Chuyen de
Chia sẻ bởi Dương Thị Nguyệt Nga |
Ngày 02/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: chuyen de thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường thcs tử du
tổ khxh
chuyên đề:
Giới thiệu ngữ liệu mới hiệu quả
nhằm giúp học sinh luyện tập thành công
Môn: Tiếng anh
I / lý do chọn đề tài:
Giới thiệu ngữ liệu mới là nội dung đầu tiên
và quyết định sự thành công hay thất bại của một đơn vị bài học.
- Học sinh chưa thật sự tự tin, mạnh dạn trong khi phát biểu xây dựng bài học vì tm l ngại sai cùng bạn bè chung lớp.
- Do đó để học sinh nắm vững ngữ liệu mới giáo viên cần tập trung đầu tư cho tiết học này thật nhiều.
- Tạo cho học sinh có nền tảng kiến thức không chỉ trong một đơn vị bài học mà còn cả trong suốt năm học hay xa hơn nữa là suốt trong cấp học để các em có kiến thức căn bản nhất của cả cấp học làm hành trang tốt nhất để tiếp tục học trung học phổ thông.
- Ngoaøi ra, trong caùc kì thi các em thường làm bài thi vôùi hình thöùc traéc nghieäm để làm được ñoøi hoûi caùc em phaûi nhôù caùch phaùt aâm, maët chöõ, caáu truùc ngöõ phaùp cuûa töø vaø maãu caâu.
- Vì vaäy, giôùi thieäu ngöõ lieäu môùi caàn chuù troïng giôùi thieäu veà töø vöïng, ngöõ phaùp hay chöùc naêng ngoân ngöõ thoâng qua baøi hoäi thoaïi.
I I / đối tượng áp dụng
Với lòng mong muốn nâng cao chất lượng bộ môn cũng như gip học sinh có thể giao tiếp trực tiếp với bạn bè, thy c, ng thi c thĨ lm ỵc cc bi tp thc hnh ting.
Học sinh lớp 9 mà tôi đang giảng dạy nói ring và học sinh lớp 8, 9 nói chung là đối tượng cần nghiên cứu trong đề tài này nhằm đưa ra giải pháp tối ưu nhất giúp các em hạn chế và khắc phục được những khó khăn trong khi học và tự tin nắm bắt kiến thức bài giảng của giáo viên.
I I I / phạm vi nghiên cứu
Theo sau phần "Getting started" của mỗi đơn vị bài học là một bài đọc hoạc một bài hội thoại với tiêu đề "Listen and read" Đây là mục giới thiệu ngữ liệu mới. Do đó chuyen đề được thực hiện trong phạm vi các tiết dạy "Listen and read" của lớp 8,9.
IV/ NỘI DUNG
I/ cơ sở lý luận:
- Phương pháp chủ đạo trong dạy ngoại ngữ "lấy người học làm trung tâm" thầy chỉ là người gợi mở vấn đề,hướng dẫn học sinh làm việc, học sinh tự tìm tòi, nắm bắt kiến thức cho bản thân mình.
- Đặc biệt, Tiếng Anh là một ngôn ngữ phổ biến trên thế giới được dùng làm phương tiện giao tiếp và trao đổi thông tin lẫn nhau.Cùng với việc nước ta vừa gia nhập WTO và xu thế hội nhập hiện nay, học Tiếng Anh giúp học sinh có thể giao tiếp với bạn bè thế giới, làm chủ kho tàng kiến thức của nhân loại.
nội dung chuyên đề
1/ Đặt vấn đề
- Trong quá trình giảng dạy trên lớp, tôi luôn tự hỏi bản thân tại sao học sinh lớp 9 của mình lại không tch cc, nng động trong các tiết học như học sinh cc mn khác.
- Để giải quyết được thắc mắc lớn này tôi phải đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi của chính mình.
- Giới thiệu ngữ liệu mới như thế nào có hiệu quả? Các bước để giới thiệu ngữ liệu mới như thế nào?
- Những thủ thuật nào để giúp học sinh nắm kiến thức nhanh?
- Có những cách củng cố và kiểm tra như thế nào để biết học sinh hiểu bài và vận dụng kiến thức thành công?
- Nguyên tắc nào để giúp học sinh khắc ghi kiến thức lâu?
2/ Giải quyết vấn đề:
- Giới thiệu ngữ liệu mới như thế nào có hiệu quả? Các bước để giới thiệu ngữ liệu mới
- Trong một bài học mới giáo viên cần giới thiệu cho học sinh cấu trúc ngữ pháp mới, cơ bản, được sử dụng nhiều lần trong bài học và chưa từng gặp trong bài học trước.
- Giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới trong sự kết hợp với giới thiệu từ vựng, ngữ âm,chức năng ngôn ngữ, chủ đề. Quan trọng là không giới thiệu cấu trúc riêng lẻ mà giới thiệu chúng trong ngữ cảnh, tình huống cụ thể. Díi đây là 7 bước thường sử dụng để giới thiệu cấu trúc :
Giáo viên dùng tranh hay nêu tình huống và cho ví dụ
Giáo viên đọc câu mẫu rồi yêu cầu học sinh đồng thanh đọc lại
Học sinh đọc cá nhân
Giáo viên viết câu mẫu lên bảng
Giáo viên giải thích cấu trúc câu
Học sinh chép câu vào vở
Giáo viên nêu tình huống và các ví dụ khác.
b/ Những thủ thuật để giúp học sinh nắm kiến thức nhanh:
Tùy vào nội dung cấu trúc và điều kiện giảng dạy mà giáo viên có thể áp dụng thủ thuật nào cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Những thủ thuật cơ bản giới thiệu ngữ liệu mới theo quan điểm giao tiếp là:
+ Sử dụng tranh ảnh: Tranh ảnh được dùng để học sinh ghép hình ảnh với hành động , thời của động từ trong câu và hoàn cảnh sử dụng câu đó.
+ Ví dụ: Giáo viên có thể sư dụng những tranh ảnh trong sách giáo khoa hoặc vẽ những tranh khác khổ lớn hơn để cả lớp cùng có thể nhìn rõ được. Câu hỏi : What can you see in this picture?(c thĨ sư dơng ting ViƯt thay th)
+ Dùng động tác hay ngôn ngữ cử chỉ: Động tác hay ngôn ngữ cử chỉ giúp HS nhận biết và ghép nghĩa của động tác với nghĩa của câu , nghĩa của động từ , tính từ.
Ví dụ: Giáo viên muốn giới thiệu cấu trúc " I wish.." Giáo viên chỉ vào mình và nói " I am short. I wish I were taller"
+ Đồ vật thực, người thực: Đồ vật thực , người thực giúp gây ấn tượng về hình ảnh để học sinh liên hệ trực tiếp.
Ví dụ: Giáo viên dùng những đồ vật thực để giới thiệu từ vựng mới một cách nhanh chóng và hiệu quả
+ Nêu tình huống: giáo viên nêu tình huống để học sinh nhận ra khi nào thì dùng mẫu câu đó , phát huy sáng tạo và khả năng suy luận của học sinh. Cách giới thiệu này thường áp dụng cho các trường hợp cần sử dụng ngôn ngữ tình huống , các cách nói mang tính đặc thù ngôn ngữ .
Ví dụ: khi giới thiệu cấu trúc "suggest + V-ing.". Giáo viên đặt câu hỏi " Does Mrs. Mi advice Mrs. Ha to take showers? What does she say?" lúc này học sinh tự bật lên câu " I suggest taking showers"
+ Nêu ví dụ: giáo viên nêu ví dụ là nhằm cung cấp cho học sinh cấu trúc câu chuẩn mực , từ đó học sinh có thể lắp ghép , thay thế từng thành phần câu để tạo nên nhiều câu khác nhau.
Ví dụ: Giáo viên muốn giới thiệu từ "furniture" giáo viên đưa ra ví dụ " Tables, chairs, beds. - These are all...... Give me another example of ....."
Giáo viên giới thiệu " câu tường thuật" bằng cách đưa ra câu mẫu:
She asked me what my name was.
She asked me where ..........
+ Ñoái chieáu caáu truùc môùi vôùi caáu truùc hoïc sinh ñaõ bieát giuùp cho hoïc sinh cuûng coá laïi nhöõng maãu caâu ñaõ hoïc vaø tìm ra söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa caùc maãu caâu khaùc nhau treân cô sôû caùi ñaõ bieát , do ñoù hoïc sinh khoâng nhaàm laãn giöõa caùch söû duïng caùc maãu caâu.
Ví dụ: giáo viên dạy mẫu câu " I used to walk past the mosque on the way to primary school"
Và yêu cầu học sinh so sánh với câu " I used the knife to cut the flowers"
c/ Sau khi giới thiệu ngữ liệu mới xong giáo viên cần củng cố và kiểm tra lại 4 điều:
Về nghĩa: ngửừ lieọu mụựi coự nghúa laứ gỡ? Em hieồu nghúa tieỏng Vieọt cuỷa ngửừ lieọu mụựi laứ gỡ? Neỏu khoõng coự tửứ tieỏng Vieọt tửụng ủửụng thỡ em dũch ngửừ lieọu ủoự nhử theỏ naứo?
Cách sử dụng: Ngửừ lieọu mụựi naứy ủửụùc sửỷ duùng khi naứo? Trong tỡnh huoỏng naứo? Sửỷ duùng ủoỏi vụựi ủoỏi tửụùng naứo?
