cơ thể cá kiếm mắt đen thuần chủng có kiểu gen là AA.
+ Gọi gen a qui định tính trạng mắt đỏ cơ thể cá kiếm mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là aa.
Ta có sơ đồ lai sau:
P Mắt đen x Mắt đỏ
AA aa
G A a
F1 Aa
F1 Aa x Aa
GF2 A,a A,a
F2 1 AA; 2Aa; 1aa
KH 3 Mắt đen: Mắt đỏ
*. Dạng bài tập nghịch. là dạng bài tập được trình bày cách giải từ thế hệ Con cái đến thế hệ Bố Mẹ. Để giải bài tập dạng này GV cần yêu cầu HS làm theo các bước:
- Biện luận cần:
+ Xác định tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở thế hệ con (F2).
+ Xác định tính trạng trội lặn tương tự bài tập thuận.
+ Qui ước gen xác định kiểu gen của cơ thể Bố Mẹ.
+ Viết sơ đồ lai xác định kiểu gen và kiểu hình
Ví Dụ: ở cà chua khi cho cà chua thuần chủng quả đỏ lai với cà chua quả vàng thu được F1 tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 phân ly theo tỷ lệ 75 quả đỏ : 25 quả vàng . hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 biết tính trạng màu quả do một gen qui định.
Hướng dẫn giải
- GV yêu cầu HS xác định tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2: Quả đỏ = 75 = 3
Quả vàng 25 1
- GV yêu cầu học sinh nhận xét tỷ lệ phân ly tuân theo qui luật nào của Men đen, Xác định tính trạng trội lặn?( tỷ lệ trên tuân theo định luật phân tính của Men đen tính trạng Quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng Quả vàng F2 phân tính theo tỷ lệ 3:1 bằng 4 hợp tử = 2 giao tử của bố x 2 giao tử của mẹ chứng tỏ F1 phải mang một cặp gen dị .)
Qui ước gen:+ Gọi gen A qui định tính trạng Quả đỏ cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen là AA.
+ Gọi gen a qui định tính trạng Quả vàng cà chua quả vàng có kiểu gen là aa.
Ta có sơ đồ lai: P Quả đỏ x Quả vàng
AA aa
G A a
F1 Aa
F1 Aa x Aa
GF2 A,a A,a
F2 1 AA; 2Aa; 1aa
KH 3 Quảđỏ : Quả vàng
c. Các dạng bài tập khác
*. Dạng bài tập xét nhiều trường hợp. Là dạng bài tập mà dữ kiện đề bài ra còn thiếu vì vậy khi giải dạng bài tập này HS phải xét tất cả các trường hợp có thể sảy ra.
Ví Dụ: cho cà chua quả đỏ trội hoàn toàn lai với cà chua quả vàng viết sơ đồ lai từ P đến F1. Biết mỗi gen qui định một tính trạng.
Hướng dẫn giải
- GV hướng dẫn HS cách tóm tắt bài ( cho Quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng; không biết P có thuần chủng hay không ta phải xét các trường hợp có thể sảy ra.)
- Qui ước gen: + Gọi gen A qui định tính trạng Quả đỏ cà chua quả đỏ có thể có kiểu gen là AA hoặc Aa.
+ Gọi gen a qui định tính trạng Quả vàng cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen là aa.
- Ta có hai trường hợp:
+ Trường hợp 1: Cây cà chua quả đỏ có kiểu gen là AA
Ta có sơ đồ lai: P Quả đỏ x Quả vàng
AA aa
G A a
F1 Aa( 100% Quả đỏ)
+ Trường hợp 2: Cây cà chua quả đỏ có kiểu gen là aa
Ta có sơ đồ lai: P Quả đỏ x Quả vàng
Aa aa
G A, a a
F1 1 Aa : 1aa
KH 1 Quả đỏ : 1 Quả vàng
* Dạng bài tập sử dụng phương pháp lai phân tích. Là dạng bài tập sử dụng phương pháp lai phân tích của Men đen. Để giẻi bài tập này HS cần phải nắm vững kiến thức về phép lai phân tích có kỹ năng viết sơ đồ lai.
