Chuyên đề 6-THCS
Chia sẻ bởi Trương Quang Kỳ |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 6-THCS thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Giáo viên chủ nhiệm
với công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học
CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ
THƯỜNG GẶP Ở TRẺ
VỊ THÀNH NIÊN
Các rối loạn tâm lý thường gặp ở trẻ Vị thành niên
Vấn đề 1: Trầm Cảm
Vấn đề 2: Tự tử
Vấn đề 3: Rối loạn lo âu
Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ
Vấn đề 5: Gây hấn
Vấn đề 6: Rối loạn hành vi
Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp
Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích
# Vấn đề trầm cảm
Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm
Dấu hiệu trầm cảm
Mức độ báo động của trầm cảm
Hậu quả của trầm cảm
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
Vô kỷ luật
Các hành vi tội phạm: lấy trộm
Hành vi vô trách nhiệm
Học tập kém
Tách ra khỏi gia đình và bạn bè, dành nhiều thời gian một mình
Dùng rượu hoặc các chất không hợp pháp.
Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm
Dấu hiệu trầm cảm
Bất an và kích động
Cảm thấy tội lỗi và vô giá trị
Thiếu động cơ và nồng nhiệt
Mệt mỏi hoặc thiếu năng lượng
Khó tập trung
Có ý tưởng tự tử
Buồn hoặc vô vọng
Cáu kỉnh, tức giận, hận thù
Hay khóc
Thu mình khỏi bạn bè và gia đình
Mất hứng thú trong các hoạt động
Thay đổi thói quen ăn và ngủ
Mức độ báo động của trầm cảm
Kéo dài ít nhất tuần
Ảnh hưởng đến tâm trạng, các năng lực, chức năng cuộc sống
Cần được đánh giá bởi bác sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, tâm lý gia lâm sàng
Hậu quả của trầm cảm
Những vấn đề ở trường: gây hấn với bạn bè, thầy cô, học không tập trung, hay nghỉ học
Những vấn đề trong gia đình: thu mình, cải vã, bỏ nhà đi
Tự trọng thấp: thiếu tự tin, thấy mất giá trị, xấu xí
Nghiện internet, sex
Lạm dụng rượu và ma túy, thuốc lá
Các hành vi liều lĩnh: đua xe,tình dục không an toàn
Bạo lực
Rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống
Hành vi tự hủy hoại: cắt tay, xăm mình, tự xác…
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
Cách thức nói chuyện với trẻ Trầm cảm
Nhẹ nhàng nhưng kiên định:
Đừng vội vàng từ bỏ ý định giúp đỡ trẻ
Tôn trọng cảm xúc và sự không thoải mái của trẻ
Vẫn nhấn mạnh về sự quan tâm của bạn
Lắng nghe, không thuyết giảng:
Không nói lời chỉ trích, nhận xét về điều trẻ nói
Không đưa lời khuyên
Ghi nhận cảm xúc của trẻ:
Không tranh luận với trẻ dù lý do trẻ đưa ra là vô lý và ngốc nghếch
Ghi nhận nỗi đau, buồn của trẻ
Hỗ trợ
Thấu hiểu
Khuyến khích các hoạt động thể chất
Khuyến khích các hoạt động xã hội
Duy trì can thiệp
Dạy trẻ các kĩ năng
Xây dựng hệ thống liên lạc giữa gia đình và nhà trường
Học về trầm cảm
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm (tiếp…)
# Hành vi tự sát
Khái niệm
Dấu hiệu nhận biết
Phương pháp phòng ngừa
Video
Nhật kí
Khái niệm
Hành vi tự tử
Định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới gồm 3 thành phần:
Ý tưởng tự sát
Toan tự sát
Tự sát
Dấu hiệu nhận biết
Nói hoặc đùa về việc sẽ tự tử.
Viết chuyện, thơ về cái chết hoặc tự tử.
Có hành vi huỹ hoại
Cho đi những vật sở hữu có giá trị.
