Chuyên đề
Chia sẻ bởi Lâm Quang Tâm |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TRƯỜNG TH NHUẬN PHÚ TÂN 1
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự thao giảng !
MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Lớp : 4, 5
Chuyên đề :
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KIẾN THỨC - KỸ NĂNG & GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 có vị trí và ý nghĩa sâu sắc, đây là
bộ môn có tác dụng giáo dục và giáo dưỡng rất lớn - là một trong
những yêu cầu cơ bản đầu tiên để xây dựng tình yêu Tổ quốc, yêu quê
hương, đất nước, con người Việt Nam.
+ Qua chuyên đề giáo viên có thể vận dụng có hiệu quả thiết thực
theo chuẩn KT-KN và lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào môn
Lịch sử-Địa lí lớp 4, 5.
+ Đa dạng hoá hoạt động dạy học, vận dụng tốt các phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh
+ Chú trọng dạy học cá thể, sát đối tượng, tổ chức hoạt động phù
hợp với trình độ học sinh.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A. THỰC TRẠNG
Hiện nay việc dạy và học môn Lịch sử & Địa lí có nhiều cố gắng đổi mới và đảm bảo mục tiêu GD. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tốt, một số GV vẫn còn lúng túng chưa dạy đúng theo chuẩn KT-KN, có khi trên chuẩn hoặc dạy dưới chuẩn KT-KN của BGD hướng dẫn. Đặc biệt việc khai thác các sự kiện Lịch sử, kiến thức Địa lí từ bản đồ, biểu dồ, tranh ảnh…
1.Chưa quan tâm đúng mức việc xác định chuẩn KT-KN cần đạt sau 1 giờ Lịch sử & Địa lí :
a) Ở lớp 4:
- HS biết, hiểu được một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất ở một số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng bằng và duyên hải nước ta.
-Biết tìm một số thông tin đơn giản về Lịch sử, Địa lí trong bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bài viết SGK.
A. THỰC TRẠNG
b)Lên lớp 5 :
Biết sơ lược về một số trận đánh lớn Lịch sử của nước ta.
Biết một số thông tin đơn giản về Lịch sử & Địa lí trong bản đồ tranh ảnh, bài viết trong SGK.
HS biết, hiểu một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế Việt Nam.
HS biết, hiểu một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế một số quốc gia trên thế giới.
2. Khi dạy học GV thường chú trọng chuyển tải nội dung mà chưa quan tâm đúng mức đến phần thực hành, liên hệ thực tế.
3. Phần lớn GV vẫn đảm bảo thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đều có soạn bài lên lớp. Tuy nhiên, việc soạn còn nặng nề về hình thức, sơ sài chưa thể hiện được ý đồ mục tiêu của bài dạy, chưa có đủ thông tin tích cực đến HS.
A. THỰC TRẠNG
4. Việc sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học dù có nhiều cố gắng nhưng chưa đạt hiệu quả cao. Số GV quan tâm đến sưu tầm tư liệu, tải tranh, ảnh trên mạng để cung cấp kiến thức cho HS chưa nhiều, việc khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ… chưa giúp HS đạt được kỹ năng sử dụng. Quá trình thực hiện cho thấy chỉ mới dừng lại ở tổ chức cho HS quan sát và rút ra kết luận cho bài học dẫn đến việc HS có thói quen học thuộc lòng bài.
Xuất phát từ những thực tế trên. Tổ khối 5 trường TH Nhuận Phú Tân 1 xây dựng chuyên đề “ Dạy học theo chuẩn KT-KN và giáo dục bảo vệ môi trường” kết hợp trường TH Nhuận Phú Tân 2 dạy 1 tiết Địa lí, trường TH Nhuận Phú Tân 1 dạy 1 tiết Lịch sử để minh hoạ cho chuyên đề này.
B.M?C TIấU CHUONG TRèNH L?CH S? & D?A L L?P 4, 5
1/ Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình...Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
B.MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
LỚP 4, 5
C.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4,5
LỊCH SỬ 4
+ Buæi ®Çu dùng níc vµ gi÷ níc (tõ kho¶ng 700 n¨m TCN ®Õn n¨m 179 TCN).