Ví Dụ: Cho hai giống đậu hà lan hạt trơn và hạt nhăn thuần chủng thụ phấn với nhau thu được F1 Đậu hà lan hạt trơn. Khi cho đậu hà lan hạt trơn F1 thụ phấn với Đậu hà lan hạt nhăn thì tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Biết tính trạng màu mắt do một gen qui định.
Hướng dẫn giải
- GV yêu cầu HS xác định tính trội lặn của thế hệ Bố ,Mẹ? (bằng cách dựa vào định luật đồng tính của men đen )
Theo bài ra ta có F1 đồng tính toàn hạt trơn chứng tỏ tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn và thế hệ Bố Mẹ thuần chủng.
Qui ước gen : + Gọi gen A qui định tính trạng hạt trơn rội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn cơ thể cơ thể đậu hà lan hạt trơn thuần chủng có kiểu gen là AA.
+ Gọi gen a qui định tính hạt nhăn cơ thể đậu hà lan hạt nhăn thuần chủng có kiểu gen là aa.
Ta có sơ đồ lai sau:
P Hạt trơn x Hạt nhăn
AA aa
G A a
F1 Aa( 100% hạt trơn)
Hạt trơn x Hạt nhăn
F1 Aa aa
GF2 A,a a
F2 1Aa : 1aa
KH Hạt trơn Hạt nhăn
2. các dạng bài tập trong qui luật di truyền giới tính.
a. các kiến thứcvà kỹ năng cần nhớ khi gải bài tập.
HS phải nắm được thế nào là NST giới tính so sánh được NST giới tính và NST thường. Hiểu và trình bày được cơ chế xác định giới tính ở người ( do sự phân ly của đôi cặp NST giới tính trong giảm phân và sự kết hợp của chúng trong thụ tinh )
+ Kỹ năng viết sơ đồ lai
Ví Dụ
ở người bệnh teo cơ do gen lặn qui định nằm trên NST giới tính X . Nếu mẹ có kiiêủ gen dị hợp lấy bố bình thường thì các con của họ sinh ra sẽ như thế nào. hãy biện luận và viết sơ đồ lai
* Hướng dẫn giải
GV hướng dẫn học sinh qui ước gen xác định kiểu gen của thế hệ Bố Mẹ.
Viết sơ đồ lai xác định kiểu gen và kiểu hình của thế hệ con.
+ qui ước gen : Gọi gen D qui định tính trạng bình thường
Gọi gen d qui định tính trạng teo cơ
+ Bố bình thường phải có kiểu gen là: XDY
+ Mẹ bình thường mang cặp gen dị hợp phải có kiểu gen là: XDXd
Ta có sơ đồ lai:
P Mẹ bình thường x Bố bình thường
XDXd XdY
G XD, Xd Xd, Y
F1 XDXD; XDXd ; XDY ; XdY
KH: 2 Con gái bình thường
1 Con trai bình thường
1 Con trai teo cơ
3. Hướng dẫn cách giải các dạng bài tập về Di truyền học phân tử(AND và Gen)
a. Một số kiến thức cần nhớ khi giải bài tập về AND và Gen. Để giải được các bài tập về AND và Gen học sinh phải nắm được:
+ Khái niệm AND , Gen cơ chế tự nhân đôi của phân tử AND , các nguyên tắc tự nhân đôi của phân tử AND ; ARN và nguyên tắc tổng hợp nên phân tử ARN.
+ Các dạng bài tập và các công thức liên quan đến AND và Gen.
b. Một số công thức cần nhớ.
* Tổng số Nuclêôtit trong phân tử AND : N = 2A+2G hoặc N = 2( A+G) ( N: là tổng số Nuclêôtit)
* Tổng số Nuclêôtit trong một mạch của phân tử AND: N = (A+G)
2
* Chiều dài của phân tử AND: ký hiệu là L = Nx 3,4.
2
* Liên kết hyđrô H = 2A+3G
* Liên kết hoá trị trong phân tử ADN = N - 2
* Liên kết hoá trị trong một mạch = N - 1
2
* Khối lượng phân tử AND : M = N x 300.
c. Các dạng bài tập về AND và Gen.