Tâm trạng tốt lên bất ngờ và không có lý do sau khi thu mình.
Nói tạm biệt với bạn, gia đình như, viết thư tuyệt mệnh
Không chú ý đến hình thức, vẻ ngoài hoặc vệ sinh cá nhân.
Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, cách thức khác có thể tự hại bản thân.
Phương pháp phòng ngừa
Chia sẻ thường xuyên về những vấn đề suy nghĩ của trẻ
Tạo cho trẻ niềm tin về người thân và bản thân minh
Giúp trẻ hiểu chính mình và tôn trọng bản thân mình
Giúp trẻ hiểu các giá trị, năng lực, tình cảm của minh
# Vấn đề rối loạn lo âu
Dấu hiệu nhận biết
Phân loại rối loạn lo âu
Hậu quả của rối loạn lo âu
Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu
Video
Dấu hiệu nhận biết
Sợ hãi, lo lắng quá mức, bất an, thận trọng và cảnh giác quá mức.
Dù không thực sự nguy hiểm, vẫn căng thẳng liên tục, bất an
Ở các nơi có tính xã hội, thể hiện sự phụ thuộc, thu mình, lo lắng, bứt rứt.
Quá dè dặt, kìm chế hoặc quá thể hiện cảm xúc.
Dấu hiệu nhận biết (tiếp)
Các triệu chứng về cơ thể
Lo âu tập trung vào các thay đổi về biểu hiện cơ thể.
Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh các hoạt động thường xuyên hoặc từ chối trải nghiệm mới.
Thử dùng chất kích thích hoặc các hành vi tình dục mang tính xung động để quên đi sự lo lắng
Phân loại rối loạn lo âu
Ám sợ
Nỗi sợ hãi mang tính ám ảnh
Thường hướng đến một vật cụ thể nào đó
Thường gặp: sợ bóng tối, ma, ác quỷ, sợ đám đông, sợ độ cao, sợ khoảng rộng
Hoảng loạn
Nữ > nam
15-19 tuổi
Lo hãi cực độ dù có tình huống gây sợ hay không
Đi kèm theo dấu hiệu cơ thể và cảm xúc: khó thở, vã mồ hôi
Phân loại rối loạn lo âu (tiếp…)
Hậu quả của rối loạn lo âu
Không học, không chơi thể thao và các hoạt động xã hội.
Không thể phát triển được các năng lực của mình.
Quá phụ thuộc, thiếu tự tin.
Có thể làm đi làm lại một việc hoặc trì hoãn
Rối loạn cảm xúc, rối loạn ăn uống, giấc ngủ.
Tự tử hoặc tự hủy hoại bản thân.
Sử dụng rượu hoặc ma túy để tự chữa hoặc làm dịu đi nỗi lo âu.
Hình thành các nghi thức để giảm hoặc tránh lo âu.
Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu
Lắng nghe và tôn trọng
Không coi thường cảm xúc của trẻ
Giúp trẻ hiểu rằng các cảm xúc khó chịu, không thoải mái về cơ thể, hình thức… là phần tự nhiên của tuổi VTN.
Giúp trẻ theo dõi lo âu trong từng tình huống và các trải nghiệm của trẻ
Trẻ VTN cần được giới thiệu đến gặp các cán bộ tâm lý lâm sàng, bác sĩ tâm thần.
# Chống đối – không tuân thủ
Định nghĩa
Dấu hiệu
Hỗ trợ
Định nghĩa
Định nghĩa:
Những biểu hiện hành vi không phù hợp với lứa tuổi được lặp đi lặp lại có tính chất gây tranh cãi, thách thức, cố tình gây bực bội, khó chịu và thù địch để đổ lỗi cho người khác về những vi phạm hoặc thiếu sót của mình.
Phạm vi: gia đình, nhà trường, xã hội
Dấu hiệu
Mất bình tĩnh
Thường xuyên chủ động phớt lờ hoặc từ chối
việc thực hiện theo các yêu cầu của người lớn, cố ý gây bực mình cho người khác.
