Chuyên đề 1:CTGDPT moi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trung |
Ngày 08/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 1:CTGDPT moi thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
CĐ1- Một số vấn đề về Chương trình
Giáo dục Phổ thông mới
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà
2
1.Tại sao phải đổi mới CT&SGK GDPT
2. Mục tiêu của đổi mới CT&SGK GDPT
3. Một số vấn đề về NL và xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển NL
4. Giới thiệu một số nội dung CT GDPT tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) - Dự thảo tháng 11 năm 2015:
Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa
Hoạt động TNST
Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK
1.Tại sao phải đổi mới CT GDPT
Thứ nhất: CT và SGK hiện hành theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 đã được triển khai trong toàn quốc từ 2002 đến nay. Mặc dù CT và SGK hiện hành có nhiều ưu điểm so với trước đó, nhưng trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; nhưng trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục; trước những đòi hỏi hội nhập quốc tế, CT và SGK hiện hành khó đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.
1.Tại sao phải đổi mới CT GDPT
Thứ hai: Xu thế phát triển CT và SGK của thế giới thay đổi rất nhanh; có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dục cần được bổ sung kịp thời vào CTGD. Đầu thế kỉ XXI nhiều nước có nền giáo dục phát triển đã chuyển hướng từ CT coi trọng nội dung giáo dục sang CT coi trọng phát triển năng lực người học. CTGD Việt Nam cần đổi mới để đáp ứng yêu cầu hội nhập QT
Thứ ba: Thực hiện NQ29/2013/TW (4/11/2013); NQ88/2014/QH13 (28 /11/2014 )
NQ29/TW về ĐMCBTD GD&ĐT - Nhiệm vụ, giải pháp
1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với ĐM GD&ĐT
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển PC, NL của người học.
3- ĐMCB hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và ĐGKQ GD&ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan
4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập
5- ĐMCB công tác quản lý GD&ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng
6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu ĐM GD&ĐT
7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD&ĐT
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng KH, CN, đặc biệt là KHGD và khoa học quản lý
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GD&ĐT
NQ29/TW về ĐMCBTD GD&ĐT - Nhiệm vụ, giải pháp
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản GD,ĐT theo hướng coi trọng phát triển PC, NL của người học.
+Đổi mới chương trình nhằm phát triển NL và PC người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề.
+Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Mục tiêu chung của ĐM CT GDPT
Tạo chuyển biến CB, TD về chất lượng và hiệu quả GDPT (trong một nền GD mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt);
Chuyển từ nền GD chú trọng nặng về truyền thụ kiến thức (đối phó với thi cử, truyền thụ kiến thức một chiều) sang nền GD “làm phát triển hoàn toàn những NL sẵn có của các em” (kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp).
Giúp HS phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần ; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo
Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành
Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành
CT hiện hành, về cơ bản vẫn là CT tiếp cận nội dung. Tức là tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết cái gì? Vì vậy chạy theo khối lượng kiến thức, ít chú ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú của người học…, phần nào còn coi nhẹ thực hành vận dụng kiến thức trong đời sống thực tiễn.
CT mới cụ thể hóa MT giáo dục thành hệ thống PC và NL cần đạt với những biểu hiện cụ thể theo từng cấp học.
Mức độ sử dụng các PPDH
NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
3. Một số vấn đề về năng lực và xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển NL
Xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học đòi hỏi phải hình dung rõ nét “chân dung” của người học sinh vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường (HS sẽ làm được gì và làm như thế nào).
THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?
Nội hàm của khái niệm này là khả năng thực hiện, là phải “biết làm” (know-how), biết GQVĐ đặt ra trong cuộc sống và trong học tập, chứ không chỉ “biết gì” (know-what). Tuy nhiên, phải biết và hiểu cộng thêm ý thức và thái độ mới biết hành động có hiệu quả.
Phát triển NL ở đây được hiểu là phát triển NL hành động.
Khái niệm năng lực
Đặc điểm của Năng lực
Đặc điểm của Năng lực
Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
Hành vi
(quan sát được)
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Giá trị, niềm tin
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
1.
Làm
2.
