Chuyen de
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ
TỔ NGOẠI NGỮ
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI 2009 - 2010
CHUYÊN ĐỀ:
BIỆN PHÁP CHỐNG BỎ HỌC
Đặt vấn đề:
?T? l? h?c sinh b? h?c ngày càng có chi?u hu?ng gia tang.
?T? l? h?c sinh b? h?c gia tang không nh?ng s? ?nh hu?ng d?n hi?u su?t dào t?o chung c?a ngành, ch?t lu?ng giáo d?c c?a tru?ng mà còn ?nh hu?ng d?n s? phát tri?n trình d? trí l?c c?a xã h?i.
?Ngh? h?c quá s?m tuong lai c?a các em s? di v? dâu? Những hệ lụy xấu trong xã hội không thể lường trước được.
Vì sao ?
Những nguyên nhân khiến học sinh bỏ học:
1. Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ phải bươn chải mưu sinh, phó thác việc học cho nhà trường.
2. Một số học sinh chưa ý thức mục đích của việc học, không hứng thú, thiếu tự giác trong việc học; phụ huynh thiếu sự quan tâm sâu sát đến con em. Thường các em có đủ về vật chất nhưng lại thiếu tình thương, sự cảm thông, chia sẻ từ cha mẹ và thầy cô.
3. Cuộc sống gia đình học sinh không hạnh phúc. Cha mẹ ly thân, ly hôn hoặc lập gia đình khác. Học sinh vừa mặc cảm, tủi thân, xấu hỗ với bạn bè vừa không có người trực tiếp quan tâm chăm sóc, nên hận đời, phát sinh tâm tư muốn bỏ học …
4. Nội dung các môn hiện nay vẫn còn khá khó đối với những học sinh có sức học yếu, trung bình không theo kịp yêu cầu kiến thức của chương trình lớp đang ngồi, lại bị chồng thêm kiến thức bài học mới. Khi thầy cô kiểm tra bài học, bài làm, mời phụ huynh, học sinh sợ hãi, muốn trốn tránh, phát sinh tư tưởng bỏ học.
5. Môi trường xã hội chung quanh đầy vật chất cám dỗ, bạn bè xấu tác động rủ rê ngày qua ngày. Sách báo , video game, các dĩa phim ảnh tình cảm, bạo lực tràn lan, liên tục tạo ấn tượng về một cuộc sống “người hùng”, “lảng mạn”, buông thả, cảm giác mạnh. Học sinh một khi mất tự chủ sẽ bỏ học không luyến tiếc!
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm:
Khi nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên cần
1. Thống kê tình hình nơi cư trú so với hộ khẩu.
2. Tiếp xúc với GVCN năm học trước, tìm hiểu đạo đức của các em. Qua đó, nắm bắt những em cá biệt hay có hoàn cảnh gia đình đặc biệt. Thống kê lại những môn học yếu kém.
3. Phân công trách nhiệm của từng thành viên trong lớp, chọn những học sinh có uy tín, có trách nhiệm làm cán bộ lớp .
4. Sắp xếp đôi bạn học tốt cho phù hợp.
5. Đưa ra nội qui của lớp dựa trên nội qui của trường, nhấn mạnh những điều cấm đối với học sinh trong điều lệ trường phổ thông.
7. Trong sinh hoạt lớp : Phổ biến tình hình của trường, nhắc nhở các học sinh vi phạm, gần gũi trò chuyện với các em để tìm hiểu tình cảm, tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh.
8. Xử lí vi học sinh vi phạm công bằng, hợp lý. Khen thưởng động viên kịp thời những em làm tốt.
9. Liên hệ với giáo viên bộ môn để có thái độ và biện pháp đồng bộ giúp các em học tốt hơn, thấy tự tin hăng hái hơn trong học tập.
10. Liên lạc với phụ huynh học sinh để cùng trao đổi, tìm hiểu sâu xa (đôi khi từ người lớn) và hợp tác giải quyết những ức chế vướng mắc tâm lý tâm lý, những khó khăn khi nhận thấy học sinh nghỉ học nhiều, có biểu hiện muốn bỏ học.
Vài biện pháp đề nghị
1. Một cách khái quát, cần có các cuộc hội thảo nghiêm túc, đánh giá và đề xuất kiến nghị lên các ban ngành lãnh đạo cấp trên xem xét việc giảm tải một số nội dung chương trình học sao cho nhẹ nhàng, thiết thực và bổ ích hơn. Từ đó học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn khi đến lớp.
2. GVCN theo dõi sát học sinh nghỉ học nhiều ngày không lý do, vì những học sinh trốn học thường có nguy cơ bỏ học rất cao.