Quá nhạy cảm và hay khó chịu vì người khác.
Thường xuyên tức giận, bực bội.
Thường xuyên có thái độ thù hằn, cay độc.
Những biểu hiện hành vi này thường gây khó khăn cho cá nhân trong hoạt động xã hội, học tập và nghề nghiệp.
Hỗ trợ
Thay đổi hành vi của cha mẹ.
Giáo dục ý nghĩa và nguồn gốc của hành vi chống đối.
Cách đưa ra những nguyên tắc trong gia đình.
Chiến lược hành vi làm cha mẹ có hiệu quả.
Kĩ năng điều chỉnh hành vi chống đối
Chú ý tích cực và khen ngợi để củng cố những hành vi được mong đợi
Phớt lờ những hành vi không phù hợp không nghiêm trọng
Đưa ra những chỉ dẫn ngắn gọn, rõ ràng, loại bỏ những tác nhân ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ.
Thiết lập một hệ thống thưởng quy đổi ở nhà.
Sử dụng hình phạt khoảng lặng cho những hành vi sai nghiêm trọng.
Hỗ trợ ( tiếp ...)
# Gây hấn
Khái niệm, mục đích
Biểu hiện
Phân loại
Hỗ trợ
Khái niệm, mục đích
Định nghĩa: Gây hấn là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác hoặc thứ khác (đồ vật, động vật).
Mục đích: Thể hiện sự bực tức hoặc thù địch, khẳng định chủ quyền, dọa nạt, thể hiện sự sở hữu, đáp trả lại sự sợ hãi hoặc đau đớn, ganh đua, v.v.
Biểu hiện
Bắt nạt, đe doạ hay uy hiếp người khác.
Khởi xướng và tham gia các cuộc ẩu đả, đánh nhau.
Sử dụng các loại vũ khí có thể gây hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác.
Có biểu hiện độc ác về thể chất với người khác hoặc động vật.
Ăn cướp tài sản trong khi đối mặt với nạn nhân.
Phá hoại tài sản của công hoặc của người khác.
Cố ý gây cháy để gây thiệt hại cho người khác.
Phân loại
Gây hấn mang tính chất thù địch: xuất phát từ tức giận, có mục đích gây tổn thương hay đau đớn.
Gây hấn mang tính chất phương tiện: ít yếu tố cảm xúc, nhiều mục đích và toan tính hơn
Hỗ trợ
Trừng phạt thể chất không mang lại hiệu quả.
Phạt nhẹ kết hợp tham vấn và các chiến lược làm cha mẹ tích cực.
Đưa ra các chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực
Hướng dẫn tự mình phân tán hoặc xao lãng với những ấm ức đang hiện hữu.
Hướng dẫn trì hoãn thời gian từ ấm ức đến hành động: đếm 1 – 10.
Hướng dẫn đối đầu với những ấm ức một cách phi bạo lực và chia sẻ cảm giác ấm ức.
Dạy kỹ năng giao tiếp và thấu cảm.
# Rối loạn hành vi
Định nghĩa
Dấu hiệu
Định nghĩa
Định nghĩa: một nhóm các biểu hiện hành vi và cảm xúc của trẻ em và VTN được lặp đi lặp lại nhiều lần, và ở đó, các quyền cơ bản của người khác cũng như các chuẩn mực xã hội (phù hợp với lứa tuổi) hay các luật lệ bị xâm phạm.
Dấu hiệu
Độc ác với người và động vật bao gồm
Phá hoại tài sản (hành vi xâm hại gây tổn thất tài sản)
Lừa đảo hay trộm cắp
Vi phạm nghiêm trọng các luật lệ
# Phạm tội – Phạm pháp
Khái niệm
Dấu hiệu
Hỗ trợ
Khái niệm
Khái niệm phạm tội, phạm pháp:
Là một dạng của hành vi chống đối xã hội được đặc trưng bởi các hành động bất chính và vô luân lý (vi phạm các chuẩn mực đạo đức của xã hội cũng như những giá trị phong tục tập quán) và hệ thống pháp luật của xã hội.
