Chuyên đề 3 TTCM
Chia sẻ bởi Lê Văn Thái |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề 3 TTCM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
TRƯỜNG TRUNG HỌC
Mục tiêu chung
- Khái quát những hiểu biết về hoạt động DH, CTGD PT và HĐ QL DH trong trường THCS.
-TTCM biết và có khả năng triển khai nhiệm vụ, góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả đổi mới CTGD và trao đổi với đồng nghiệp những vấn đề liên quan đến QL DH trong trườngTHCS.
Mục tiêu cụ thể
- Củng cố hiểu biết về hoạt động DH, về CTGDPT.
Biết công việc của TTCM trong quản lý DH (gắn với CTGDPT, với việc học của các đối tượng HS khác nhau; quản lý hồ sơ TCM,…)
Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách TTCM.
Có khả năng tập huấn lại cho TTCM trong các trường THCS, tại địa phương.
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.1. Về hoạt động dạy học
? Hãy chỉ ra sự khác biệt trong cách dạy và học tập trung vào GV với cách dạy và học hướng vào HS:
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.2. Tổng quan về CTGDPT
-Thực hiện theo NQ 40/2000/QH về đổi mới CTGDPT, Bộ GD triển khai từ NH 2002-2003.CT gồm:
+CTGDPT theo môn học: với CT của 23 môn học và họat động GD.
+CTGDPT theo cấp học:
Mục tiêu GD, mức độ kiến thức, thái độ của HS cần đạt khi kết thúc từng cấp học.
+CT tự chọn:
*DH tự chọn nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phát huy sở trường, hứng thú học tập của HS; tăng cường rèn luye65nca1c kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề của HS.
*HS được chọn một số trong các chủ đề của CT tự chọn và được nhà trường bố trí DH trong khuôn khổ của KH dạy và học theo khả năng từng nhà trường
* Nội dung dạy-học tự chọn tập trung vào 3 lọai chủ đề; riêng CT nâng cao cho 8 môn.
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.3. Vai trò chương trình giáo dục phổ thông với hoạt động dạy học ở trường THCS
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy,
- Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS,
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm,
- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).
2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
2.1. Nội dung công tác quản lý:
HĐ QL theo 4 chức năng của công tác QL:
-QL việc lập KH thực hiện chương trình theo PPCT.( Bước lập KH)
-QL việc triển khai thực hiện CT.( Bước TC thực hiện KH)
-Giám sát việc thực hiện CT.( Bước KT)
-Đánh giá việc thực hiện CT.( bước
2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
2.1. Nội dung công tác QL:TTCM: LĐ-QL
HĐ QL theo 4 chức năng của công tác QL:
-QL việc lập KH thực hiện chương trình theo PPCT.( Bước lập KH)
-QL việc triển khai thực hiện CT.( Bước TC thực hiện KH)
-Giám sát việc thực hiện CT.( Bước KT)
-Đánh giá việc thực hiện CT.( Bước ĐG)
Nội dung công tác quản lý
Nội dung QLDH
QL thực hiện
CT
4. QL hồ sơ
CM
5……
3. QL DH theo
chuyên đề
2. QLDH theo
đối tượng
Nội dung quản lý dạy học
2.1.1Quản lý thực hiện CT: (chức năng QL)
Lập kế hoạch: thông qua văn bản, thông tư, chỉ thị của cấp trên; qua nắm bắt về tổ viên; CSVC KH cá nhân, KH TCM
(ii) Thực hiện CT: triển khai KH theo phân phối CT, chuẩn KT- KN; chủ trương đổi mới CT, đổi mới PPDH- kiểm tra, ĐG; DH phù hợp đối tượng; ôn tập KT, GV viết sáng kiến- kinh nghiệm
