Chuyen De
Chia sẻ bởi Đinh Văn Báu |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chuyen De thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Một số vấn đề chung về đổi mới
kiểm tra đánh giá kết quả học tập CủA HọCSINH
môn Sinh học
Kỳ Anh, ngày 18, 19/ 8/ 2008
I. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học ở THCS
1. Chưa thực hiện đầy đủ mục đích của kiểm tra đánh giá.
Mục đích của kiểm tra là đánh giá mức độ nhận thức của HS ( THCS đánh giá ở 3/ 6 mức độ) từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học.
Mặc dầu đã được tập huấn nhiều lần về đổi mới kiểm tra đánh giá (ĐMKTĐG). Hiện nay chưa nhiều GV có khả năng tự xây dựng cho mình 1 kế hoạch kiểm tra đánh giá (KTĐG) từ việc xác định mục tiêu về kiến thức và kĩ năng, lập ma trận đề, tỉ lệ, số lượng câu hỏi của các mức độ nhận thức, tỉ lệ câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan,...
2. Cha thùc hiÖn ®îc ®Çy ®ñ c¸c chøc n¨ng cña kiÓm tra, ®¸nh gi¸.
3. Cha thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c lo¹i h×nh kiÓm tra ®îc quy ®Þnh ph¶i sö dông hiÖn nay gåm:
KiÓm tra thêng xuyªn bao gåm kiÓm tra miÖng vµ kiÓm tra lÝ thuyÕt 15 phót.
Chñ yÕu ®ang cßn kiÓm tra ë møc ®é ghi nhí
- KiÓm tra ®Þnh k×: bao gåm kiÓm tra 1 tiÕt, kiÓm tra häc k×, thùc hµnh 1 tiÕt.
Nhng trong thùc tÕ hÇu nh c¸c bµi kiÓm tra thùc hµnh ®Òu kh«ng ®îc tiÕn hµnh.
4. Cha thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c néi dung kiªm tra
- Néi dung kiÓm tra néi dung kiÓm tra kh«ng phñ hÕt c¸c néi dung cña ch¬ng tr×nh, SGK
- Khai th¸c kiÕn thøc cha phï hîp víi tr×nh ®é HS
5. Kĩ thuật viết đề kiểm tra chưa thành thạo.
Nhiều GV cũng gặp nhiều lúng túng thậm chí chưa biết cách xây dựng ma trận đề kiểm tra từ việc xác định mục tiêu của đề, tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận, tỉ lệ các câu hỏi ở các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, .
Khả năng phân tích một vấn đề để ra câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh chưa được coi trọng.
Ví dụ: Phần nhóm máu và sự truyền máu
1/ Vẽ và giải thích sơ đồ truyền máu
2/ Một người bị thương rất nặng được người nhà đưa đến bác sĩ, để cứu sống bệnh nhân ngay lập tức bác sĩ cho truyên máu.Giải thích cách làm của bác sĩ?
3/ Vì sao người có nhóm máu O truyền cho AB được còn điều ngược lại thì không?
4/ Vì sao người ta thường truyền máu cùng nhóm nhất là khi bệnh nhân bị thương nặng?
II. Định hướng và giải pháp đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Sinh học
1. Nhận thức rõ về mục đích, chức năng, loại hình, các hình thức và bộ công cụ đánh giá trong giáo dục
2. §æi míi néi dung kiÓm tra ®¸nh gi¸
- Néi dung KT§G ph¶i d¸nh gi¸ ®îc mét c¸ch toµn diÖn c¸c môc tiªu cña m«n Sinh häc.
- Chó ý ®Õn viÖc øng dông kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vµo thùc tÕ, ®¸nh gi¸ cao kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña häc sinh trong viÖc vËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµo nh÷ng t×nh huèng cña cuéc sèng thùc.
- Chó ý ®Õn ®Æc thï cña khoa häc sinh häc lµ khoa häc thùc nghiÖm
- Chó ý ®Õn viÖc ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ hîp t¸c cña HS trong ho¹t ®éng nhãm
- §a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i h×nh.
3. §æi míi ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt ®¸nh gi¸.
4. Đổi mới hình thức kiểm tra
4.1. Kiểm tra miệng
. Những điều cần lưu ý khi thực hiện.