Dấu hiệu
Các nét tính cách xung động, bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích động
Sử dụng biệt danh “shock”
Thất bại trong việc thích nghi với các chuẩn mực, quy định, thường xuyên phá luật và bất chấp sự an toàn của bản thân và người khác.
Hay bị bắt giữ, hay phải trình diện ở các cơ quan công an và thiếu sự ăn năn, hối hận.
Hỗ trợ
Liệu pháp nhóm, sử dụng các nhóm đồng đẳng để điều trị tỏ ra có đáp ứng ở nhiều trẻ em phạm pháp trong các nhà tù hoặc trại cải tạo.
Các chiến lược cải thiện sức khoẻ tâm thần và thể chất
Tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ thai nhi để làm giảm các chấn thương và tổn thương hệ thần kinh từ giai đoạn ấu thơ đến VTN.
Tuyên truyền giáo dục nhằm xoá bỏ các hình thức trừng phạt thân thể một cách bạo lực.
Tuyên truyền phổ biến pháp luật và những giá trị xã hội tích cực.
F. Lạm dụng rượu và chất kích thích
Dấu hiệu
Mất khả năng hoàn thành các trách nhiệm ở nơi làm việc, ở trường học hoặc ở nhà.
Sử dụng chất trong những trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Liên quan đến những vấn đề luật pháp.
Liên quan đến những vấn đề xã hội hoặc mối quan hệ với người khác.
Chiến lược vĩ mô để giảm nhu cầu về các chất kích thích.
Phòng ngừa bằng cách nâng cao kỹ năng xã hội và kỹ năng từ chối sử dụng chất kích thích trong giới trẻ.
Giảng dạy về kỹ năng sống.
Trì hoãn tuổi khởi phát uống rượu, hút thuốc lá và sử dụng chất kích thích trong học sinh.
Phỏng vấn động cơ.
Kết hợp các can thiệp bằng thuốc và tâm lý.
Hỗ trợ
E. Stress trong trong học đường
# Khái niệm Stress
# Dấu hiệu nhận biết Stress
# Hệ quả của Stress
# Khái niệm Stress
Stress được đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, thất vọng, lo lắng, buồn rầu, thu mình kéo dài vài giờ hoặc vài ngày.
# Dấu hiệu nhận biết Stress
Cơ thể
Đau, nhức
Ỉa chảy hoặc táo bón
Buồn nôn, đau đầu
Đau ngực, tim đập nhanh
Thấy lạnh thường xuyên
Hành vi
Ăn, ngủ nhiều hoặc ít
Tách mình khỏi mọi người
Trốn tránh hoặc tảng lờ các trách nhiệm
Sử dụng rượu, thuốc lá
Các hành vi nghi thức lặp lại
# Dấu hiệu nhận biết Stress
Nhận thức
Có vấn đề trí nhớ
Không thể tập trung
Suy nghĩ kém
Chỉ thấy những mặt tiêu cực
Lo âu, lo lắng thường trực
Tình cảm
Ủ rũ
Cáu kỉnh, bực tức,
Căng thẳng, khó thư giãn
Cảm thấy quá sức
Cảm thấy cô đơn, cô độc
Thấy không hạnh phúc
# Hệ quả của Stress
Các rối loạn hướng nội như trầm cảm, lo âu, rối loạn tiêu hóa.
Các rối loạn hành vi.
Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích.