(iii) Giám sát: Ra soát, xem xét hoạt động thực hiện CT của GV (phát hiện vấn đề, điều chỉnh KH)
(iv) ĐG: đối với GV: qua sản phẩm của GV (hồ sơ, kết quả DH); đối với HS: kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức,…
Nội dung quản lý dạy học
2.1.2. Quản lý DH cho các đối tượng: (phân hóa)
Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loại
Phân công GV dạy hợp lý
Tổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho các đối tượng
Triển khai, giám sát
Đánh giá
Nội dung quản lý dạy học
2.1.3.Quản lý DH theo chuyên đề:
- Mục tiêu: Củng cố KT cho HS yếu kém, nâng cao, mở rộng cho HS khá, giỏi,
Nội dung hoạt động:
+ Thống nhất các chuyên đề(TTCM thống nhất chỉ đạo từ tổ viên, nhóm BM)
+ Phân công GV thực hiện( đảm bảo tính phù hợp)
+ Phân công thẩm tra, góp ý, bổ sung và hòan thiện( qua kết quả GD của GV và đánh giá HS)
+ Triển khai DH chuyên đề (có sự tham gia củaTCM)( PPDH, KTDH mới…)
+ Tổng kết, đánh giá( bằng số liệu cụ thể)
* Lưu ý: Số lượng CĐ phù hợp đối tượng, thời gian va điều kiện nhà trường- mỗi trường có đk khác nhau: KT, dặc điểm vùng miền…)
Nội dung quản lý dạy học
2.1.4.Quản lý hồ sơ chuyên môn
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
một số nội dung sinh hoạt TCM. (Trg 113):
- Một số VĐ mới, khó; Chuẩn KT KN; BD HSG; phụ đạo HS yếu, kém; thiết kế bài giảng ứng dụng CNTT; Trao đổi chuyên đề, SKKN...
?.2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?
Sinh hoạt tổ chuyên môn
Nội dung sinh hoạt TCM:
TH1. TCM đề nghị TT tổ chức BD về qui trình biên soạn đề KT 45 phút.
Cách thức tiến hành:
Chia tổ thành nhiều nhóm.
( Mỗi nhóm 03 ý kiến nêu những khó khăn khi biên soạn đề KT.)
( đề nghị các nhóm trình bày, các nhóm chia sẻ trong tổ . TTCM-> thống nhất.
Cách thức tiến hành:
TT phát TL về TNKQ. Đề nghị cá nhân nghiên cứu, ghi ra những thắc mắc, băn khoăn muốn trao đổi.
Tổ chức chia sẻ cả tổ.
Đề nghị mỗi cá nhân viết ra 03 câu hỏi cho mổi loại( D/S;điền khuyết; ghép đôi). Cá nhân so sánh câu hỏi của mình với tài liệu-> chỉnh sửa.
Tổ chức chia sẻ toàn tổ.(đại diện nhóm bộ môn )
TTCM kết luận
Nêu vấn đề cần nghiên cứu tiếp. Khi nào thì nên SD câu hỏi TNKQ? Khi nào SD tự luận?
TH.2: GV tổ đề nghị TT tổ chức bồi dưỡng về cách thiết kế một số câu hỏi TNKQ.
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
1. Áp dụng -> thực hành Sinh hoạt tổ chuyên môn phong phú bằng nhiều hình thức đa dạng.
Hình thức sinh hoạt TCM cần được TTCM có kế họach XD tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM có chất lượng:
(có thể tham khảo 4 phương án gợi ý đã trình bày ở trên)
3.1.Sinh hoạt tổ chuyên môn
Thực hành tổ chức sinh hoạt TCM
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.2. Dự giờ thăm lớp
?1. Hãy chia sẻ với đồng nghiệp một số tình huống mà bạn đã gặp trong dự giờ, thăm lớp và kinh nghiệm giải quyết của bạn.
-Mục đích; PP tiến hành trong quá trình DG; bước trao đổi góp ý như thế nào có tính hiệu quả, cách xếp loại giờ dự.
Khi nào thì tiến hành góp ý, trình tự góp ý...
VD: Bạn là TT( trưởng đoàn 5 người. 3 xếp khá( có GV dạy) 02 xếp đạt, bạn sẽ quyết định xếp loại giờ dạy gì?
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học
Phát hiện vấn đề liên quan với một số TCM, có thể trao đổi, hỗ trợ giải quyết (PP. PTDH, sọan đề,….)