- Không nhất thiết phải tiến hành kiểm tra miệng vào đầu tiết học...
- Thang điểm: Nhận biết (ghi nhớ) 5 điểm
Thông hiểu vận dụng 5 điểm
4.2. KiÓm tra thÝ nghiÖm thùc hµnh
+ §¸nh gi¸ ý thøc, th¸i ®é tham gia ho¹t ®éng cña tõng c¸ nh©n trong nhãm thùc hµnh.
§iÓm vÒ néi dung nµy cã thÓ cho tõ 0 ®Õn 3 ®iÓm. Cô thÓ nh sau:
Kh«ng tham gia: 0 ®iÓm.
Tham gia mét c¸ch thô ®éng 1 ®iÓm.
Tham gia mét c¸ch chñ ®éng nhng hiÖu qu¶ cha cao 2 ®iÓm.
Tham gia mét c¸ch chñ ®éng cã hiÖu qu¶ 3®iÓm.
+ §¸nh gi¸ chÊt lîng cña b¶n b¸o c¸o c¸ nh©n.
§iÓm vÒ néi dung nµy cã thÓ cho tõ 0 ®Õn 7 ®iÓm. Chó ý tÝnh trung thùc cña b¸o c¸o.
+ C¸c thÝ nghiÖm lµm HS ë nhµ chuÈn bÞ dông cô thÝ nghiÖm …nªn cho ®iÓm ®Ó ®éng viªn c¸c em.
§Æc biÖt c¸c thÝ nghiÖm HS lµm cã tÝnh s¸ng t¹o ®îc ®¸nh gi¸ ngang bµi kiÓm tra 1 tiÕt, bµi kiÓm tra HK
4.3. Kiểm tra viết
- Bài kiểm tra viết 15 phút có thể thực hiện ở đầu hay cuối tiết học.
- Bài kiểm tra viết 45 phút có thể là bài kiểm tra định hình (giữa học kì) hoặc là bài kiểm tra tổng kết (cuối học kì, cuối năm, cuối cấp).
Bài kiểm tra cho phép mở sách để rèn luyện khả năng nghiên cứu SGK.
- Bài kiểm tra HK không ra trắc nghiệm
Iii . Quy trình đánh giá
1) Xác định mục đích, yêu cầu đánh giá
2) Xác định mục tiêu đánh giá
3) Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật đánh giá
4) Tiến hành đánh giá
5) Xử lí số liệu và kết quả
6) Nhận xét và kết luận theo mục đích, yêu cầu
IV . Kĩ thuật thiết kế câu hỏi
Câu hỏi thường được sử dụng trong các bài kiểm tra là câu hỏi tự luận (trắc nghiệm chủ quan) và trắc nghiệm khách quan.
1. Câu hỏi "Tự luận" (Trắc nghiệm chủ quan)
Câu hỏi tự luận thường có 2 dạng:
1.1 Câu hỏi đóng (chỉ có một lời giải đúng)
Dùng để đánh giá mức độ nhận biết, ghi nhớ hoặc đôi khi có vận dụng kiến thức có tính suy luận, phát hiện, tìm tòi, giải quyết vấn đề.
1.2 Câu hỏi mở (có nhiều lời giải đúng)
Dùng để đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức, tính sáng tạo qua việc phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. Điều quan trọng không phải là câu trả lời đúng mà là tại sao và làm thế nào HS lại đi đến câu trả lời ấy; bằng cách nào HS xác định được đó là câu trả lời cần thiết.
Đồng chí hãy cho biết trong các VD sau đâu là câu hỏi đóng, đâu là câu hỏi mở?
VD 1. Liệt kê những cây một lá mầm và cây hai lá mầm trong sân trường, hoặc theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của cây non trong các điều kiện khác nhau như: ánh sáng, dinh dưỡng, độ ẩm, .
VD 2. Phân biệt các loại rễ biến dạng và nêu các chức năng của chúng
VD 3. Lập khẩu phần ăn cho bản thân em về mùa hè (hoặc mùa đông). Tự theo dõi nhịp đập của tim lúc bình thường, khi vừa chơi thể thao,..