3. GVCN tìm hiểu nguyên nhân trốn học: có tiền nhiều quá trốn học đi chơi, khi chưa làm bài, học bài, sợ vào lớp gặp thầy cô quá nghiêm khắc, hoàn cảnh gia đình gặp bế tắc … để có biện pháp kịp thời.
4. GVCN xử lí những học sinh sai phạm tùy hoàn cảnh tình huống, để có biện pháp thích hợp, để tránh cho học sinh không phải bỏ học vì quá sợ hãi hình phạt.
5. GVCN cần liên lạc thường xuyên với PHHS của những em thường trốn học hay muốn bỏ học, để phối hợp tìm hiểu tâm tư, hoàn cảnh, nguyên nhân tiềm ẩn nào khiến học sinh đó muốn bỏ học. Góp ý cùng với với PHHS về nhu cầu và giá trị lâu dài của việc học hôm nay.
Vai trò của giáo viên bộ môn
Giải thích rõ ràng với các em về mục đích yêu cầu, lợi ích, những việc làm cụ thể của bộ môn, để các em hình thành thói quen ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện, yêu thích các môn học, gắn bó với lớp.
2. Phải chuẩn bị bài giảng chu đáo, tâm lí tự tin khi bước vào lớp, đưa nội dung giáo dục tư tưởng sau từng bài giảng, trích dẫn những điển hình chăm ngoan học giỏi, thành đạt trên báo, đài, người thật, việc thật, để khuyến khích việc học.
3. Theo dõi sát sỉ số lớp, báo với GVCN những học sinh thường xuyên nghỉ học của bộ môn, hạn chế tối thiểu việc đuổi học sinh ra ngoài lớp, thường xuyên quan tâm đến học sinh yếu, chọn những nội dung dễ để các em có dịp trả lời, đối xử công bằng trong tình thương, không tỏ thái độ bỏ rơi, mặc kệ.
Tóm lại, khi GVBM thực hiện tốt những yêu cầu trên, làm cho học sinh yêu thích môn học của mình hơn, phối hợp nhịp nhàng với GVCN, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chung của nhà trường, sẽ là những biện pháp chống bỏ học hiệu quả.
Những thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Có sự quan tâm sâu sát của Ban Giám Hiệu, quản sinh, giáo viên bộ môn và sự cộng tác tích cực của phụ huynh học sinh.
Khó khăn:
- Sự chuyển biến tâm sinh lý của học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn.
- Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hoặc quá thương con, bao che những sai phạm của con em mình, ngại gặp GVCN khi được mời.
- Ý thức tự học của một số học sinh chưa tốt vì đã mất căn bản từ những lớp dưới, thiếu tự tin, dễ hoang mang, phát sinh ý tưởng bỏ học dễ dàng.
- Một vài học sinh có tính tình bất thường, gia đình không có nơi ở ổn định, gây khó khăn trong việc liên hệ trao đổi thông tin.
- Môi trường xung quanh chưa lành mạnh.Những hiện tượng xấu luôn tác động có tác động lôi cuốn việc bỏ học hơn.
Biện pháp khắc phục
Thường xuyên quan tâm theo dõi mọi hoạt động của lớp, đặc biệt là những học sinh yếu hoặc chưa ngoan.
- Làm cầu nối giữa học sinh, giáo viên bộ môn, ban giám hiệu, giúp các em vượt khó khăn kịp thời.
- Thông báo ngay những học sinh có dấu hiệu bỏ học cao cho nhà trường để tác động đến gia đình.
- Trao đổi kinh nghiệm với những đồng nghiệp từng trải, giúp các đồng nghiệp trẻ thêm kinh nghiệm trong công tác duy trì sỉ số lớp.
* KẾT LUẬN*
Ngăn chặn học sinh bỏ học là yêu cầu bức bách, là trách nhiệm của giáo viên nhà trường. Công tác này sẽ góp phần nâng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo cho trường, cho ngành giáo dục, góp phần ổn định an sinh xã hội.
GVCN làm tốt công tác chủ nhiệm lớp và chuyên môn cùng với GVBM liên quan đã, đang và sẽ tiếp tục chung tay trong việc ngăn dòng chảy học sinh bỏ học.
Vừa qua là những tìm hiểu về tình trạng học sinh bỏ học, và những biện pháp đề nghị cho hiện tượng này.
Thực tế còn rất nhiều, và rất nhiều vấn đề phải được mổ xẻ sâu sát hơn, biện pháp cụ thể khả thi hơn.
Qua chuyên đề này, tổ ngoại ngữ xin đóng góp một vài ý tưởng đến các đồng nghiệp cùng tham khảo, và rất mong nhận được nhiều ý kiến chia xẻ.
Rất cảm ơn sự tham dự nhiệt tình và trân trọng chào tạm biệt quí thầy cô.
Goodbye !