F. Tạo dựng niềm vui để sống hạnh phúc
Tạo dựng niềm vui, bạn sẽ:
Niềm vui cải thiện giao tiếp
Niềm vui làm mâu thuẫn dễ được giải quyết
Nụ cười giúp chúng ta lạc quan
Hài hước làm giảm căng thẳng, gánh nặng
Nụ cười làm mọi người đoàn kết
Niềm vui phá vỡ sự nhàm chán và mệt mỏi
Niềm vui tạo ra năng lượng
Cười mình là hình thức hài hước cao nhất
V.v…..
với công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học
CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ
THƯỜNG GẶP Ở TRẺ
VỊ THÀNH NIÊN
Các rối loạn tâm lý thường gặp ở trẻ Vị thành niên
Vấn đề 1: Trầm Cảm
Vấn đề 2: Tự tử
Vấn đề 3: Rối loạn lo âu
Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ
Vấn đề 5: Gây hấn
Vấn đề 6: Rối loạn hành vi
Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp
Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích
# Vấn đề trầm cảm
Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm
Dấu hiệu trầm cảm
Mức độ báo động của trầm cảm
Hậu quả của trầm cảm
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
Vô kỷ luật
Các hành vi tội phạm: lấy trộm
Hành vi vô trách nhiệm
Học tập kém
Tách ra khỏi gia đình và bạn bè, dành nhiều thời gian một mình
Dùng rượu hoặc các chất không hợp pháp.
Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm
Dấu hiệu trầm cảm
Bất an và kích động
Cảm thấy tội lỗi và vô giá trị
Thiếu động cơ và nồng nhiệt
Mệt mỏi hoặc thiếu năng lượng
Khó tập trung
Có ý tưởng tự tử
Buồn hoặc vô vọng
Cáu kỉnh, tức giận, hận thù
Hay khóc
Thu mình khỏi bạn bè và gia đình
Mất hứng thú trong các hoạt động
Thay đổi thói quen ăn và ngủ
Mức độ báo động của trầm cảm
Kéo dài ít nhất tuần
Ảnh hưởng đến tâm trạng, các năng lực, chức năng cuộc sống
Cần được đánh giá bởi bác sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, tâm lý gia lâm sàng
Hậu quả của trầm cảm
Những vấn đề ở trường: gây hấn với bạn bè, thầy cô, học không tập trung, hay nghỉ học
Những vấn đề trong gia đình: thu mình, cải vã, bỏ nhà đi
Tự trọng thấp: thiếu tự tin, thấy mất giá trị, xấu xí
Nghiện internet, sex
Lạm dụng rượu và ma túy, thuốc lá
Các hành vi liều lĩnh: đua xe,tình dục không an toàn
Bạo lực
Rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống
Hành vi tự hủy hoại: cắt tay, xăm mình, tự xác…
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
Cách thức nói chuyện với trẻ Trầm cảm
Nhẹ nhàng nhưng kiên định:
Đừng vội vàng từ bỏ ý định giúp đỡ trẻ
Tôn trọng cảm xúc và sự không thoải mái của trẻ
Vẫn nhấn mạnh về sự quan tâm của bạn
Lắng nghe, không thuyết giảng:
Không nói lời chỉ trích, nhận xét về điều trẻ nói
Không đưa lời khuyên
Ghi nhận cảm xúc của trẻ:
Không tranh luận với trẻ dù lý do trẻ đưa ra là vô lý và ngốc nghếch
Ghi nhận nỗi đau, buồn của trẻ
Hỗ trợ
Thấu hiểu
Khuyến khích các hoạt động thể chất
Khuyến khích các hoạt động xã hội
Duy trì can thiệp
Dạy trẻ các kĩ năng
Xây dựng hệ thống liên lạc giữa gia đình và nhà trường
Học về trầm cảm
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm (tiếp…)
# Hành vi tự sát
Khái niệm
Dấu hiệu nhận biết
Phương pháp phòng ngừa
Video
Nhật kí
Khái niệm
Hành vi tự tử
Định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới gồm 3 thành phần:
Ý tưởng tự sát
Toan tự sát
Tự sát
Dấu hiệu nhận biết
Nói hoặc đùa về việc sẽ tự tử.
Viết chuyện, thơ về cái chết hoặc tự tử.
Có hành vi huỹ hoại
Cho đi những vật sở hữu có giá trị.
Tâm trạng tốt lên bất ngờ và không có lý do sau khi thu mình.