+ H¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh l¹i ®éc lËp ( tõ n¨m 179 TCN ®Õn thÕ kû X).
+ Buæi ®Çu ®éc lËp (tõ n¨m 938 ®Õn 1009).
+ Níc §¹i ViÖt.
ĐỊA LÝ 4
- B¶n ®å
- Thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë miÒn nói vµ trung du.
- Thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë miÒn ®ång b»ng.
- Vïng biÓn ViÖt Nam, c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o.
ĐỊA LÝ 5
+ §Þa lÝ ViÖt Nam: Tù nhiªn; d©n c; kinh tÕ.
+ §Þa lÝ thÕ giíi: Ch©u ¸; ch©u ¢u; ch©u Phi; ch©u MÜ; ch©u §¹i d¬ng, ch©u Nam Cùc.
LỊCH SỬ 5
+ H¬n t¸m m¬i n¨m chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc vµ ®« hé (1858-1945).
+ B¶o vÖ chÝnh quyÒn non trÎ trêng k× kh¸ng chiÕn b¶o vÖ ®éc lËp d©n téc.
+ X©y dùng Chñ nghÜa x· héi vµ ®Êu tranh thèng nhÊt ®Êt níc (1954-1975).
C.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4,5
1/Nắm vững chuẩn kiến thức- kỹ năng
Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí được soạn theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và các bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí (lớp 4, lớp 5) đang được sử dụng trong các nhà trường tiểu học trên toàn quốc để nắm vững cấu trúc nội dung của tài liệu bao gồm các cột: Tuần, Bài, Yêu cầu cần đạt (phần chuẩn), Ghi chú (phần phát triển).
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN & GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4, 5
1/Nắm vững chuẩn kiến thức- kỹ năng
- Nội dung ghi chú xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kĩ năng dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu, giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học để xây dựng những nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn)dành cho đối tượng HS khá, giỏi.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN & GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4, 5
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN & GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4, 5
2.Nắm vững nội dung giáo dục môi trường
Hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người, trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới.
Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường một cách thiết thực.
Có ý thức bảo vệ môi trường và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh cho phù hợp lứa tuổi.
Có 3 mức độ tích hợp bảo vệ môi trường :
+ Mức độ toàn phần.
+ Mức độ bộ phận.
+ Mức độ liên hệ.
3. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý
Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Thứ hai, ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng tại cột mức độ cần đạt- yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác định nội dung và biện pháp dạy học phù hợp cho từng nhóm đối tượng. Cụ thể là phải "dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu... đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn trong học tập; "mở rộng, phát triển" (trên cơ sở chuẩn) đối với học sinh khá giỏi, học sinh ở vùng thuận lợi.
3. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý
Với đối tượng HS yếu: GV cần xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được chuẩn.
Ví dụ: GV cần chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lược đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
a)Ví dụ: Khi dạy bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2) - Địa lý 4 (tuần 9)
Đối với học sinh khá giỏi: Quan s¸t h×nh vµ kÓ c¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm trong quy tr×nh s¶n xuÊt ra c¸c s¶n phÈm ®å gç; Gi¶i thÝch nh÷ng nguyªn nh©n khiÕn rõng ë T©y Nguyªn bÞ tµn ph¸.
Túm l?i, bi h?c trong SGK l bu?c ti?p n?i v th? hi?n c? th? c?a chu?n, so v?i chu?n bi h?c cú s? "m? r?ng, phỏt tri?n" d? dỏp ?ng nhu c?u c?a nhi?u d?i tu?ng HS v?i nh?ng nang l?c h?c t?p khỏc nhau. Cỏc m?ch ki?n th?c v ho?t d?ng GD trong bi h?c dó du?c s?p x?p theo m?t trỡnh t? logic. B?i v?y bi so?n v ho?t d?ng d?y h?c c?a GV c?n nh?n m?nh vo chu?n nhung d?ng th?i ph?i gi? nguyờn c?u trỳc c?a bi h?c.
