Chuyên đề 5. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Phượng |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 5. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Tiết: 22-> 31. CHỦ ĐỀ 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Tuần dạy: 11->16
(THẾ KỈ XIII – XIV) VÀ NHÀ HỒ (ĐẦU THẾ KỈ XV)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội cuối thời Lý, dẫn tới nhà Lý sụp đổ, nhà Trần thành lập.Những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, quaân ñoäi thời Trần, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, văn hóa giáo dục thời Trần.
- Sức mạnh quân sự của quân Mông-Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng.những nét chính về diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà trần
Những trận đánh quyết định như: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương (kháng chiến lần 2), Vân Đồn, Bạch Đằng (kháng chiến lần ba)
- Tinh thần đoàn kết quyết tâm cao của quân dân nhà Trần, các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến.
- Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc quản lí và điều hành đất nước, tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần (xuất hiện các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tì)
- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, nhà Hồ thành lập.
- Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly: Cải tổ quan lại, hạn điền, hạn nô; bước đầu đánh giá tác động của chính sách của Hồ Quý Ly.
2.Kỹ năng:
Phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp, tường thuật diễn biến các trận đánh, so sánh các vấn đề lịch sử, phân tích nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.
3. Thái độ
- Giaùo duïc cho ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm, loøng töï haøo về lịch sử dân tộc, lòng biết ơn tổ tiên trong quá trình củng cố và phát triển bảo vệ chủ quyền đất nước, lòng căm thù giặc ngoại xâm. Biết rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử và tinh thần đoàn kết.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Đại Việt thời Trần ( Thế kỷ XV); Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của nền kinh tế thời Trần.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Lược đồ khởi nghĩa nông dân nữa cuối thế kỉ XIV
- Ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
- Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
*KẾ HOẠCH CỤ THỂ NHƯ SAU
Tuần: 11, tiết 22: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII
1. Nhà Trần thnh lập
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
3. Luật pháp thời Trần
Tuần: 12 tiết 23:
4. Nhà trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
5. Phục hồi và phát triển kinh tế.
Tuần: 12 tiết 24 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN. ( TK XIII )
1. Âm mưu xâm lượcĐại Việt của Mông- Nguyên.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
3. Các chiến thắng tiêu biểu ((kháng chiến lần 1)
Tuần: 13 tiết 25
3. Các chiến thắng tiêu biểu ((kháng chiến lần 2)
Tuần: 13 tiết 26
3. Các chiến thắng tiêu biểu ((kháng chiến lần 3)
Tuần: 13 tiết 27
4.Nguyên nhân thắng lợi.Ý nghĩa lịch sử.
Tuần: 14, tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
1. Sự phát triển kinh tế
Tuần: 15, tiết 29
2. Sự phát triển văn hóa
Tuần: 15, tiết 30: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV
1. Tình hình kinh tế -xã hội
Tuần: 16, tiết 31:
2. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
A. NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII
Tiết 22 I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Ổn định lớp. (1p)
II. Kiểm tra bài cũ. (3p)
- Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt?
- Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu : (1p)
Từ thế kỉ XII đến đầu thế kỉ XIII nhà Lý ngày càng suy yếu, chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại lao vào con đường ăn chơi sa đọa, sự sụp đổ là điều
Tiết: 22-> 31. CHỦ ĐỀ 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Tuần dạy: 11->16
(THẾ KỈ XIII – XIV) VÀ NHÀ HỒ (ĐẦU THẾ KỈ XV)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội cuối thời Lý, dẫn tới nhà Lý sụp đổ, nhà Trần thành lập.Những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, quaân ñoäi thời Trần, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, văn hóa giáo dục thời Trần.
- Sức mạnh quân sự của quân Mông-Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng.những nét chính về diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà trần
Những trận đánh quyết định như: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương (kháng chiến lần 2), Vân Đồn, Bạch Đằng (kháng chiến lần ba)
- Tinh thần đoàn kết quyết tâm cao của quân dân nhà Trần, các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến.
- Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc quản lí và điều hành đất nước, tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần (xuất hiện các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tì)
- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, nhà Hồ thành lập.
- Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly: Cải tổ quan lại, hạn điền, hạn nô; bước đầu đánh giá tác động của chính sách của Hồ Quý Ly.
2.Kỹ năng:
Phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp, tường thuật diễn biến các trận đánh, so sánh các vấn đề lịch sử, phân tích nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.
3. Thái độ
- Giaùo duïc cho ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm, loøng töï haøo về lịch sử dân tộc, lòng biết ơn tổ tiên trong quá trình củng cố và phát triển bảo vệ chủ quyền đất nước, lòng căm thù giặc ngoại xâm. Biết rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử và tinh thần đoàn kết.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Đại Việt thời Trần ( Thế kỷ XV); Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của nền kinh tế thời Trần.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Lược đồ khởi nghĩa nông dân nữa cuối thế kỉ XIV
- Ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
- Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
*KẾ HOẠCH CỤ THỂ NHƯ SAU
Tuần: 11, tiết 22: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII
1. Nhà Trần thnh lập
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
3. Luật pháp thời Trần
Tuần: 12 tiết 23:
4. Nhà trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
5. Phục hồi và phát triển kinh tế.
Tuần: 12 tiết 24 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN. ( TK XIII )
1. Âm mưu xâm lượcĐại Việt của Mông- Nguyên.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
3. Các chiến thắng tiêu biểu ((kháng chiến lần 1)
Tuần: 13 tiết 25
3. Các chiến thắng tiêu biểu ((kháng chiến lần 2)
Tuần: 13 tiết 26
3. Các chiến thắng tiêu biểu ((kháng chiến lần 3)
Tuần: 13 tiết 27
4.Nguyên nhân thắng lợi.Ý nghĩa lịch sử.
Tuần: 14, tiết 28: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
1. Sự phát triển kinh tế
Tuần: 15, tiết 29
2. Sự phát triển văn hóa
Tuần: 15, tiết 30: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV
1. Tình hình kinh tế -xã hội
Tuần: 16, tiết 31:
2. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
A. NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII
Tiết 22 I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Ổn định lớp. (1p)
II. Kiểm tra bài cũ. (3p)
- Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt?
- Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu : (1p)
Từ thế kỉ XII đến đầu thế kỉ XIII nhà Lý ngày càng suy yếu, chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại lao vào con đường ăn chơi sa đọa, sự sụp đổ là điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)