VD 4. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Trình bày ý nghĩa của phản xạ đối với đời sống của sinh vật và con người
VD 5. So sánh sự sinh sản vô tính giữa san hô và thủy tức.
VD 6. Tìm hiểu những động vật có trong sân trinh trường (mật độ, độ tuổi, tỉ lệ đực cái, nơi sống chủ yếu, đặc điểm hình thái,
VD7. Kể tên các tác nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường.
VD 8. Tìm hiểu những hoạt động làm ô nhiễm môi trường ở khu vực nhà em ở. Đề xuất những biện pháp khắc phục
Đáp án:
Câu hỏi đóng VD 2, 4, 5, 7.
Câu hỏi mở VD 1, 3, 6, 8
2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: có 4 dạng
1/ Câu hỏi nhiều phương án lựa chọn
Câu lệnh, câu dẫn và các phương án chọn
Câu dẫn Có thể là một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn chỉnh.
2/ Câu "Đúng sai"
3/ Câu ghép đôi
4/ Câu điền khuyết
Một số cơ sở để viết câu TNQK áp dụng năng lực lập luận của học sinh:
a. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết: yêu cầu học sinh xác định chúng là đặc điểm, tính chất của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trình sinh học
Ví dụ: Các đặc điểm: tim 4 ngăn 2 vòng TH, hô hấp bằng phổi, động vật hằng nhiệt, thai sinh.là đặc điểm chung của
a. lớp chim
b. lớp thú`
c. lớp bò sát
d. lớp lưỡng cư
Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết: yêu cầu HS nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.
Ví dụ: Những lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn?
Lưỡng cư, bò sát, chim
Bò sát, chim, thú
Thú, bò sát, lưỡng cư
Lưỡng cư, chim, thụ
c. Đưa ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phân, cơ quan hay 1 quá trình sinh học. Yêu cầu HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá trình sinh học khác
Ví dụ: Báo và Sói cùng thuộc bộ ăn thịt. Cấu tạo, đời, sống tập tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như:
a. Báo ăn tạp, sói ăn động vật
b. Báo rình mồi, vồ mồi sói đuổi mồ
c. Báo sồng đơn độc, sói sống theo đàn
d. Cả b và c
d. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học, sau đó liệt kê các khả năng có thể xảy ra.
Ví dụ: Ngâm một xương đùi gà trưởng thành vào dung dịch axít clohyđric 10% sau 15 phút lấy ra ta thấy:
a. xương không thay đổi.
b. xương dẻo có thể uốn cong.
c. xương dòn và vở vụn.
d. xương tan hết trong axít.
Liệt kê một số bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán: yêu cầu HS đưa ra kết quả đúng của bài
Ví dụ: Một gen có 150 chu kì xoắn, số nuclêotít loại A là 600. Tổng số liên kết hiđrô của gen là:
a. 3000
b. 3900
c. 2998
d. 3898
Đưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phân, cơ quan hay 1 quá trình sinh học, yêu cầu HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.
Ví dụ: ở cá vây đuôi có tác dụng:
a. giúp cá tăng giảm độ sâu
b. giữ thăng bằng
c. đẩy nước giúp cá tiến về trước
d. cả a và b
g. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết: yêu cầu HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhất
Ví dụ: Trong số các đặc điểm: tim 4 ngăn, hô hấp bằng phổi, động vật hằng nhiệt, thai sinh.
Đặc điểm chỉ có ở lớp thú là:
a. tim 4 ngăn.
b. hô hấp bằng phổi.
c. động vật hằng nhiệt.
d. thai sinh.
Một số sơ suất thường gặp khi ra đề TNKQ
? Dạng nhiều lựa chọn:
? Có nhiều hơn 1 phương án đúng
? Không có phương án nào đúng
? Lệnh không thống nhất: Khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân, .
? Hình vẽ không chính xác, quên chiều mũi tên,.
? Phương án nhiễu không HS nào bị mắc
? Câu phủ định không gạch chân, không in đậm
? Có các phương án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa
? Dạng đúng/sai: câu khẳng định không rõ tính đúng, sai
? Dạng điền khuyết:
? Từ hoặc cụm từ cần điền không đơn trị
? Cụm từ cần điền quá dài
? Dạng ghép đôi:
? Số dòng ở hai cột bằng nhau
? Một số dòng ở cột bên trái ghép được với hơn một dòng ở cột bên phải.
V. Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
1. Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá
Đánh giá theo tiêu chí: bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay một cấp học.
2. Xác định mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học có thể được phân thành bốn cấp độ như sau
Hệ thống mục tiêu môn học toàn cấp
Hệ thống mục tiêu môn học từng khối
Hệ thống mục tiêu từng chương, từng phần
Hệ thống mục tiêu từng bài
3. Thiết lập ma trận 2 chiều hoặc tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra
Quy trình thiết lập ma trận:
1. Xác định tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNLQ. Xác định trọng số cho từng phần đó.
2. Xác định trọng số cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức.
- Trọng số cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.
- Trọng số cho từng mức độ nhận thức (ví dụ: Nhận biết 40%, thông hiểu 35%, vận dụng 25% tổng số điểm bài)
3. Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên.
(Các tỉ lệ trên có thể thay đổi nhằm thích hợp với từng bài cụ thể)
4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang cho điểm đánh giá ở cấp, bậc học giáo dục phổ thông gồm 11 bậc: 0, 1, 2. ? 10 điểm, có thể có điểm lẻ 0,5 ở bài kiểm tra học kì và kiểm tra cuối năm.
Dưới đây là 1 ví dụ về một ma trận đề kiểm tra HK II Sinh học 9
Nội dung thảo luận:
Nhóm 1: Soạn 2 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở trong SGK sinh học lóp 6.
Nhóm 2: Soạn 2 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở trong SGK sinh học lóp 7.
Nhóm 3: Soạn 3 câu hỏi theo các gợi ý a, b, c ( Sinh 8)
Nhóm 4: Soạn 3 câu hỏi theo các gợi ý d, f , g ( Sinh 8)
Nhóm 5: Soạn một ma trận đề kiểm tra HK 1 Sinh 9.
Nhóm 6: Soạn một đề kiểm tra HK 1 Sinh 9.
? Đánh vi tính copy USB hoặc viết lên bìa để trình bày.
kiểm tra đánh giá kết quả học tập CủA HọCSINH
môn Sinh học
Kỳ Anh, ngày 18, 19/ 8/ 2008
I. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học ở THCS
1. Chưa thực hiện đầy đủ mục đích của kiểm tra đánh giá.
Mục đích của kiểm tra là đánh giá mức độ nhận thức của HS ( THCS đánh giá ở 3/ 6 mức độ) từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học.
Mặc dầu đã được tập huấn nhiều lần về đổi mới kiểm tra đánh giá (ĐMKTĐG). Hiện nay chưa nhiều GV có khả năng tự xây dựng cho mình 1 kế hoạch kiểm tra đánh giá (KTĐG) từ việc xác định mục tiêu về kiến thức và kĩ năng, lập ma trận đề, tỉ lệ, số lượng câu hỏi của các mức độ nhận thức, tỉ lệ câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan,...
2. Cha thùc hiÖn ®îc ®Çy ®ñ c¸c chøc n¨ng cña kiÓm tra, ®¸nh gi¸.
3. Cha thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c lo¹i h×nh kiÓm tra ®îc quy ®Þnh ph¶i sö dông hiÖn nay gåm:
KiÓm tra thêng xuyªn bao gåm kiÓm tra miÖng vµ kiÓm tra lÝ thuyÕt 15 phót.
Chñ yÕu ®ang cßn kiÓm tra ë møc ®é ghi nhí
- KiÓm tra ®Þnh k×: bao gåm kiÓm tra 1 tiÕt, kiÓm tra häc k×, thùc hµnh 1 tiÕt.
Nhng trong thùc tÕ hÇu nh c¸c bµi kiÓm tra thùc hµnh ®Òu kh«ng ®îc tiÕn hµnh.