Điều kiện thực hiện (nhân sự, tài liệu, phương tiện, địa điểm, thời gian,…)
Tổ chức thực hiên (CT làm việc, triển khai,…., kết luận)
TỔ CHỨC TOẠ ĐÀM LIÊN BỘ MÔN
-Các TTCM trong một nhà trường thường HĐ độc lập. Tuy cùng thực hiện một mục tiêu GD chung.-> Nhiều vấn đề cần đưa ra thảo luận, đề xuất. Nên tổ chức mỗi năm -2-3 lần. Việc lựa chọn cần được đưa ra bàn bạc, thống nhất trình BGH. Lưa chọn thời điểm phù hợp.
Nội dung tọa đàm cần phát huy tính dân chủ,mọi người đều có ý kiến tham gia. Người chủ trì nên là Phó HT CM.
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn.
HĐ TCM dưới sự chỉ đạo chung của nhà trường chịu sự QL trực tiếp-> BC các HĐ, cách thức tổ chức các HĐ cho LĐ trường.
Các BC cần lưu hồ sơ CM nhiều năm. Phục vụ công tác QL nhà trường, công tác theo dõi CL. KĐCL, thi đua khen thưởng…
3.4.Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn.
Trong quá trình QL, bạn đã:
-Thường xuyên viết BC trình BGH?
Định kỳ tháng, HK, năm?
Chưa BC?
Theo bạn có mấy loại BC( 02 loại: Định kỳ và đột xuất)- Khi nào viết BC đột xuất? Trình tự viết BC đột xuất ntn?
Cấu trúc, trình tự bản BC?
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường THCS/ THPT:..........
Tổ chuyên môn:...................
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II
CUỐI NĂM HỌC
Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Kết quả thực hiện về quản lý DH:
- Việc thực hiện CT môn học
Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách
Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)
Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)
Việc quản lý hồ sơ
………
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)
4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn
......, ngày... tháng... năm....
Tổ trưởng chuyên môn
Chân thành cám ơn
sự chú ý của các bạn
Chúc các bạn
sức khỏe và thành công
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Một số phương pháp dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học nhóm
Dạy học nhóm: (Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ), trong đó HS một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
TRƯỜNG TRUNG HỌC
Mục tiêu chung
- Khái quát những hiểu biết về hoạt động DH, CTGD PT và HĐ QL DH trong trường THCS.
-TTCM biết và có khả năng triển khai nhiệm vụ, góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả đổi mới CTGD và trao đổi với đồng nghiệp những vấn đề liên quan đến QL DH trong trườngTHCS.
Mục tiêu cụ thể
- Củng cố hiểu biết về hoạt động DH, về CTGDPT.
Biết công việc của TTCM trong quản lý DH (gắn với CTGDPT, với việc học của các đối tượng HS khác nhau; quản lý hồ sơ TCM,…)
Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách TTCM.
Có khả năng tập huấn lại cho TTCM trong các trường THCS, tại địa phương.
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.1. Về hoạt động dạy học
? Hãy chỉ ra sự khác biệt trong cách dạy và học tập trung vào GV với cách dạy và học hướng vào HS:
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.2. Tổng quan về CTGDPT
-Thực hiện theo NQ 40/2000/QH về đổi mới CTGDPT, Bộ GD triển khai từ NH 2002-2003.CT gồm:
+CTGDPT theo môn học: với CT của 23 môn học và họat động GD.
+CTGDPT theo cấp học:
Mục tiêu GD, mức độ kiến thức, thái độ của HS cần đạt khi kết thúc từng cấp học.
+CT tự chọn:
*DH tự chọn nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phát huy sở trường, hứng thú học tập của HS; tăng cường rèn luye65nca1c kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề của HS.
*HS được chọn một số trong các chủ đề của CT tự chọn và được nhà trường bố trí DH trong khuôn khổ của KH dạy và học theo khả năng từng nhà trường
* Nội dung dạy-học tự chọn tập trung vào 3 lọai chủ đề; riêng CT nâng cao cho 8 môn.
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.3. Vai trò chương trình giáo dục phổ thông với hoạt động dạy học ở trường THCS
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy,
- Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS,
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm,
- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).