Suy nghĩ
3. Mong muốn
19
C?u trỳc nang l?c
Có hai hướng tiếp cận để xây dựng chương trình học
Tiếp cận dựa vào nội dung
Tiếp cận dựa vào năng lực
Khác biệt của hai mô hình CT này là CT dựa vào nội dung chủ yếu yêu cầu học sinh biết cái gì, còn CT dựa vào năng lực luôn đặt ra câu hỏi học sinh biết làm gì từ những điều đã biết?
4. Giới thiệu một số nội dung của
CT GDPT tổng thể
23
Giới thiệu CT GDPT tổng thể
Mục tiêu dạy học đuược mô tả thông qua các k?t qu? d?u ra mong d?i (yeu c?u c?n d?t) .
Xỏc d?nh n?i dung h?c t?p: khụng ch? h?c n?i dung ki?n th?c chuyờn mụn, m cũn h?c PP h?c, h?c cỏch giao ti?p, h?c cỏch t? tr?i nghi?m - dỏnh giỏ.
PPDH nh?m phỏt tri?n nang l?c hnh d?ng: v?n d?ng cỏc PPDH tớch c?c, d?y h?c gi?i quy?t v?n d?, ...
Dỏnh giỏ: Tr?ng tõm dỏnh giỏ khụng ph?i tri th?c tỏi hi?n m l kh? nang v?n d?ng. Chỳ ý dỏnh giỏ kh? nang gi?i quy?t cỏc v?n d? trong th?c ti?n
Giới thiệu về CT GDPT tổng thể
Dự thảo CT GDPT tổng thể (trong CT GDPT mới) nêu rõ: CT GDPT nhằm hình thành và phát triển cho HS những NL chung chủ yếu sau: NL tự học; NL GQVĐ và sáng tạo; NL thẩm mỹ; NL thể chất; NL giao tiếp; NL hợp tác; NL tính toán; NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Đồng thời CT cũng rất chú trọng đến mục tiêu phát triển các phẩm chất và NL riêng của từng em.
Tuy nhiên, không đối lập NL với kiến thức, kĩ năng. Kiến thức, kỹ năng cùng một lúc không biến mất khỏi các nội dung dạy học mà thực hiện vai trò „chuyển hóa“ thành các NL của người học.
25
Chương trình GDPT tổng thể
Ngôn ngữ và văn học; Toán học;
Đạo đức - Công dân; Thể chất;
Nghệ thuật; Khoa học Xã hội;
Khoa học Tự nhiên; Công nghệ - Tin học.
8 Lĩnh vực
Những NL chung chủ yếu
Tự học; GQVĐ và sáng tạo; Thẩm mỹ; Thể chất; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán;
CNTT và TT (ICT).
Những phẩm chất chủ yếu
Sống yêu thương; Sống tự chủ;
Sống trách nhiệm.
Phát triển các NL chung xuyên suốt các lĩnh vực học tập (lớp 1 – lớp12);
Dạy học tích hợp trong CT GDPT
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển được năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
Dạy học phân hóa trong CT GDPT
Phân hóa trong dạy học (hay dạy học phân hóa) là định hướng dạy học bảo đảm sự phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau (về hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú, sở thích cá nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện và tiềm năng của mỗi học sinh.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Coi trọng, tăng cường và đổi mới tổ chức hoạt động TNST là một đổi mới căn bản của CT GDPT mới
Hoạt động TNST trong CT GDPT là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
30
Giải thích
-Hệ thống các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động TNST (gọi chung là môn học) được chia thành các môn học bắt buộc (BB) và các môn học tự chọn (TC1, TC2, TC3).
-Môn học TC1 là môn học HS có thể chọn hoặc không chọn.
-Môn học TC2 là môn học HS buộc phải chọn trong nhóm môn học theo quy định trong chương trình.
-Môn học TC3 là môn học có đa số các nội dung được thiết kế thành các mô đun để HS chọn một số mô đun, bên cạnh đó cũng bố trí những nội dung bắt buộc đối với tất cả HS.
31
Giải thích
Các môn học giai đoạn GDCB (cấp TH và THCS):
Cấp TH:
Các môn học BB: Tiếng Việt, Ngoại ngữ 1, Toán, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu xã hội, Tìm hiểu tự nhiên, Thể dục.
Các môn học TC1: Ngoại ngữ 2, Tiếng dân tộc thiểu số.