V?n d?ng cỏc phuong phỏp v hỡnh th?c t? ch?c nhu : th?o lu?n nhúm, s?m vai,.phự h?p v?i trỡnh d? HS c?a l?p t? dú giỳp HS d?t du?c m?c d? chu?n bi?t ngy 5-6-1911 t?i b?n Nh R?ng (TPHCM) v?i lũng yờu nu?c thuong dõn sõu s?c, Nguy?n T?t Thnh (tờn Bỏc H? lỳc dú) ra di tỡm du?ng c?u nu?c. HS khỏ, gi?i bi?t thờm vỡ sao Nguy?n T?t Thnh l?i quy?t d?nh ra di tỡm du?ng c?u nu?c m?i d? c?u nu?c, khụng tỏn thnh con du?ng c?u nu?c c?a cỏc nh yờu nu?c tru?c dú.
b)Ví dụ: Khi dạy bài “ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” Lịch sử 5 (tuần 6)
IV. KẾT LUẬN
Để thực hiện tốt mục tiêu GD trước tiên chúng ta cần thực hiện đúng quy định, quy chế chuyên môn của ngành, xác định và thực hiện rõ mục tiêu dạy học bộ môn của cấp học. Phải có sự đầu tư đồ dùng, thiết bị dạy học (bản đồ, lược đồ, biểu đồ…) tự học hỏi sưu tầm thông tin qua nhiều nguồn, tham khảo tài liệu có liên quan, rút kinh nghiệm sau tiết dạy, có hiểu biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, có đầu tư sáng tạo và biết chia sẻ cùng đồng nghiệp trong soạn giảng. Có như vậy, chúng ta mới có đủ cơ sở để tự tin, vững vàng tổ chức những giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu quả. Vì đối với giờ học Lịch sử-Địa lí, nếu là một tiết tốt sẽ để lại cho tâm hồn trẻ những dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương con người và đất nước Việt Nam, yêu sự sống trên trái đất, quyết tâm bảo vệ bầu không khí trong lành và cùng nhau giữ gìn, bảo vệ môi trường.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự thao giảng !
MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Lớp : 4, 5
Chuyên đề :
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KIẾN THỨC - KỸ NĂNG & GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn Lịch sử - Địa lí lớp 4, 5 có vị trí và ý nghĩa sâu sắc, đây là
bộ môn có tác dụng giáo dục và giáo dưỡng rất lớn - là một trong
những yêu cầu cơ bản đầu tiên để xây dựng tình yêu Tổ quốc, yêu quê
hương, đất nước, con người Việt Nam.
+ Qua chuyên đề giáo viên có thể vận dụng có hiệu quả thiết thực
theo chuẩn KT-KN và lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào môn
Lịch sử-Địa lí lớp 4, 5.
+ Đa dạng hoá hoạt động dạy học, vận dụng tốt các phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh
+ Chú trọng dạy học cá thể, sát đối tượng, tổ chức hoạt động phù
hợp với trình độ học sinh.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A. THỰC TRẠNG
Hiện nay việc dạy và học môn Lịch sử & Địa lí có nhiều cố gắng đổi mới và đảm bảo mục tiêu GD. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tốt, một số GV vẫn còn lúng túng chưa dạy đúng theo chuẩn KT-KN, có khi trên chuẩn hoặc dạy dưới chuẩn KT-KN của BGD hướng dẫn. Đặc biệt việc khai thác các sự kiện Lịch sử, kiến thức Địa lí từ bản đồ, biểu dồ, tranh ảnh…
1.Chưa quan tâm đúng mức việc xác định chuẩn KT-KN cần đạt sau 1 giờ Lịch sử & Địa lí :
a) Ở lớp 4:
- HS biết, hiểu được một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất ở một số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng bằng và duyên hải nước ta.
-Biết tìm một số thông tin đơn giản về Lịch sử, Địa lí trong bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bài viết SGK.
A. THỰC TRẠNG
b)Lên lớp 5 :
Biết sơ lược về một số trận đánh lớn Lịch sử của nước ta.