2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
2.1. Nội dung công tác quản lý:
HĐ QL theo 4 chức năng của công tác QL:
-QL việc lập KH thực hiện chương trình theo PPCT.( Bước lập KH)
-QL việc triển khai thực hiện CT.( Bước TC thực hiện KH)
-Giám sát việc thực hiện CT.( Bước KT)
-Đánh giá việc thực hiện CT.( bước
2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
2.1. Nội dung công tác QL:TTCM: LĐ-QL
HĐ QL theo 4 chức năng của công tác QL:
-QL việc lập KH thực hiện chương trình theo PPCT.( Bước lập KH)
-QL việc triển khai thực hiện CT.( Bước TC thực hiện KH)
-Giám sát việc thực hiện CT.( Bước KT)
-Đánh giá việc thực hiện CT.( Bước ĐG)
Nội dung công tác quản lý
Nội dung QLDH
QL thực hiện
CT
4. QL hồ sơ
CM
5……
3. QL DH theo
chuyên đề
2. QLDH theo
đối tượng
Nội dung quản lý dạy học
2.1.1Quản lý thực hiện CT: (chức năng QL)
Lập kế hoạch: thông qua văn bản, thông tư, chỉ thị của cấp trên; qua nắm bắt về tổ viên; CSVC KH cá nhân, KH TCM
(ii) Thực hiện CT: triển khai KH theo phân phối CT, chuẩn KT- KN; chủ trương đổi mới CT, đổi mới PPDH- kiểm tra, ĐG; DH phù hợp đối tượng; ôn tập KT, GV viết sáng kiến- kinh nghiệm
(iii) Giám sát: Ra soát, xem xét hoạt động thực hiện CT của GV (phát hiện vấn đề, điều chỉnh KH)
(iv) ĐG: đối với GV: qua sản phẩm của GV (hồ sơ, kết quả DH); đối với HS: kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức,…
Nội dung quản lý dạy học
2.1.2. Quản lý DH cho các đối tượng: (phân hóa)
Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loại
Phân công GV dạy hợp lý
Tổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho các đối tượng
Triển khai, giám sát
Đánh giá
Nội dung quản lý dạy học
2.1.3.Quản lý DH theo chuyên đề:
- Mục tiêu: Củng cố KT cho HS yếu kém, nâng cao, mở rộng cho HS khá, giỏi,
Nội dung hoạt động:
+ Thống nhất các chuyên đề(TTCM thống nhất chỉ đạo từ tổ viên, nhóm BM)
+ Phân công GV thực hiện( đảm bảo tính phù hợp)
+ Phân công thẩm tra, góp ý, bổ sung và hòan thiện( qua kết quả GD của GV và đánh giá HS)
+ Triển khai DH chuyên đề (có sự tham gia củaTCM)( PPDH, KTDH mới…)
+ Tổng kết, đánh giá( bằng số liệu cụ thể)
* Lưu ý: Số lượng CĐ phù hợp đối tượng, thời gian va điều kiện nhà trường- mỗi trường có đk khác nhau: KT, dặc điểm vùng miền…)
Nội dung quản lý dạy học
2.1.4.Quản lý hồ sơ chuyên môn
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
một số nội dung sinh hoạt TCM. (Trg 113):
- Một số VĐ mới, khó; Chuẩn KT KN; BD HSG; phụ đạo HS yếu, kém; thiết kế bài giảng ứng dụng CNTT; Trao đổi chuyên đề, SKKN...
?.2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?
Sinh hoạt tổ chuyên môn
Nội dung sinh hoạt TCM:
TH1. TCM đề nghị TT tổ chức BD về qui trình biên soạn đề KT 45 phút.
Cách thức tiến hành:
Chia tổ thành nhiều nhóm.
( Mỗi nhóm 03 ý kiến nêu những khó khăn khi biên soạn đề KT.)
( đề nghị các nhóm trình bày, các nhóm chia sẻ trong tổ . TTCM-> thống nhất.
Cách thức tiến hành:
TT phát TL về TNKQ. Đề nghị cá nhân nghiên cứu, ghi ra những thắc mắc, băn khoăn muốn trao đổi.