4. Cha thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c néi dung kiªm tra
- Néi dung kiÓm tra néi dung kiÓm tra kh«ng phñ hÕt c¸c néi dung cña ch¬ng tr×nh, SGK
- Khai th¸c kiÕn thøc cha phï hîp víi tr×nh ®é HS
5. Kĩ thuật viết đề kiểm tra chưa thành thạo.
Nhiều GV cũng gặp nhiều lúng túng thậm chí chưa biết cách xây dựng ma trận đề kiểm tra từ việc xác định mục tiêu của đề, tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận, tỉ lệ các câu hỏi ở các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, .
Khả năng phân tích một vấn đề để ra câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh chưa được coi trọng.
Ví dụ: Phần nhóm máu và sự truyền máu
1/ Vẽ và giải thích sơ đồ truyền máu
2/ Một người bị thương rất nặng được người nhà đưa đến bác sĩ, để cứu sống bệnh nhân ngay lập tức bác sĩ cho truyên máu.Giải thích cách làm của bác sĩ?
3/ Vì sao người có nhóm máu O truyền cho AB được còn điều ngược lại thì không?
4/ Vì sao người ta thường truyền máu cùng nhóm nhất là khi bệnh nhân bị thương nặng?
II. Định hướng và giải pháp đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Sinh học
1. Nhận thức rõ về mục đích, chức năng, loại hình, các hình thức và bộ công cụ đánh giá trong giáo dục
2. §æi míi néi dung kiÓm tra ®¸nh gi¸
- Néi dung KT§G ph¶i d¸nh gi¸ ®îc mét c¸ch toµn diÖn c¸c môc tiªu cña m«n Sinh häc.
- Chó ý ®Õn viÖc øng dông kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vµo thùc tÕ, ®¸nh gi¸ cao kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña häc sinh trong viÖc vËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµo nh÷ng t×nh huèng cña cuéc sèng thùc.
- Chó ý ®Õn ®Æc thï cña khoa häc sinh häc lµ khoa häc thùc nghiÖm
- Chó ý ®Õn viÖc ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ hîp t¸c cña HS trong ho¹t ®éng nhãm
- §a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i h×nh.
3. §æi míi ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt ®¸nh gi¸.
4. Đổi mới hình thức kiểm tra
4.1. Kiểm tra miệng
. Những điều cần lưu ý khi thực hiện.
- Không nhất thiết phải tiến hành kiểm tra miệng vào đầu tiết học...
- Thang điểm: Nhận biết (ghi nhớ) 5 điểm
Thông hiểu vận dụng 5 điểm
4.2. KiÓm tra thÝ nghiÖm thùc hµnh
+ §¸nh gi¸ ý thøc, th¸i ®é tham gia ho¹t ®éng cña tõng c¸ nh©n trong nhãm thùc hµnh.
§iÓm vÒ néi dung nµy cã thÓ cho tõ 0 ®Õn 3 ®iÓm. Cô thÓ nh sau:
Kh«ng tham gia: 0 ®iÓm.
Tham gia mét c¸ch thô ®éng 1 ®iÓm.
Tham gia mét c¸ch chñ ®éng nhng hiÖu qu¶ cha cao 2 ®iÓm.
Tham gia mét c¸ch chñ ®éng cã hiÖu qu¶ 3®iÓm.
+ §¸nh gi¸ chÊt lîng cña b¶n b¸o c¸o c¸ nh©n.
§iÓm vÒ néi dung nµy cã thÓ cho tõ 0 ®Õn 7 ®iÓm. Chó ý tÝnh trung thùc cña b¸o c¸o.
+ C¸c thÝ nghiÖm lµm HS ë nhµ chuÈn bÞ dông cô thÝ nghiÖm …nªn cho ®iÓm ®Ó ®éng viªn c¸c em.
§Æc biÖt c¸c thÝ nghiÖm HS lµm cã tÝnh s¸ng t¹o ®îc ®¸nh gi¸ ngang bµi kiÓm tra 1 tiÕt, bµi kiÓm tra HK
4.3. Kiểm tra viết
- Bài kiểm tra viết 15 phút có thể thực hiện ở đầu hay cuối tiết học.
- Bài kiểm tra viết 45 phút có thể là bài kiểm tra định hình (giữa học kì) hoặc là bài kiểm tra tổng kết (cuối học kì, cuối năm, cuối cấp).
Bài kiểm tra cho phép mở sách để rèn luyện khả năng nghiên cứu SGK.