See you again !
ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ
TỔ NGOẠI NGỮ
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI 2009 - 2010
CHUYÊN ĐỀ:
BIỆN PHÁP CHỐNG BỎ HỌC
Đặt vấn đề:
?T? l? h?c sinh b? h?c ngày càng có chi?u hu?ng gia tang.
?T? l? h?c sinh b? h?c gia tang không nh?ng s? ?nh hu?ng d?n hi?u su?t dào t?o chung c?a ngành, ch?t lu?ng giáo d?c c?a tru?ng mà còn ?nh hu?ng d?n s? phát tri?n trình d? trí l?c c?a xã h?i.
?Ngh? h?c quá s?m tuong lai c?a các em s? di v? dâu? Những hệ lụy xấu trong xã hội không thể lường trước được.
Vì sao ?
Những nguyên nhân khiến học sinh bỏ học:
1. Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ phải bươn chải mưu sinh, phó thác việc học cho nhà trường.
2. Một số học sinh chưa ý thức mục đích của việc học, không hứng thú, thiếu tự giác trong việc học; phụ huynh thiếu sự quan tâm sâu sát đến con em. Thường các em có đủ về vật chất nhưng lại thiếu tình thương, sự cảm thông, chia sẻ từ cha mẹ và thầy cô.
3. Cuộc sống gia đình học sinh không hạnh phúc. Cha mẹ ly thân, ly hôn hoặc lập gia đình khác. Học sinh vừa mặc cảm, tủi thân, xấu hỗ với bạn bè vừa không có người trực tiếp quan tâm chăm sóc, nên hận đời, phát sinh tâm tư muốn bỏ học …
4. Nội dung các môn hiện nay vẫn còn khá khó đối với những học sinh có sức học yếu, trung bình không theo kịp yêu cầu kiến thức của chương trình lớp đang ngồi, lại bị chồng thêm kiến thức bài học mới. Khi thầy cô kiểm tra bài học, bài làm, mời phụ huynh, học sinh sợ hãi, muốn trốn tránh, phát sinh tư tưởng bỏ học.
5. Môi trường xã hội chung quanh đầy vật chất cám dỗ, bạn bè xấu tác động rủ rê ngày qua ngày. Sách báo , video game, các dĩa phim ảnh tình cảm, bạo lực tràn lan, liên tục tạo ấn tượng về một cuộc sống “người hùng”, “lảng mạn”, buông thả, cảm giác mạnh. Học sinh một khi mất tự chủ sẽ bỏ học không luyến tiếc!
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm:
Khi nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên cần
1. Thống kê tình hình nơi cư trú so với hộ khẩu.
2. Tiếp xúc với GVCN năm học trước, tìm hiểu đạo đức của các em. Qua đó, nắm bắt những em cá biệt hay có hoàn cảnh gia đình đặc biệt. Thống kê lại những môn học yếu kém.
3. Phân công trách nhiệm của từng thành viên trong lớp, chọn những học sinh có uy tín, có trách nhiệm làm cán bộ lớp .
4. Sắp xếp đôi bạn học tốt cho phù hợp.
5. Đưa ra nội qui của lớp dựa trên nội qui của trường, nhấn mạnh những điều cấm đối với học sinh trong điều lệ trường phổ thông.
7. Trong sinh hoạt lớp : Phổ biến tình hình của trường, nhắc nhở các học sinh vi phạm, gần gũi trò chuyện với các em để tìm hiểu tình cảm, tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh.
8. Xử lí vi học sinh vi phạm công bằng, hợp lý. Khen thưởng động viên kịp thời những em làm tốt.
9. Liên hệ với giáo viên bộ môn để có thái độ và biện pháp đồng bộ giúp các em học tốt hơn, thấy tự tin hăng hái hơn trong học tập.
10. Liên lạc với phụ huynh học sinh để cùng trao đổi, tìm hiểu sâu xa (đôi khi từ người lớn) và hợp tác giải quyết những ức chế vướng mắc tâm lý tâm lý, những khó khăn khi nhận thấy học sinh nghỉ học nhiều, có biểu hiện muốn bỏ học.
Vài biện pháp đề nghị
1. Một cách khái quát, cần có các cuộc hội thảo nghiêm túc, đánh giá và đề xuất kiến nghị lên các ban ngành lãnh đạo cấp trên xem xét việc giảm tải một số nội dung chương trình học sao cho nhẹ nhàng, thiết thực và bổ ích hơn. Từ đó học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn khi đến lớp.
2. GVCN theo dõi sát học sinh nghỉ học nhiều ngày không lý do, vì những học sinh trốn học thường có nguy cơ bỏ học rất cao.