Dạng thức: Caỏu truực laứ gỡ? Nhửừng thaứnh phan caỏu taùo neõn caõu laứ gỡ? Caực tửứ ủửụùc xeỏp ủaùờt theo traọt tửù naứo?
Ngữ âm: Troùng aõm cuỷa tửứ / caõu ụỷ ủaõu ? Noỏi aõm nhử theỏ naứo? Nhửừng tửứ naứo khoõng coự troùng aõm? Ngửừ ủieọu tửứ / caõu ra sao?
Döôùi ñaây laø nhöõng thuû thuaät thöôøng söû duïng ñeå kieåm tra möùc ñoä hieåu ngöõ lieäu môùi cuûa hoïc sinh .Thoâng qua ñoù giaùo vieân coù theå bieát ñöôïc hoïc sinh naém vöõng vaø coù khaû naêng söû duïng ngöõ lieäu môùi ñeán ñaâu.
1.Dialogue build / Mapped dialogue:
Giáo viên đọc một bài hội thoại ngắn không quá 6 dòng. Vừa đọc vừa viết một vài từ, cấu trúc vừa mới được giới thiệu lên bảng. Học sinh tái tạo lại hội thoại từ những ngữ liệu đó . Sau đó học sinh viết hội thoại lên bảng hoặc vào vở.
Ví dụ:Unit 2: CLOTHING
Lesson 1: Getting started + Listen and read
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát những bức tranh (a ?f) trang 13 và nhận dạng các nhân vật từ nước nào tới
S1: What is she / he wearing ?
S2: She / He is wearing __________.
S1: Where is she / he from?
S2: She / He is from __________.
2.Dictation:
Giáo viên đọc một đoạn ngắn có chứa những cấu trúc ngữ pháp mới cho HS viết chnh tả.
3. Gap fill:
Giáo viên cung cấp cho học sinh một bài tập viết có những chỗ trống để cc em điền vào dạng ĩng cđa động từ trong các cấu trúc câu mới được giới thiệu .
Ví dụ: Unit 8: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Trong bài học này học sinh vừa học về đại từ quan hệ : who, which. Giáo viên có thể kiểm tra sự hiểu bài của học sinh như sau:
Tet is a festival ___________ occurs in late January or early February.
I am the boy ________ is wearing a white T- shirt.
4.Matching:
Viết một nửa của một câu giáo viên muốn kiểm tra học sinh sang một cột, viết nửa còn lại của câu vào một cột khác. Yêu cầu học sinh kẻ một đường thẳng để nối 2 nửa câu làm thành câu đầy đủ.
Ví dụ:Unit 7: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Go on
Turn on
Look after
Look for
the stereo
my new pen
wasting the fresh water
the baby
5.Network / Brain storming:
Giáo viên viết mạng từ (theo chủ điểm) lên bảng (theo mạng) rồi yêu cầu học sinh đặt câu với từ đã học từ đãhọc .
Ví dụ: Unit 6: lesson 1: Getting started + Listen and read
Air pollution
deforestation
dynamite fishing spray pesticides
ENVIRONMENT
garbage dump
6.Ordering words/ phrases:
Giáo viên cho một số từ, hay cụm từ đã được xáo trật tự, học sinh sắp xếp chúng lại để làm thành câu hoàn chỉnh và có nghĩa.
Ví dụ:Unit 6: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Để kiểm tra từ vựng vừa mới học của học sinh giáo viên có thể kiểm tra theo cách sau:
- plouilont pollution
- dfoerseointat deforestation
- namtiedy dynamite
- sedciseitp ?
- ebagarg ?
Hoặc giáo viên có thể kiểm tra cấu trúc câu điều kiện loại I : If / pollute / we / the water / have / no / water / we / to / will / use / fresh.
If we pollute the water, we will have no fresh water to use.
7. Write-it-up:
Giáo viên viết một bảng thời khóa biểu hay đưa tranh ảnh học sinh viết thông tin thành một hay vài câu sử dụng từ, cấu trúc vừa được giới thiệu .
Ví dụ:Unit 7: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Sau khi học sinh đã học mẫu câu : " suggest + V-ing" . Giáo viên đưa một số tranh về lãng phí năng lượng (T.59) và yêu cầu học sinh viết câu đề nghị
I suggest fixing the faucet.
I suggest turning down the gas.
I suggest....
8.Language games:
Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi ngôn ngữ theo cặp hay nhóm. Các trò chơi này có thể bao gồm các loại khác nhau như sau:
Chain game: một học sinh đặt câu với những từ mới được giới thiệu , rồi lần lượt các học sinh khác mở rộng câu bằng cách thêm vào câu cũ một từ nữa.
Ví dụ :
I think we should turn off the TV.
I think we should turn off the TV, the stereo.
I think we should turn off the TV, the stereo, the lights.