- Bài kiểm tra HK không ra trắc nghiệm
Iii . Quy trình đánh giá
1) Xác định mục đích, yêu cầu đánh giá
2) Xác định mục tiêu đánh giá
3) Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật đánh giá
4) Tiến hành đánh giá
5) Xử lí số liệu và kết quả
6) Nhận xét và kết luận theo mục đích, yêu cầu
IV . Kĩ thuật thiết kế câu hỏi
Câu hỏi thường được sử dụng trong các bài kiểm tra là câu hỏi tự luận (trắc nghiệm chủ quan) và trắc nghiệm khách quan.
1. Câu hỏi "Tự luận" (Trắc nghiệm chủ quan)
Câu hỏi tự luận thường có 2 dạng:
1.1 Câu hỏi đóng (chỉ có một lời giải đúng)
Dùng để đánh giá mức độ nhận biết, ghi nhớ hoặc đôi khi có vận dụng kiến thức có tính suy luận, phát hiện, tìm tòi, giải quyết vấn đề.
1.2 Câu hỏi mở (có nhiều lời giải đúng)
Dùng để đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức, tính sáng tạo qua việc phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. Điều quan trọng không phải là câu trả lời đúng mà là tại sao và làm thế nào HS lại đi đến câu trả lời ấy; bằng cách nào HS xác định được đó là câu trả lời cần thiết.
Đồng chí hãy cho biết trong các VD sau đâu là câu hỏi đóng, đâu là câu hỏi mở?
VD 1. Liệt kê những cây một lá mầm và cây hai lá mầm trong sân trường, hoặc theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của cây non trong các điều kiện khác nhau như: ánh sáng, dinh dưỡng, độ ẩm, .
VD 2. Phân biệt các loại rễ biến dạng và nêu các chức năng của chúng
VD 3. Lập khẩu phần ăn cho bản thân em về mùa hè (hoặc mùa đông). Tự theo dõi nhịp đập của tim lúc bình thường, khi vừa chơi thể thao,..
VD 4. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Trình bày ý nghĩa của phản xạ đối với đời sống của sinh vật và con người
VD 5. So sánh sự sinh sản vô tính giữa san hô và thủy tức.
VD 6. Tìm hiểu những động vật có trong sân trinh trường (mật độ, độ tuổi, tỉ lệ đực cái, nơi sống chủ yếu, đặc điểm hình thái,
VD7. Kể tên các tác nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường.
VD 8. Tìm hiểu những hoạt động làm ô nhiễm môi trường ở khu vực nhà em ở. Đề xuất những biện pháp khắc phục
Đáp án:
Câu hỏi đóng VD 2, 4, 5, 7.
Câu hỏi mở VD 1, 3, 6, 8
2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: có 4 dạng
1/ Câu hỏi nhiều phương án lựa chọn
Câu lệnh, câu dẫn và các phương án chọn
Câu dẫn Có thể là một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn chỉnh.
2/ Câu "Đúng sai"
3/ Câu ghép đôi
4/ Câu điền khuyết
Một số cơ sở để viết câu TNQK áp dụng năng lực lập luận của học sinh:
a. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết: yêu cầu học sinh xác định chúng là đặc điểm, tính chất của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trình sinh học
Ví dụ: Các đặc điểm: tim 4 ngăn 2 vòng TH, hô hấp bằng phổi, động vật hằng nhiệt, thai sinh.là đặc điểm chung của
a. lớp chim
b. lớp thú`
c. lớp bò sát
d. lớp lưỡng cư
Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết: yêu cầu HS nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.
Ví dụ: Những lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn?
Lưỡng cư, bò sát, chim
Bò sát, chim, thú
Thú, bò sát, lưỡng cư
Lưỡng cư, chim, thụ
c. Đưa ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phân, cơ quan hay 1 quá trình sinh học. Yêu cầu HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá trình sinh học khác
Ví dụ: Báo và Sói cùng thuộc bộ ăn thịt. Cấu tạo, đời, sống tập tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như:
a. Báo ăn tạp, sói ăn động vật
b. Báo rình mồi, vồ mồi sói đuổi mồ
c. Báo sồng đơn độc, sói sống theo đàn
d. Cả b và c
d. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học, sau đó liệt kê các khả năng có thể xảy ra.