Nói tạm biệt với bạn, gia đình như, viết thư tuyệt mệnh
Không chú ý đến hình thức, vẻ ngoài hoặc vệ sinh cá nhân.
Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, cách thức khác có thể tự hại bản thân.
Phương pháp phòng ngừa
Chia sẻ thường xuyên về những vấn đề suy nghĩ của trẻ
Tạo cho trẻ niềm tin về người thân và bản thân minh
Giúp trẻ hiểu chính mình và tôn trọng bản thân mình
Giúp trẻ hiểu các giá trị, năng lực, tình cảm của minh
# Vấn đề rối loạn lo âu
Dấu hiệu nhận biết
Phân loại rối loạn lo âu
Hậu quả của rối loạn lo âu
Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu
Video
Dấu hiệu nhận biết
Sợ hãi, lo lắng quá mức, bất an, thận trọng và cảnh giác quá mức.
Dù không thực sự nguy hiểm, vẫn căng thẳng liên tục, bất an
Ở các nơi có tính xã hội, thể hiện sự phụ thuộc, thu mình, lo lắng, bứt rứt.
Quá dè dặt, kìm chế hoặc quá thể hiện cảm xúc.
Dấu hiệu nhận biết (tiếp)
Các triệu chứng về cơ thể
Lo âu tập trung vào các thay đổi về biểu hiện cơ thể.
Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh các hoạt động thường xuyên hoặc từ chối trải nghiệm mới.
Thử dùng chất kích thích hoặc các hành vi tình dục mang tính xung động để quên đi sự lo lắng
Phân loại rối loạn lo âu
Ám sợ
Nỗi sợ hãi mang tính ám ảnh
Thường hướng đến một vật cụ thể nào đó
Thường gặp: sợ bóng tối, ma, ác quỷ, sợ đám đông, sợ độ cao, sợ khoảng rộng
Hoảng loạn
Nữ > nam
15-19 tuổi
Lo hãi cực độ dù có tình huống gây sợ hay không
Đi kèm theo dấu hiệu cơ thể và cảm xúc: khó thở, vã mồ hôi
Phân loại rối loạn lo âu (tiếp…)
Hậu quả của rối loạn lo âu
Không học, không chơi thể thao và các hoạt động xã hội.
Không thể phát triển được các năng lực của mình.
Quá phụ thuộc, thiếu tự tin.
Có thể làm đi làm lại một việc hoặc trì hoãn
Rối loạn cảm xúc, rối loạn ăn uống, giấc ngủ.
Tự tử hoặc tự hủy hoại bản thân.
Sử dụng rượu hoặc ma túy để tự chữa hoặc làm dịu đi nỗi lo âu.
Hình thành các nghi thức để giảm hoặc tránh lo âu.
Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu
Lắng nghe và tôn trọng
Không coi thường cảm xúc của trẻ
Giúp trẻ hiểu rằng các cảm xúc khó chịu, không thoải mái về cơ thể, hình thức… là phần tự nhiên của tuổi VTN.
Giúp trẻ theo dõi lo âu trong từng tình huống và các trải nghiệm của trẻ
Trẻ VTN cần được giới thiệu đến gặp các cán bộ tâm lý lâm sàng, bác sĩ tâm thần.
# Chống đối – không tuân thủ
Định nghĩa
Dấu hiệu
Hỗ trợ
Định nghĩa
Định nghĩa:
Những biểu hiện hành vi không phù hợp với lứa tuổi được lặp đi lặp lại có tính chất gây tranh cãi, thách thức, cố tình gây bực bội, khó chịu và thù địch để đổ lỗi cho người khác về những vi phạm hoặc thiếu sót của mình.
Phạm vi: gia đình, nhà trường, xã hội
Dấu hiệu
Mất bình tĩnh
Thường xuyên chủ động phớt lờ hoặc từ chối
việc thực hiện theo các yêu cầu của người lớn, cố ý gây bực mình cho người khác.
Quá nhạy cảm và hay khó chịu vì người khác.
