Chuyên đề 3 giáo viên hạng III

Chia sẻ bởi Nhat Anh Tai | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 3 giáo viên hạng III thuộc Giáo dục học

Nội dung tài liệu:



CHUYÊN ĐỀ III

QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------------------
GIẢNG viên: TRẦN VĂN BÉ TƯ
THS: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
A. MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
Hiểu được các vấn đề cơ bản của quản lý Nhà nước về giáo dục như tính chất, đặc điểm, nguyên lý, bộ máy quản lý các cấp…
Hiểu được mô hình quản lý công mới trong thực tiễn quản lý giáo dục
Phân tích được vấn đề đổi mới cải cách hành chính trong quản lý giáo dục
A. MỤC TIÊU
- Về kỹ năng
Hoàn thiện được kỹ năng đánh giá hiệu quả của quản lý Nhà nước trong giáo dục đào tạo
Phát triển được kỹ năng tương tác làm việc nhóm, nghiên cứu khoa học



A. MỤC TIÊU
- Về thái độ
Nghiêm túc trong quá trình học tập, bồi dưỡng, có tinh thần và tác phong làm việc khoa học, tự giác và linh hoạt trong thực hiện các yêu cầu của khóa học
Cá ý thức vận dụng sáng tạo những tri thức được cung cấp trong chuyên đề vào thực tiễn công việc tại nhà trường nơi công tác

B. NỘI DUNG
1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Định nghĩa: QLNN về giáo dục và đào tạo là việc Nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước

B. NỘI DUNG
* Những yếu tố chủ yếu trong quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo
- Chủ thể của quản lý Nhà nước về GD&ĐT
- Khách thể của quản lý Nhà nước về GD&ĐT
- Mục tiêu của GD&ĐT



B. NỘI DUNG
* Một số tính chất của quản lý Nhà nước về GD&ĐT
- Tính lệ thuộc vào chính trị
- Tính xã hội
- Tính pháp quyền
- Tính chuyên môn nghiệp vụ
- Tính hiệu lực, hiệu quả


B. NỘI DUNG
* Một số đặc điểm của quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo
- Hành chính – giáo dục
- Tính quyền lực
- Kết hợp Nhà nước – xã hội
=> QLNN về GD&ĐT là thực hiện chức năng – nhiệm vụ thẩm quyền do Nhà nước quy định, phân cấp trong các hoạt động quản lý giáo dục
B. NỘI DUNG
* Một số nguyên tắc QLNN về GD&ĐT
- Nguyên tắc kết hợp ngành – lãnh thổ
- Nguyên tắc tập trung dân chủ




B. NỘI DUNG
* Những nội dung cơ bản của QLNN về GD&ĐT
- Chính phủ thống nhất QLNN về giáo dục
- Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN về giáo dục
- Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với Bộ GD&ĐT thực hiện QLNN về giáo dục theo thẩm quyền
- UBND các cấp thực hiện QLNN về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ

B. NỘI DUNG
b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Quan niệm về giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Giáo dục Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Sự thay đổi chức năng của các chủ thể: Nhà nước – Xả hội – Cá nhân người học
- QLNN về giáo dục the cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. NỘI DUNG
c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục đào tạo và cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo
- Hình thành và phát triển mô hình quản lý công mới
- Nhà nước đóng vai trò chủ đạo kết hợp với cơ chế thị trường


B. NỘI DUNG
2. Chính sách phát triển giáo dục
Chính sách phổ cập giáo dục;
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
- Đầu tư, tạo mọi điều kiện phát triển giáo dục
- Miễn giảm học phí cho các đối tượng theo quy định
- Nâng cao trình độ dân trí một cách toàn diện


B. NỘI DUNG
B. NỘI DUNG
* Một số nhiệm vụ và giải pháp:
- Hoàn thiện chính sách
- Tiếp tục củng cố và hoàn thành phổ cập giáo dục
- Tập trung nguồn lực phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ở các vùng khó khăn
- Hoàn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ với giáo viên
- Phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học
- Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước
B. NỘI DUNG
b) Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
- Mọi công dân điều bình đẳng về cơ hội học tập
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, phát triển tài năng
- Ưu tiên các đối tượng được hưởng chính sách xã hội
B. NỘI DUNG
c) Chính sách chất lượng
- Đây là một cơ chế quản lý nhằm duy trì các chuẩn mực và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục.
- Hệ thống bảo đảm vè kiểm định chất lượng giáo dục
- Xây dựng mô hình phát triển và triển khai thực hiện


B. NỘI DUNG
d) Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục
* Nội dung xã hội hóa giáo dục ở nhà trường tiểu học
Huy động toàn xã hội cùng tham gia thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường tốt nhất, đầu tư các nguồn lực cho giáo dục và đa dạng hóa các loại hình trường, lớp


B. NỘI DUNG
* Nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện xã hội hóa giáo dục
- Lợi ích đối với mọi chủ thể có nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện xã hội giáo dục
- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của lực lượng tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục
- Tuân thủ theo pháp lý
- Đảm bảo sự thống nhất giữa ngành và lãnh thổ
- Kế hoạch hóa mọi hoạt động
B. NỘI DUNG
* Con đường thực hiện xã hội hóa giáo dục
- Dân chủ hóa quá trình tổ chức và quản lý giáo dục
- Đa dạng hóa hình thức giáo dục
- Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động các môi trường giáo dục
- Củng cố hoạt động của hội cha mẹ học sinh trong trường

B. NỘI DUNG
* Vai trò của xã hội hóa giáo dục
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
- Huy động được các nguồn lực và khắc phục những khó khăn của quá trình phát triển giáo dục
- Tạo ra sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách niệm xây dựng giáo dục
- Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, phát huy truyền thống giáo dục của dân tộc
B. NỘI DUNG
* Nội dung quản lý xã hội hóa giáo dục
- Quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục
- Quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục
- Quản lý hoạt động huy động các lực lượng đầu tư phát triển giáo dục
- Quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình đa dạng hóa các hình thức học
B. NỘI DUNG
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội hóa giáo dục
- Chủ quan: Năng lực của Hiệu trưởng; Nhận thức, tâm lý của cha mẹ học sinh – giáo viên; Sư quan tâm của chính quyền địa phương
- Khách quan: Bối cảnh đổi mới giáo dục; Tình hình phát triển giáo dục, KT-XH của địa phương; Trình độ dân trí, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán địa phương




HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhat Anh Tai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)