Ví dụ: Ngâm một xương đùi gà trưởng thành vào dung dịch axít clohyđric 10% sau 15 phút lấy ra ta thấy:
a. xương không thay đổi.
b. xương dẻo có thể uốn cong.
c. xương dòn và vở vụn.
d. xương tan hết trong axít.
Liệt kê một số bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán: yêu cầu HS đưa ra kết quả đúng của bài
Ví dụ: Một gen có 150 chu kì xoắn, số nuclêotít loại A là 600. Tổng số liên kết hiđrô của gen là:
a. 3000
b. 3900
c. 2998
d. 3898
Đưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phân, cơ quan hay 1 quá trình sinh học, yêu cầu HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.
Ví dụ: ở cá vây đuôi có tác dụng:
a. giúp cá tăng giảm độ sâu
b. giữ thăng bằng
c. đẩy nước giúp cá tiến về trước
d. cả a và b
g. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết: yêu cầu HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhất
Ví dụ: Trong số các đặc điểm: tim 4 ngăn, hô hấp bằng phổi, động vật hằng nhiệt, thai sinh.
Đặc điểm chỉ có ở lớp thú là:
a. tim 4 ngăn.
b. hô hấp bằng phổi.
c. động vật hằng nhiệt.
d. thai sinh.
Một số sơ suất thường gặp khi ra đề TNKQ
? Dạng nhiều lựa chọn:
? Có nhiều hơn 1 phương án đúng
? Không có phương án nào đúng
? Lệnh không thống nhất: Khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân, .
? Hình vẽ không chính xác, quên chiều mũi tên,.
? Phương án nhiễu không HS nào bị mắc
? Câu phủ định không gạch chân, không in đậm
? Có các phương án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa
? Dạng đúng/sai: câu khẳng định không rõ tính đúng, sai
? Dạng điền khuyết:
? Từ hoặc cụm từ cần điền không đơn trị
? Cụm từ cần điền quá dài
? Dạng ghép đôi:
? Số dòng ở hai cột bằng nhau
? Một số dòng ở cột bên trái ghép được với hơn một dòng ở cột bên phải.
V. Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
1. Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá
Đánh giá theo tiêu chí: bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay một cấp học.
2. Xác định mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học có thể được phân thành bốn cấp độ như sau
Hệ thống mục tiêu môn học toàn cấp
Hệ thống mục tiêu môn học từng khối
Hệ thống mục tiêu từng chương, từng phần
Hệ thống mục tiêu từng bài
3. Thiết lập ma trận 2 chiều hoặc tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra
Quy trình thiết lập ma trận:
1. Xác định tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNLQ. Xác định trọng số cho từng phần đó.
2. Xác định trọng số cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức.
- Trọng số cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.
- Trọng số cho từng mức độ nhận thức (ví dụ: Nhận biết 40%, thông hiểu 35%, vận dụng 25% tổng số điểm bài)
3. Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên.
(Các tỉ lệ trên có thể thay đổi nhằm thích hợp với từng bài cụ thể)
4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang cho điểm đánh giá ở cấp, bậc học giáo dục phổ thông gồm 11 bậc: 0, 1, 2. ? 10 điểm, có thể có điểm lẻ 0,5 ở bài kiểm tra học kì và kiểm tra cuối năm.
Dưới đây là 1 ví dụ về một ma trận đề kiểm tra HK II Sinh học 9
Nội dung thảo luận:
Nhóm 1: Soạn 2 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở trong SGK sinh học lóp 6.
Nhóm 2: Soạn 2 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi mở trong SGK sinh học lóp 7.
Nhóm 3: Soạn 3 câu hỏi theo các gợi ý a, b, c ( Sinh 8)
Nhóm 4: Soạn 3 câu hỏi theo các gợi ý d, f , g ( Sinh 8)
Nhóm 5: Soạn một ma trận đề kiểm tra HK 1 Sinh 9.
Nhóm 6: Soạn một đề kiểm tra HK 1 Sinh 9.
? Đánh vi tính copy USB hoặc viết lên bìa để trình bày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Báu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)