……………………………
Finding friends
Kẻ một bảng gồm dãy từ hàng ngang và hàng dọc. Học sinh dánh dấu vào ô liên kết từ ở hai hàng ngang và dọc để tạo nên câu / cụm từ có nghĩa .
Ví dụ: Let`s read short stories in English.
Find someone who
Giáo viên kẻ lên bảng với các từ mới được giới thiệu ở cột dọc. Học sinh dùng ngữ liệu mới này để đặt câu hỏi theo mẫu câu.
Ví dụ
Why don`t we go to Seatle school of English ?
Noughts and crosses:
Trò chơi viết từ này giống như chơi cờ ca rô. Học sinh nào có ba từ xếp theo hàng ngang , dọc hay chéo và đặt câu đúng với những từ đó là người thắng cuộc.
Pelmanism:
giáo viên chuẩn bị một số tấm bìa, viết một nửa câu tiếng Anh vào một tấm bìa, viết nửa còn lại của câu vào một tấm bìa khác. Có thể làm như vậy đối với 3-5 câu. Học sinh chơi theo nhóm, em nào lật được 2 tấm bìa mà làm thành một câu hoàn chỉnh thì được có 2 tấm bìa đó. Ai trong nhóm có được nhiều tấm bìa thì là người thắng cuộc.
Simon says:
giáo viên hô câu có Simon says, học sinh nghe mệnh lệnh và làm động tác.
What and where:
Để luyện tập câu hỏi bắt đầu bằng các từ "What và Where", giáo viên vẽ vòng tròn rồi viết từ mới vào trong vòng tròn đó, cho học sinh đọc kĩ và ghi nhớ từ . Giáo viên xóa từ đi. Yêu cầu học sinh hỏi What`s in A,B,C ? hay Where`s.(một từ tiếng Anh ) giáo viên nghe câu trả lời rồi viết từ vào vòng tròn đúng.
Guessing game:
Một học sinh ngồi bàn đầu , không quay mặt xuống phía cuối lớp học , đoán xem người ngồi sau mình đang lm gì .
Is he / she ...ing.....?
Rub out and remember
giáo viên viết một câu tiếng Anh lên bảng rồi lần lượt xóa đi từng thành phần hay một nửa câu rồi yêu cầu học sinh đọc đồng thanh câu tiếng Anh đầy đủ đó.
Lucky numbers:
học sinh được yêu cầu gọi một số bất kì. (Mỗi từ mới tương ứng với một số) Nếu họ gọi được số may mắn thì không phải đặt câu với những từ đó.
Nguyên tắc nào để giúp học sinh khắc sâu kiến thức lâu?
Nguyên tắc cơ bản nhất là cho học sinh luyện tập từ d? đến khó,từ đơn giản đến phức tạp, từ học sinh giỏi đến học sinh khá? trung bình? yếu ? kém.
Ngoài ra, viêc phân công đôi bạn cùng tiến,nhóm học tập để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém luyện tập thường xuyên hơn. Nên động viên,khuyến khích , khen ngợi học sinh khi các em có sự tiến bộ.
KẾT LUẬN:
V.L. Lê nin nói " học , học nữa, học mãi" tôi nghĩ biển học là không bờ. Chính vì vậy, mỗi giáo viên cũng như mỗi học sinh đều có con đường riêng để đến với kiến thức .Trong phạm vi nhỏ hẹp của giải pháp này tôi chỉ mong mình có thể rút ngắn quãng đường giúp học sinh của mình tiếp cận được bờ của tri thức.
Song hành với việc đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa, tăng cường trang thiết bị dạy học.. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy trong trường THCS hiện nay là nhu cầu thiết thực. Công việc đổi mới dạy học sẽ khó đồng bộ nếu như không có một phương pháp dạy và học phù hợp với chương trình, sách giáo khoa nhằm phát huy khả năng sáng tạo và sự phát triển toàn diện con người học sinh trong nhà trường.
Do vậy trong Chuyn d? này tôi d? xu?t một số phương cách hữu hiệu nhất để có thể :
+ Kích thích khả năng tư duy của học sinh trong quá trình tiếp cận kiến thức.
+ Tạo cho học sinh tâm thế háo hức khi học từ mới, mẫu câu mới.
+ Phát hiện ngay những y?u di?m trong ti?p thu kiến thức của học sinh khi kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh .
+ Khắc sâu từ vựng và ngữ liệu mới sau mỗi bài học cho học sinh .
Mặt khác đối với học sinh , các em có thể ứng dụng kiến thức mới học ngay lập tức sau khi các em hiểu được kiến thức đó. Học sinh trung bình, yếu tích cực hơn trong giờ học. học sinh yêu thích học tập bộ môn hơn, khắc phục tình trạng học sinh rụt rè, nhút nhát trong các hoạt động luyện tập ở lớp, học sinh hoat động, sôi nỗi hơn trong cac gio hoc.