Có rất nhiều dạng bài tập về AND và Gen và cũng có nhiều cách giải khác nhau.
Trong điều kiện một chuyên đề tôi xin giới thiệu một vài dạng bài tập phổ biến thường gặp trong chương trình sinh học 9 đẻ các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo.
* Dạng bài tập tính tổng số Nuclêôtit trong phân tử AND ( Gen)
Ví Dụ 1.
Một phân tử AND có chiều dài 5100A tính tổng số Nuclêôtit của phân tử AND khối lượng của phân tử AND; số liên kết hoá trị .
Hướng dẫn giải
GV yêu cầu HS tóm tắt bài chọn công thức cần áp dụng tính tổng số nuclêôtit:
Từ công thức L= N x 3,4 ta có N = L x2
2 3,4Thay số vào ta được N = 5100 x 2 = 3000 Nucleôtit
3,4
Khối lượng phân tử AND là: M= 3000 x 300 = 90.0000đvc
Số liên kết hoá trị trong một mạch của AND: N -1 = 3000 - 1 = 1400
2 2
Số liên kết hoá trị trong hai mạch của AND: N - 2 = 3000- 2 = 2800
* Dạng bài tập tính số Nuclêôtit từng loại của phân tử AND.
Ví Dụ 2.
Một phân tử AND có 120 chu kỳ xoắn biết rằng số Nuclêôtit loại A bằng 2/3 lần số Nuclêôtit loại G.
a. Hãy tính tổng số Nuclêôtit ; chiều dài trong phân tử AND.
b. Tính số Nuclêôtit từng loại trong phân tử AND.
Sứa (Aequorea victoria)
Hướng dẫn giải
GV yêu cầu HS tính tổng số Nuclêôtit chiều dài của phân tử AND theo phần trên
GV yêu cầu HS biết một chu kỳ xoắn gồm bao nhiêu Nuclêôtit ( 1 chu kỳ xoắn gồm 10 cặp Nuclêôtit bằng 20 Nuclêôtit )
GV yêu cầu học sinh tính tổng số Nuclêôtit từ đó tính chiều dài của AND; dựa vào dữ kiện thứ hai lập hệ phương trình , Giải hệ phương trình ta tìm được Nuclêôtit từng loại.
a. + Tổng số Nuclêôtit N = 120 x 20 = 2400 Nuclêôtit
+ Chiều dài phân tử AND là: L = 2400 x 3,4 = 4080 A
2
b. Tổng số Nuclêôtit từng loại:
theo phần a ta có: 2A+2G = 2400 (1)
Theo bài ra ta có: A= 2 G suy ra 3A= 2G (2)
3
Thay (2) vào (1) ta được: 2A+3A = 2400 suy ra 5A= 2400 suy ra A = 2400 = 480
Thay vào (2) ta được G = 3 A = 720 5
2
Theo NTBS: A = T = 480 Nuclêôtit G = X = 720 Nuclêôtit
Phần III: kết luận
Trong quá trình dạy học tôi thấy việc sử dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiét thực. Qua nghiên cứu và kết quả ở trên đã khảng định phương pháp tích cực trong việc hướng dẫn học sinh làm và giải các bài tập di truyền và biến dị trong sinh học 9 là cần thiết của thực tế giáo dục hiện nay. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục đào tạo chất lượng tổ chức quản lý giáo dục. Góp phần đáp ứng xu hướng phát triển của khoa học công nghệ thông tin thời đại mới. Trên thực tế sử dụng phương pháp này ở THCS Trung Mỹ - Bình xuyên - Vĩnh Phúc. trong học kỳ một năm học 2009- 2010 kết quả khảo sát học sinh như sau:
+ Đối với dạng bài tập trắc nghiệm khách quan đạt:
17% Giỏi
20% khá
60% TB
3%Yếu
+ Đối với dạng bài tập các qui luật di truyền đạt:
20% Giỏi
20% khá
55% TB
5%Yếu
Trên đây là một vài ý kiến của tôi về việc tìm hiểu vận dụng phương pháp tích cực trong việc hướng dẫn HS giải bài tập Di truyền và biến dị môn sinh học 9.Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)