Thường xuyên tức giận, bực bội.
Thường xuyên có thái độ thù hằn, cay độc.
Những biểu hiện hành vi này thường gây khó khăn cho cá nhân trong hoạt động xã hội, học tập và nghề nghiệp.
Hỗ trợ
Thay đổi hành vi của cha mẹ.
Giáo dục ý nghĩa và nguồn gốc của hành vi chống đối.
Cách đưa ra những nguyên tắc trong gia đình.
Chiến lược hành vi làm cha mẹ có hiệu quả.
Kĩ năng điều chỉnh hành vi chống đối
Chú ý tích cực và khen ngợi để củng cố những hành vi được mong đợi
Phớt lờ những hành vi không phù hợp không nghiêm trọng
Đưa ra những chỉ dẫn ngắn gọn, rõ ràng, loại bỏ những tác nhân ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ.
Thiết lập một hệ thống thưởng quy đổi ở nhà.
Sử dụng hình phạt khoảng lặng cho những hành vi sai nghiêm trọng.
Hỗ trợ ( tiếp ...)
# Gây hấn
Khái niệm, mục đích
Biểu hiện
Phân loại
Hỗ trợ
Khái niệm, mục đích
Định nghĩa: Gây hấn là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác hoặc thứ khác (đồ vật, động vật).
Mục đích: Thể hiện sự bực tức hoặc thù địch, khẳng định chủ quyền, dọa nạt, thể hiện sự sở hữu, đáp trả lại sự sợ hãi hoặc đau đớn, ganh đua, v.v.
Biểu hiện
Bắt nạt, đe doạ hay uy hiếp người khác.
Khởi xướng và tham gia các cuộc ẩu đả, đánh nhau.
Sử dụng các loại vũ khí có thể gây hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác.
Có biểu hiện độc ác về thể chất với người khác hoặc động vật.
Ăn cướp tài sản trong khi đối mặt với nạn nhân.
Phá hoại tài sản của công hoặc của người khác.
Cố ý gây cháy để gây thiệt hại cho người khác.
Phân loại
Gây hấn mang tính chất thù địch: xuất phát từ tức giận, có mục đích gây tổn thương hay đau đớn.
Gây hấn mang tính chất phương tiện: ít yếu tố cảm xúc, nhiều mục đích và toan tính hơn
Hỗ trợ
Trừng phạt thể chất không mang lại hiệu quả.
Phạt nhẹ kết hợp tham vấn và các chiến lược làm cha mẹ tích cực.
Đưa ra các chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực
Hướng dẫn tự mình phân tán hoặc xao lãng với những ấm ức đang hiện hữu.
Hướng dẫn trì hoãn thời gian từ ấm ức đến hành động: đếm 1 – 10.
Hướng dẫn đối đầu với những ấm ức một cách phi bạo lực và chia sẻ cảm giác ấm ức.
Dạy kỹ năng giao tiếp và thấu cảm.
# Rối loạn hành vi
Định nghĩa
Dấu hiệu
Định nghĩa
Định nghĩa: một nhóm các biểu hiện hành vi và cảm xúc của trẻ em và VTN được lặp đi lặp lại nhiều lần, và ở đó, các quyền cơ bản của người khác cũng như các chuẩn mực xã hội (phù hợp với lứa tuổi) hay các luật lệ bị xâm phạm.
Dấu hiệu
Độc ác với người và động vật bao gồm
Phá hoại tài sản (hành vi xâm hại gây tổn thất tài sản)
Lừa đảo hay trộm cắp
Vi phạm nghiêm trọng các luật lệ
# Phạm tội – Phạm pháp
Khái niệm
Dấu hiệu
Hỗ trợ
Khái niệm
Khái niệm phạm tội, phạm pháp:
Là một dạng của hành vi chống đối xã hội được đặc trưng bởi các hành động bất chính và vô luân lý (vi phạm các chuẩn mực đạo đức của xã hội cũng như những giá trị phong tục tập quán) và hệ thống pháp luật của xã hội.