Cảm ơn sự chú ý của các thầy cô giáo
tổ khxh
chuyên đề:
Giới thiệu ngữ liệu mới hiệu quả
nhằm giúp học sinh luyện tập thành công
Môn: Tiếng anh
I / lý do chọn đề tài:
Giới thiệu ngữ liệu mới là nội dung đầu tiên
và quyết định sự thành công hay thất bại của một đơn vị bài học.
- Học sinh chưa thật sự tự tin, mạnh dạn trong khi phát biểu xây dựng bài học vì tm l ngại sai cùng bạn bè chung lớp.
- Do đó để học sinh nắm vững ngữ liệu mới giáo viên cần tập trung đầu tư cho tiết học này thật nhiều.
- Tạo cho học sinh có nền tảng kiến thức không chỉ trong một đơn vị bài học mà còn cả trong suốt năm học hay xa hơn nữa là suốt trong cấp học để các em có kiến thức căn bản nhất của cả cấp học làm hành trang tốt nhất để tiếp tục học trung học phổ thông.
- Ngoaøi ra, trong caùc kì thi các em thường làm bài thi vôùi hình thöùc traéc nghieäm để làm được ñoøi hoûi caùc em phaûi nhôù caùch phaùt aâm, maët chöõ, caáu truùc ngöõ phaùp cuûa töø vaø maãu caâu.
- Vì vaäy, giôùi thieäu ngöõ lieäu môùi caàn chuù troïng giôùi thieäu veà töø vöïng, ngöõ phaùp hay chöùc naêng ngoân ngöõ thoâng qua baøi hoäi thoaïi.
I I / đối tượng áp dụng
Với lòng mong muốn nâng cao chất lượng bộ môn cũng như gip học sinh có thể giao tiếp trực tiếp với bạn bè, thy c, ng thi c thĨ lm ỵc cc bi tp thc hnh ting.
Học sinh lớp 9 mà tôi đang giảng dạy nói ring và học sinh lớp 8, 9 nói chung là đối tượng cần nghiên cứu trong đề tài này nhằm đưa ra giải pháp tối ưu nhất giúp các em hạn chế và khắc phục được những khó khăn trong khi học và tự tin nắm bắt kiến thức bài giảng của giáo viên.
I I I / phạm vi nghiên cứu
Theo sau phần "Getting started" của mỗi đơn vị bài học là một bài đọc hoạc một bài hội thoại với tiêu đề "Listen and read" Đây là mục giới thiệu ngữ liệu mới. Do đó chuyen đề được thực hiện trong phạm vi các tiết dạy "Listen and read" của lớp 8,9.
IV/ NỘI DUNG
I/ cơ sở lý luận:
- Phương pháp chủ đạo trong dạy ngoại ngữ "lấy người học làm trung tâm" thầy chỉ là người gợi mở vấn đề,hướng dẫn học sinh làm việc, học sinh tự tìm tòi, nắm bắt kiến thức cho bản thân mình.
- Đặc biệt, Tiếng Anh là một ngôn ngữ phổ biến trên thế giới được dùng làm phương tiện giao tiếp và trao đổi thông tin lẫn nhau.Cùng với việc nước ta vừa gia nhập WTO và xu thế hội nhập hiện nay, học Tiếng Anh giúp học sinh có thể giao tiếp với bạn bè thế giới, làm chủ kho tàng kiến thức của nhân loại.
nội dung chuyên đề
1/ Đặt vấn đề
- Trong quá trình giảng dạy trên lớp, tôi luôn tự hỏi bản thân tại sao học sinh lớp 9 của mình lại không tch cc, nng động trong các tiết học như học sinh cc mn khác.
- Để giải quyết được thắc mắc lớn này tôi phải đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi của chính mình.
- Giới thiệu ngữ liệu mới như thế nào có hiệu quả? Các bước để giới thiệu ngữ liệu mới như thế nào?
- Những thủ thuật nào để giúp học sinh nắm kiến thức nhanh?
- Có những cách củng cố và kiểm tra như thế nào để biết học sinh hiểu bài và vận dụng kiến thức thành công?
- Nguyên tắc nào để giúp học sinh khắc ghi kiến thức lâu?
2/ Giải quyết vấn đề:
- Giới thiệu ngữ liệu mới như thế nào có hiệu quả? Các bước để giới thiệu ngữ liệu mới
- Trong một bài học mới giáo viên cần giới thiệu cho học sinh cấu trúc ngữ pháp mới, cơ bản, được sử dụng nhiều lần trong bài học và chưa từng gặp trong bài học trước.
- Giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới trong sự kết hợp với giới thiệu từ vựng, ngữ âm,chức năng ngôn ngữ, chủ đề. Quan trọng là không giới thiệu cấu trúc riêng lẻ mà giới thiệu chúng trong ngữ cảnh, tình huống cụ thể. Díi đây là 7 bước thường sử dụng để giới thiệu cấu trúc :
Giáo viên dùng tranh hay nêu tình huống và cho ví dụ
Giáo viên đọc câu mẫu rồi yêu cầu học sinh đồng thanh đọc lại
Học sinh đọc cá nhân
Giáo viên viết câu mẫu lên bảng
Giáo viên giải thích cấu trúc câu
Học sinh chép câu vào vở
Giáo viên nêu tình huống và các ví dụ khác.
b/ Những thủ thuật để giúp học sinh nắm kiến thức nhanh:
Tùy vào nội dung cấu trúc và điều kiện giảng dạy mà giáo viên có thể áp dụng thủ thuật nào cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Những thủ thuật cơ bản giới thiệu ngữ liệu mới theo quan điểm giao tiếp là:
+ Sử dụng tranh ảnh: Tranh ảnh được dùng để học sinh ghép hình ảnh với hành động , thời của động từ trong câu và hoàn cảnh sử dụng câu đó.
+ Ví dụ: Giáo viên có thể sư dụng những tranh ảnh trong sách giáo khoa hoặc vẽ những tranh khác khổ lớn hơn để cả lớp cùng có thể nhìn rõ được. Câu hỏi : What can you see in this picture?(c thĨ sư dơng ting ViƯt thay th)
+ Dùng động tác hay ngôn ngữ cử chỉ: Động tác hay ngôn ngữ cử chỉ giúp HS nhận biết và ghép nghĩa của động tác với nghĩa của câu , nghĩa của động từ , tính từ.
Ví dụ: Giáo viên muốn giới thiệu cấu trúc " I wish.." Giáo viên chỉ vào mình và nói " I am short. I wish I were taller"
+ Đồ vật thực, người thực: Đồ vật thực , người thực giúp gây ấn tượng về hình ảnh để học sinh liên hệ trực tiếp.
Ví dụ: Giáo viên dùng những đồ vật thực để giới thiệu từ vựng mới một cách nhanh chóng và hiệu quả
+ Nêu tình huống: giáo viên nêu tình huống để học sinh nhận ra khi nào thì dùng mẫu câu đó , phát huy sáng tạo và khả năng suy luận của học sinh. Cách giới thiệu này thường áp dụng cho các trường hợp cần sử dụng ngôn ngữ tình huống , các cách nói mang tính đặc thù ngôn ngữ .
Ví dụ: khi giới thiệu cấu trúc "suggest + V-ing.". Giáo viên đặt câu hỏi " Does Mrs. Mi advice Mrs. Ha to take showers? What does she say?" lúc này học sinh tự bật lên câu " I suggest taking showers"
+ Nêu ví dụ: giáo viên nêu ví dụ là nhằm cung cấp cho học sinh cấu trúc câu chuẩn mực , từ đó học sinh có thể lắp ghép , thay thế từng thành phần câu để tạo nên nhiều câu khác nhau.
Ví dụ: Giáo viên muốn giới thiệu từ "furniture" giáo viên đưa ra ví dụ " Tables, chairs, beds. - These are all...... Give me another example of ....."
Giáo viên giới thiệu " câu tường thuật" bằng cách đưa ra câu mẫu:
She asked me what my name was.
She asked me where ..........
+ Ñoái chieáu caáu truùc môùi vôùi caáu truùc hoïc sinh ñaõ bieát giuùp cho hoïc sinh cuûng coá laïi nhöõng maãu caâu ñaõ hoïc vaø tìm ra söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa caùc maãu caâu khaùc nhau treân cô sôû caùi ñaõ bieát , do ñoù hoïc sinh khoâng nhaàm laãn giöõa caùch söû duïng caùc maãu caâu.
Ví dụ: giáo viên dạy mẫu câu " I used to walk past the mosque on the way to primary school"
Và yêu cầu học sinh so sánh với câu " I used the knife to cut the flowers"
c/ Sau khi giới thiệu ngữ liệu mới xong giáo viên cần củng cố và kiểm tra lại 4 điều:
Về nghĩa: ngửừ lieọu mụựi coự nghúa laứ gỡ? Em hieồu nghúa tieỏng Vieọt cuỷa ngửừ lieọu mụựi laứ gỡ? Neỏu khoõng coự tửứ tieỏng Vieọt tửụng ủửụng thỡ em dũch ngửừ lieọu ủoự nhử theỏ naứo?
Cách sử dụng: Ngửừ lieọu mụựi naứy ủửụùc sửỷ duùng khi naứo? Trong tỡnh huoỏng naứo? Sửỷ duùng ủoỏi vụựi ủoỏi tửụùng naứo?
Dạng thức: Caỏu truực laứ gỡ? Nhửừng thaứnh phan caỏu taùo neõn caõu laứ gỡ? Caực tửứ ủửụùc xeỏp ủaùờt theo traọt tửù naứo?