Tổ chức chia sẻ cả tổ.
Đề nghị mỗi cá nhân viết ra 03 câu hỏi cho mổi loại( D/S;điền khuyết; ghép đôi). Cá nhân so sánh câu hỏi của mình với tài liệu-> chỉnh sửa.
Tổ chức chia sẻ toàn tổ.(đại diện nhóm bộ môn )
TTCM kết luận
Nêu vấn đề cần nghiên cứu tiếp. Khi nào thì nên SD câu hỏi TNKQ? Khi nào SD tự luận?
TH.2: GV tổ đề nghị TT tổ chức bồi dưỡng về cách thiết kế một số câu hỏi TNKQ.
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
1. Áp dụng -> thực hành Sinh hoạt tổ chuyên môn phong phú bằng nhiều hình thức đa dạng.
Hình thức sinh hoạt TCM cần được TTCM có kế họach XD tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM có chất lượng:
(có thể tham khảo 4 phương án gợi ý đã trình bày ở trên)
3.1.Sinh hoạt tổ chuyên môn
Thực hành tổ chức sinh hoạt TCM
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.2. Dự giờ thăm lớp
?1. Hãy chia sẻ với đồng nghiệp một số tình huống mà bạn đã gặp trong dự giờ, thăm lớp và kinh nghiệm giải quyết của bạn.
-Mục đích; PP tiến hành trong quá trình DG; bước trao đổi góp ý như thế nào có tính hiệu quả, cách xếp loại giờ dự.
Khi nào thì tiến hành góp ý, trình tự góp ý...
VD: Bạn là TT( trưởng đoàn 5 người. 3 xếp khá( có GV dạy) 02 xếp đạt, bạn sẽ quyết định xếp loại giờ dạy gì?
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học
Phát hiện vấn đề liên quan với một số TCM, có thể trao đổi, hỗ trợ giải quyết (PP. PTDH, sọan đề,….)
Điều kiện thực hiện (nhân sự, tài liệu, phương tiện, địa điểm, thời gian,…)
Tổ chức thực hiên (CT làm việc, triển khai,…., kết luận)
TỔ CHỨC TOẠ ĐÀM LIÊN BỘ MÔN
-Các TTCM trong một nhà trường thường HĐ độc lập. Tuy cùng thực hiện một mục tiêu GD chung.-> Nhiều vấn đề cần đưa ra thảo luận, đề xuất. Nên tổ chức mỗi năm -2-3 lần. Việc lựa chọn cần được đưa ra bàn bạc, thống nhất trình BGH. Lưa chọn thời điểm phù hợp.
Nội dung tọa đàm cần phát huy tính dân chủ,mọi người đều có ý kiến tham gia. Người chủ trì nên là Phó HT CM.
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn.
HĐ TCM dưới sự chỉ đạo chung của nhà trường chịu sự QL trực tiếp-> BC các HĐ, cách thức tổ chức các HĐ cho LĐ trường.
Các BC cần lưu hồ sơ CM nhiều năm. Phục vụ công tác QL nhà trường, công tác theo dõi CL. KĐCL, thi đua khen thưởng…
3.4.Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn.
Trong quá trình QL, bạn đã:
-Thường xuyên viết BC trình BGH?
Định kỳ tháng, HK, năm?
Chưa BC?
Theo bạn có mấy loại BC( 02 loại: Định kỳ và đột xuất)- Khi nào viết BC đột xuất? Trình tự viết BC đột xuất ntn?
Cấu trúc, trình tự bản BC?
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường THCS/ THPT:..........
Tổ chuyên môn:...................
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II
CUỐI NĂM HỌC
Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Kết quả thực hiện về quản lý DH:
- Việc thực hiện CT môn học
Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách
Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)
Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)
Việc quản lý hồ sơ
………
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)
4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn
......, ngày... tháng... năm....
Tổ trưởng chuyên môn
Chân thành cám ơn
sự chú ý của các bạn
Chúc các bạn
sức khỏe và thành công
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Một số phương pháp dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học nhóm
Dạy học nhóm: (Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ), trong đó HS một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)