3. GVCN tìm hiểu nguyên nhân trốn học: có tiền nhiều quá trốn học đi chơi, khi chưa làm bài, học bài, sợ vào lớp gặp thầy cô quá nghiêm khắc, hoàn cảnh gia đình gặp bế tắc … để có biện pháp kịp thời.
4. GVCN xử lí những học sinh sai phạm tùy hoàn cảnh tình huống, để có biện pháp thích hợp, để tránh cho học sinh không phải bỏ học vì quá sợ hãi hình phạt.
5. GVCN cần liên lạc thường xuyên với PHHS của những em thường trốn học hay muốn bỏ học, để phối hợp tìm hiểu tâm tư, hoàn cảnh, nguyên nhân tiềm ẩn nào khiến học sinh đó muốn bỏ học. Góp ý cùng với với PHHS về nhu cầu và giá trị lâu dài của việc học hôm nay.
Vai trò của giáo viên bộ môn
Giải thích rõ ràng với các em về mục đích yêu cầu, lợi ích, những việc làm cụ thể của bộ môn, để các em hình thành thói quen ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện, yêu thích các môn học, gắn bó với lớp.
2. Phải chuẩn bị bài giảng chu đáo, tâm lí tự tin khi bước vào lớp, đưa nội dung giáo dục tư tưởng sau từng bài giảng, trích dẫn những điển hình chăm ngoan học giỏi, thành đạt trên báo, đài, người thật, việc thật, để khuyến khích việc học.
3. Theo dõi sát sỉ số lớp, báo với GVCN những học sinh thường xuyên nghỉ học của bộ môn, hạn chế tối thiểu việc đuổi học sinh ra ngoài lớp, thường xuyên quan tâm đến học sinh yếu, chọn những nội dung dễ để các em có dịp trả lời, đối xử công bằng trong tình thương, không tỏ thái độ bỏ rơi, mặc kệ.
Tóm lại, khi GVBM thực hiện tốt những yêu cầu trên, làm cho học sinh yêu thích môn học của mình hơn, phối hợp nhịp nhàng với GVCN, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chung của nhà trường, sẽ là những biện pháp chống bỏ học hiệu quả.
Những thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Có sự quan tâm sâu sát của Ban Giám Hiệu, quản sinh, giáo viên bộ môn và sự cộng tác tích cực của phụ huynh học sinh.
Khó khăn:
- Sự chuyển biến tâm sinh lý của học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn.
- Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hoặc quá thương con, bao che những sai phạm của con em mình, ngại gặp GVCN khi được mời.
- Ý thức tự học của một số học sinh chưa tốt vì đã mất căn bản từ những lớp dưới, thiếu tự tin, dễ hoang mang, phát sinh ý tưởng bỏ học dễ dàng.
- Một vài học sinh có tính tình bất thường, gia đình không có nơi ở ổn định, gây khó khăn trong việc liên hệ trao đổi thông tin.
- Môi trường xung quanh chưa lành mạnh.Những hiện tượng xấu luôn tác động có tác động lôi cuốn việc bỏ học hơn.
Biện pháp khắc phục
Thường xuyên quan tâm theo dõi mọi hoạt động của lớp, đặc biệt là những học sinh yếu hoặc chưa ngoan.
- Làm cầu nối giữa học sinh, giáo viên bộ môn, ban giám hiệu, giúp các em vượt khó khăn kịp thời.
- Thông báo ngay những học sinh có dấu hiệu bỏ học cao cho nhà trường để tác động đến gia đình.
- Trao đổi kinh nghiệm với những đồng nghiệp từng trải, giúp các đồng nghiệp trẻ thêm kinh nghiệm trong công tác duy trì sỉ số lớp.
* KẾT LUẬN*
Ngăn chặn học sinh bỏ học là yêu cầu bức bách, là trách nhiệm của giáo viên nhà trường. Công tác này sẽ góp phần nâng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo cho trường, cho ngành giáo dục, góp phần ổn định an sinh xã hội.
GVCN làm tốt công tác chủ nhiệm lớp và chuyên môn cùng với GVBM liên quan đã, đang và sẽ tiếp tục chung tay trong việc ngăn dòng chảy học sinh bỏ học.
Vừa qua là những tìm hiểu về tình trạng học sinh bỏ học, và những biện pháp đề nghị cho hiện tượng này.
Thực tế còn rất nhiều, và rất nhiều vấn đề phải được mổ xẻ sâu sát hơn, biện pháp cụ thể khả thi hơn.
Qua chuyên đề này, tổ ngoại ngữ xin đóng góp một vài ý tưởng đến các đồng nghiệp cùng tham khảo, và rất mong nhận được nhiều ý kiến chia xẻ.
Rất cảm ơn sự tham dự nhiệt tình và trân trọng chào tạm biệt quí thầy cô.
Goodbye !
See you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)