Dấu hiệu
Các nét tính cách xung động, bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích động
Sử dụng biệt danh “shock”
Thất bại trong việc thích nghi với các chuẩn mực, quy định, thường xuyên phá luật và bất chấp sự an toàn của bản thân và người khác.
Hay bị bắt giữ, hay phải trình diện ở các cơ quan công an và thiếu sự ăn năn, hối hận.
Hỗ trợ
Liệu pháp nhóm, sử dụng các nhóm đồng đẳng để điều trị tỏ ra có đáp ứng ở nhiều trẻ em phạm pháp trong các nhà tù hoặc trại cải tạo.
Các chiến lược cải thiện sức khoẻ tâm thần và thể chất
Tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ thai nhi để làm giảm các chấn thương và tổn thương hệ thần kinh từ giai đoạn ấu thơ đến VTN.
Tuyên truyền giáo dục nhằm xoá bỏ các hình thức trừng phạt thân thể một cách bạo lực.
Tuyên truyền phổ biến pháp luật và những giá trị xã hội tích cực.
F. Lạm dụng rượu và chất kích thích
Dấu hiệu
Mất khả năng hoàn thành các trách nhiệm ở nơi làm việc, ở trường học hoặc ở nhà.
Sử dụng chất trong những trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Liên quan đến những vấn đề luật pháp.
Liên quan đến những vấn đề xã hội hoặc mối quan hệ với người khác.
Chiến lược vĩ mô để giảm nhu cầu về các chất kích thích.
Phòng ngừa bằng cách nâng cao kỹ năng xã hội và kỹ năng từ chối sử dụng chất kích thích trong giới trẻ.
Giảng dạy về kỹ năng sống.
Trì hoãn tuổi khởi phát uống rượu, hút thuốc lá và sử dụng chất kích thích trong học sinh.
Phỏng vấn động cơ.
Kết hợp các can thiệp bằng thuốc và tâm lý.
Hỗ trợ
E. Stress trong trong học đường
# Khái niệm Stress
# Dấu hiệu nhận biết Stress
# Hệ quả của Stress
# Khái niệm Stress
Stress được đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, thất vọng, lo lắng, buồn rầu, thu mình kéo dài vài giờ hoặc vài ngày.
# Dấu hiệu nhận biết Stress
Cơ thể
Đau, nhức
Ỉa chảy hoặc táo bón
Buồn nôn, đau đầu
Đau ngực, tim đập nhanh
Thấy lạnh thường xuyên
Hành vi
Ăn, ngủ nhiều hoặc ít
Tách mình khỏi mọi người
Trốn tránh hoặc tảng lờ các trách nhiệm
Sử dụng rượu, thuốc lá
Các hành vi nghi thức lặp lại
# Dấu hiệu nhận biết Stress
Nhận thức
Có vấn đề trí nhớ
Không thể tập trung
Suy nghĩ kém
Chỉ thấy những mặt tiêu cực
Lo âu, lo lắng thường trực
Tình cảm
Ủ rũ
Cáu kỉnh, bực tức,
Căng thẳng, khó thư giãn
Cảm thấy quá sức
Cảm thấy cô đơn, cô độc
Thấy không hạnh phúc
# Hệ quả của Stress
Các rối loạn hướng nội như trầm cảm, lo âu, rối loạn tiêu hóa.
Các rối loạn hành vi.
Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích.
F. Tạo dựng niềm vui để sống hạnh phúc
Tạo dựng niềm vui, bạn sẽ:
Niềm vui cải thiện giao tiếp
Niềm vui làm mâu thuẫn dễ được giải quyết
Nụ cười giúp chúng ta lạc quan
Hài hước làm giảm căng thẳng, gánh nặng
Nụ cười làm mọi người đoàn kết
Niềm vui phá vỡ sự nhàm chán và mệt mỏi
Niềm vui tạo ra năng lượng
Cười mình là hình thức hài hước cao nhất
V.v…..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)