Ngữ âm: Troùng aõm cuỷa tửứ / caõu ụỷ ủaõu ? Noỏi aõm nhử theỏ naứo? Nhửừng tửứ naứo khoõng coự troùng aõm? Ngửừ ủieọu tửứ / caõu ra sao?
Döôùi ñaây laø nhöõng thuû thuaät thöôøng söû duïng ñeå kieåm tra möùc ñoä hieåu ngöõ lieäu môùi cuûa hoïc sinh .Thoâng qua ñoù giaùo vieân coù theå bieát ñöôïc hoïc sinh naém vöõng vaø coù khaû naêng söû duïng ngöõ lieäu môùi ñeán ñaâu.
1.Dialogue build / Mapped dialogue:
Giáo viên đọc một bài hội thoại ngắn không quá 6 dòng. Vừa đọc vừa viết một vài từ, cấu trúc vừa mới được giới thiệu lên bảng. Học sinh tái tạo lại hội thoại từ những ngữ liệu đó . Sau đó học sinh viết hội thoại lên bảng hoặc vào vở.
Ví dụ:Unit 2: CLOTHING
Lesson 1: Getting started + Listen and read
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát những bức tranh (a ?f) trang 13 và nhận dạng các nhân vật từ nước nào tới
S1: What is she / he wearing ?
S2: She / He is wearing __________.
S1: Where is she / he from?
S2: She / He is from __________.
2.Dictation:
Giáo viên đọc một đoạn ngắn có chứa những cấu trúc ngữ pháp mới cho HS viết chnh tả.
3. Gap fill:
Giáo viên cung cấp cho học sinh một bài tập viết có những chỗ trống để cc em điền vào dạng ĩng cđa động từ trong các cấu trúc câu mới được giới thiệu .
Ví dụ: Unit 8: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Trong bài học này học sinh vừa học về đại từ quan hệ : who, which. Giáo viên có thể kiểm tra sự hiểu bài của học sinh như sau:
Tet is a festival ___________ occurs in late January or early February.
I am the boy ________ is wearing a white T- shirt.
4.Matching:
Viết một nửa của một câu giáo viên muốn kiểm tra học sinh sang một cột, viết nửa còn lại của câu vào một cột khác. Yêu cầu học sinh kẻ một đường thẳng để nối 2 nửa câu làm thành câu đầy đủ.
Ví dụ:Unit 7: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Go on
Turn on
Look after
Look for
the stereo
my new pen
wasting the fresh water
the baby
5.Network / Brain storming:
Giáo viên viết mạng từ (theo chủ điểm) lên bảng (theo mạng) rồi yêu cầu học sinh đặt câu với từ đã học từ đãhọc .
Ví dụ: Unit 6: lesson 1: Getting started + Listen and read
Air pollution
deforestation
dynamite fishing spray pesticides
ENVIRONMENT
garbage dump
6.Ordering words/ phrases:
Giáo viên cho một số từ, hay cụm từ đã được xáo trật tự, học sinh sắp xếp chúng lại để làm thành câu hoàn chỉnh và có nghĩa.
Ví dụ:Unit 6: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Để kiểm tra từ vựng vừa mới học của học sinh giáo viên có thể kiểm tra theo cách sau:
- plouilont pollution
- dfoerseointat deforestation
- namtiedy dynamite
- sedciseitp ?
- ebagarg ?
Hoặc giáo viên có thể kiểm tra cấu trúc câu điều kiện loại I : If / pollute / we / the water / have / no / water / we / to / will / use / fresh.
If we pollute the water, we will have no fresh water to use.
7. Write-it-up:
Giáo viên viết một bảng thời khóa biểu hay đưa tranh ảnh học sinh viết thông tin thành một hay vài câu sử dụng từ, cấu trúc vừa được giới thiệu .
Ví dụ:Unit 7: Lesson 1: Getting started + Listen and read
Sau khi học sinh đã học mẫu câu : " suggest + V-ing" . Giáo viên đưa một số tranh về lãng phí năng lượng (T.59) và yêu cầu học sinh viết câu đề nghị
I suggest fixing the faucet.
I suggest turning down the gas.
I suggest....
8.Language games:
Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi ngôn ngữ theo cặp hay nhóm. Các trò chơi này có thể bao gồm các loại khác nhau như sau:
Chain game: một học sinh đặt câu với những từ mới được giới thiệu , rồi lần lượt các học sinh khác mở rộng câu bằng cách thêm vào câu cũ một từ nữa.
Ví dụ :
I think we should turn off the TV.
I think we should turn off the TV, the stereo.
I think we should turn off the TV, the stereo, the lights.
……………………………
Finding friends
Kẻ một bảng gồm dãy từ hàng ngang và hàng dọc. Học sinh dánh dấu vào ô liên kết từ ở hai hàng ngang và dọc để tạo nên câu / cụm từ có nghĩa .