Biết một số thông tin đơn giản về Lịch sử & Địa lí trong bản đồ tranh ảnh, bài viết trong SGK.
HS biết, hiểu một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế Việt Nam.
HS biết, hiểu một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế một số quốc gia trên thế giới.
2. Khi dạy học GV thường chú trọng chuyển tải nội dung mà chưa quan tâm đúng mức đến phần thực hành, liên hệ thực tế.
3. Phần lớn GV vẫn đảm bảo thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đều có soạn bài lên lớp. Tuy nhiên, việc soạn còn nặng nề về hình thức, sơ sài chưa thể hiện được ý đồ mục tiêu của bài dạy, chưa có đủ thông tin tích cực đến HS.
A. THỰC TRẠNG
4. Việc sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học dù có nhiều cố gắng nhưng chưa đạt hiệu quả cao. Số GV quan tâm đến sưu tầm tư liệu, tải tranh, ảnh trên mạng để cung cấp kiến thức cho HS chưa nhiều, việc khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ… chưa giúp HS đạt được kỹ năng sử dụng. Quá trình thực hiện cho thấy chỉ mới dừng lại ở tổ chức cho HS quan sát và rút ra kết luận cho bài học dẫn đến việc HS có thói quen học thuộc lòng bài.
Xuất phát từ những thực tế trên. Tổ khối 5 trường TH Nhuận Phú Tân 1 xây dựng chuyên đề “ Dạy học theo chuẩn KT-KN và giáo dục bảo vệ môi trường” kết hợp trường TH Nhuận Phú Tân 2 dạy 1 tiết Địa lí, trường TH Nhuận Phú Tân 1 dạy 1 tiết Lịch sử để minh hoạ cho chuyên đề này.
B.M?C TIấU CHUONG TRèNH L?CH S? & D?A L L?P 4, 5
1/ Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình...Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
B.MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
LỚP 4, 5
C.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4,5
LỊCH SỬ 4
+ Buæi ®Çu dùng níc vµ gi÷ níc (tõ kho¶ng 700 n¨m TCN ®Õn n¨m 179 TCN).
+ H¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh l¹i ®éc lËp ( tõ n¨m 179 TCN ®Õn thÕ kû X).
+ Buæi ®Çu ®éc lËp (tõ n¨m 938 ®Õn 1009).
+ Níc §¹i ViÖt.
ĐỊA LÝ 4
- B¶n ®å
- Thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë miÒn nói vµ trung du.
- Thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë miÒn ®ång b»ng.
- Vïng biÓn ViÖt Nam, c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o.
ĐỊA LÝ 5
+ §Þa lÝ ViÖt Nam: Tù nhiªn; d©n c; kinh tÕ.
+ §Þa lÝ thÕ giíi: Ch©u ¸; ch©u ¢u; ch©u Phi; ch©u MÜ; ch©u §¹i d¬ng, ch©u Nam Cùc.
LỊCH SỬ 5
+ H¬n t¸m m¬i n¨m chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc vµ ®« hé (1858-1945).
+ B¶o vÖ chÝnh quyÒn non trÎ trêng k× kh¸ng chiÕn b¶o vÖ ®éc lËp d©n téc.
+ X©y dùng Chñ nghÜa x· héi vµ ®Êu tranh thèng nhÊt ®Êt níc (1954-1975).
C.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4,5
1/Nắm vững chuẩn kiến thức- kỹ năng
Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí được soạn theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và các bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí (lớp 4, lớp 5) đang được sử dụng trong các nhà trường tiểu học trên toàn quốc để nắm vững cấu trúc nội dung của tài liệu bao gồm các cột: Tuần, Bài, Yêu cầu cần đạt (phần chuẩn), Ghi chú (phần phát triển).
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN & GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4, 5
1/Nắm vững chuẩn kiến thức- kỹ năng
- Nội dung ghi chú xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kĩ năng dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu, giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học để xây dựng những nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn)dành cho đối tượng HS khá, giỏi.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN & GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4, 5
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN & GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4, 5
2.Nắm vững nội dung giáo dục môi trường
Hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người, trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới.
Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường một cách thiết thực.
Có ý thức bảo vệ môi trường và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh cho phù hợp lứa tuổi.
Có 3 mức độ tích hợp bảo vệ môi trường :
+ Mức độ toàn phần.
+ Mức độ bộ phận.
+ Mức độ liên hệ.
3. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý
Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Thứ hai, ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng tại cột mức độ cần đạt- yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác định nội dung và biện pháp dạy học phù hợp cho từng nhóm đối tượng. Cụ thể là phải "dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu... đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn trong học tập; "mở rộng, phát triển" (trên cơ sở chuẩn) đối với học sinh khá giỏi, học sinh ở vùng thuận lợi.
3. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý
Với đối tượng HS yếu: GV cần xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được chuẩn.
Ví dụ: GV cần chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lược đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
a)Ví dụ: Khi dạy bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2) - Địa lý 4 (tuần 9)
Đối với học sinh khá giỏi: Quan s¸t h×nh vµ kÓ c¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm trong quy tr×nh s¶n xuÊt ra c¸c s¶n phÈm ®å gç; Gi¶i thÝch nh÷ng nguyªn nh©n khiÕn rõng ë T©y Nguyªn bÞ tµn ph¸.
Túm l?i, bi h?c trong SGK l bu?c ti?p n?i v th? hi?n c? th? c?a chu?n, so v?i chu?n bi h?c cú s? "m? r?ng, phỏt tri?n" d? dỏp ?ng nhu c?u c?a nhi?u d?i tu?ng HS v?i nh?ng nang l?c h?c t?p khỏc nhau. Cỏc m?ch ki?n th?c v ho?t d?ng GD trong bi h?c dó du?c s?p x?p theo m?t trỡnh t? logic. B?i v?y bi so?n v ho?t d?ng d?y h?c c?a GV c?n nh?n m?nh vo chu?n nhung d?ng th?i ph?i gi? nguyờn c?u trỳc c?a bi h?c.
V?n d?ng cỏc phuong phỏp v hỡnh th?c t? ch?c nhu : th?o lu?n nhúm, s?m vai,.phự h?p v?i trỡnh d? HS c?a l?p t? dú giỳp HS d?t du?c m?c d? chu?n bi?t ngy 5-6-1911 t?i b?n Nh R?ng (TPHCM) v?i lũng yờu nu?c thuong dõn sõu s?c, Nguy?n T?t Thnh (tờn Bỏc H? lỳc dú) ra di tỡm du?ng c?u nu?c. HS khỏ, gi?i bi?t thờm vỡ sao Nguy?n T?t Thnh l?i quy?t d?nh ra di tỡm du?ng c?u nu?c m?i d? c?u nu?c, khụng tỏn thnh con du?ng c?u nu?c c?a cỏc nh yờu nu?c tru?c dú.
b)Ví dụ: Khi dạy bài “ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” Lịch sử 5 (tuần 6)
IV. KẾT LUẬN
Để thực hiện tốt mục tiêu GD trước tiên chúng ta cần thực hiện đúng quy định, quy chế chuyên môn của ngành, xác định và thực hiện rõ mục tiêu dạy học bộ môn của cấp học. Phải có sự đầu tư đồ dùng, thiết bị dạy học (bản đồ, lược đồ, biểu đồ…) tự học hỏi sưu tầm thông tin qua nhiều nguồn, tham khảo tài liệu có liên quan, rút kinh nghiệm sau tiết dạy, có hiểu biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, có đầu tư sáng tạo và biết chia sẻ cùng đồng nghiệp trong soạn giảng. Có như vậy, chúng ta mới có đủ cơ sở để tự tin, vững vàng tổ chức những giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu quả. Vì đối với giờ học Lịch sử-Địa lí, nếu là một tiết tốt sẽ để lại cho tâm hồn trẻ những dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương con người và đất nước Việt Nam, yêu sự sống trên trái đất, quyết tâm bảo vệ bầu không khí trong lành và cùng nhau giữ gìn, bảo vệ môi trường.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Quang Tâm
Dung lượng: 14,76MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)