Ví dụ: Let`s read short stories in English.
Find someone who
Giáo viên kẻ lên bảng với các từ mới được giới thiệu ở cột dọc. Học sinh dùng ngữ liệu mới này để đặt câu hỏi theo mẫu câu.
Ví dụ
Why don`t we go to Seatle school of English ?
Noughts and crosses:
Trò chơi viết từ này giống như chơi cờ ca rô. Học sinh nào có ba từ xếp theo hàng ngang , dọc hay chéo và đặt câu đúng với những từ đó là người thắng cuộc.
Pelmanism:
giáo viên chuẩn bị một số tấm bìa, viết một nửa câu tiếng Anh vào một tấm bìa, viết nửa còn lại của câu vào một tấm bìa khác. Có thể làm như vậy đối với 3-5 câu. Học sinh chơi theo nhóm, em nào lật được 2 tấm bìa mà làm thành một câu hoàn chỉnh thì được có 2 tấm bìa đó. Ai trong nhóm có được nhiều tấm bìa thì là người thắng cuộc.
Simon says:
giáo viên hô câu có Simon says, học sinh nghe mệnh lệnh và làm động tác.
What and where:
Để luyện tập câu hỏi bắt đầu bằng các từ "What và Where", giáo viên vẽ vòng tròn rồi viết từ mới vào trong vòng tròn đó, cho học sinh đọc kĩ và ghi nhớ từ . Giáo viên xóa từ đi. Yêu cầu học sinh hỏi What`s in A,B,C ? hay Where`s.(một từ tiếng Anh ) giáo viên nghe câu trả lời rồi viết từ vào vòng tròn đúng.
Guessing game:
Một học sinh ngồi bàn đầu , không quay mặt xuống phía cuối lớp học , đoán xem người ngồi sau mình đang lm gì .
Is he / she ...ing.....?
Rub out and remember
giáo viên viết một câu tiếng Anh lên bảng rồi lần lượt xóa đi từng thành phần hay một nửa câu rồi yêu cầu học sinh đọc đồng thanh câu tiếng Anh đầy đủ đó.
Lucky numbers:
học sinh được yêu cầu gọi một số bất kì. (Mỗi từ mới tương ứng với một số) Nếu họ gọi được số may mắn thì không phải đặt câu với những từ đó.
Nguyên tắc nào để giúp học sinh khắc sâu kiến thức lâu?
Nguyên tắc cơ bản nhất là cho học sinh luyện tập từ d? đến khó,từ đơn giản đến phức tạp, từ học sinh giỏi đến học sinh khá? trung bình? yếu ? kém.
Ngoài ra, viêc phân công đôi bạn cùng tiến,nhóm học tập để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém luyện tập thường xuyên hơn. Nên động viên,khuyến khích , khen ngợi học sinh khi các em có sự tiến bộ.
KẾT LUẬN:
V.L. Lê nin nói " học , học nữa, học mãi" tôi nghĩ biển học là không bờ. Chính vì vậy, mỗi giáo viên cũng như mỗi học sinh đều có con đường riêng để đến với kiến thức .Trong phạm vi nhỏ hẹp của giải pháp này tôi chỉ mong mình có thể rút ngắn quãng đường giúp học sinh của mình tiếp cận được bờ của tri thức.
Song hành với việc đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa, tăng cường trang thiết bị dạy học.. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy trong trường THCS hiện nay là nhu cầu thiết thực. Công việc đổi mới dạy học sẽ khó đồng bộ nếu như không có một phương pháp dạy và học phù hợp với chương trình, sách giáo khoa nhằm phát huy khả năng sáng tạo và sự phát triển toàn diện con người học sinh trong nhà trường.
Do vậy trong Chuyn d? này tôi d? xu?t một số phương cách hữu hiệu nhất để có thể :
+ Kích thích khả năng tư duy của học sinh trong quá trình tiếp cận kiến thức.
+ Tạo cho học sinh tâm thế háo hức khi học từ mới, mẫu câu mới.
+ Phát hiện ngay những y?u di?m trong ti?p thu kiến thức của học sinh khi kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh .
+ Khắc sâu từ vựng và ngữ liệu mới sau mỗi bài học cho học sinh .
Mặt khác đối với học sinh , các em có thể ứng dụng kiến thức mới học ngay lập tức sau khi các em hiểu được kiến thức đó. Học sinh trung bình, yếu tích cực hơn trong giờ học. học sinh yêu thích học tập bộ môn hơn, khắc phục tình trạng học sinh rụt rè, nhút nhát trong các hoạt động luyện tập ở lớp, học sinh hoat động, sôi nỗi hơn trong cac gio hoc.
Cảm ơn sự chú ý của các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Nguyệt Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)