Các môn học TC3: Hoạt động TNST, Thể thao, Âm nhạc, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Tin học.
Ngoài ra có hoạt động Tự học có hướng dẫn (tự học trên lớp của học sinh TH học 2buổi/ngày, có sự kèm cặp, giúp đỡ của giáo viên để thay thế tự học ở nhà).
Ở TH có môn học nào mới trong CT GDPT
Cuộc sống quanh ta (từ lớp 1- lớp 3) nội dung vừa kế thừa CT môn Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội trong CT hiện hành, vừa bổ sung và phát triển theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Giáo dục lối sống (từ lớp 1- lớp 5) vừa kế thừa nội dung CT môn giáo dục đạo đức của CT hiện hành, vừa phát triển, bổ sung, thiết kế lại theo yêu cầu mới.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục mới được phát triển từ các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá của CT hiện hành
Lộ trình triển khai thực hiện CT mới
Lộ trình triển khai áp dụng CT, SGK mới như sau:
Năm học 2018 – 2019: Lớp 1, lớp 6 và lớp 10
Năm học 2019 – 2020: Lớp 2, lớp 7 và lớp 11
Năm học 2020 – 2021: Lớp 3, lớp 8 và lớp 12
Năm học 2021 – 2022: Lớp 4, lớp 9
Năm học 2022 – 2023: Lớp 5
Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK
-Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng SGK vì: huy động được nhiều trí tuệ của các NXB, các tổ chức và cá nhân có năng lực tham gia biên soạn SGK; tạo ra nhiều nguồn thông tin đa dạng và phong phú, nhiều cách tiếp cận, nhiều cách thức tạo ra SGK; tạo cơ hội có nhiều SGK phù hợp với từng vùng miền, đặc điểm của từng địa phương, tránh được hiện tượng độc quyền; tạo ra được sự cạnh tranh trong biên soạn, in ấn, phát hành, kinh doanh… SGK.
- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng SGK, chủ yếu là GV và HS. Làm thay đổi nhận thức và nâng cao năng lực của GV và cán bộ QLGD về lựa chọn, sử dụng phong phú các tài liệu DH, PPDH, thi, kiểm tra, ĐGKQ giáo dục theo YC của CT.
-Phù hợp với xu thế phát triển CT và SGK của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhập QT
THẢO LUẬN
Thảo luận với đồng nghiệp các vấn đề liên quan đến chương trình Giáo dục Phổ thông mới
-Các nhóm thảo luận 5 phút
-Tổng hợp ý kiến, các câu hỏi, các băn khoăn thắc mắc cần giải đáp
- Báo cáo kết quả
35
Giáo dục Phổ thông mới
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà
2
1.Tại sao phải đổi mới CT&SGK GDPT
2. Mục tiêu của đổi mới CT&SGK GDPT
3. Một số vấn đề về NL và xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển NL
4. Giới thiệu một số nội dung CT GDPT tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) - Dự thảo tháng 11 năm 2015:
Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa
Hoạt động TNST
Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK
1.Tại sao phải đổi mới CT GDPT
Thứ nhất: CT và SGK hiện hành theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 đã được triển khai trong toàn quốc từ 2002 đến nay. Mặc dù CT và SGK hiện hành có nhiều ưu điểm so với trước đó, nhưng trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; nhưng trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục; trước những đòi hỏi hội nhập quốc tế, CT và SGK hiện hành khó đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.
1.Tại sao phải đổi mới CT GDPT
Thứ hai: Xu thế phát triển CT và SGK của thế giới thay đổi rất nhanh; có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dục cần được bổ sung kịp thời vào CTGD. Đầu thế kỉ XXI nhiều nước có nền giáo dục phát triển đã chuyển hướng từ CT coi trọng nội dung giáo dục sang CT coi trọng phát triển năng lực người học. CTGD Việt Nam cần đổi mới để đáp ứng yêu cầu hội nhập QT
Thứ ba: Thực hiện NQ29/2013/TW (4/11/2013); NQ88/2014/QH13 (28 /11/2014 )
NQ29/TW về ĐMCBTD GD&ĐT - Nhiệm vụ, giải pháp
1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với ĐM GD&ĐT
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển PC, NL của người học.
3- ĐMCB hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và ĐGKQ GD&ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan
4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập
5- ĐMCB công tác quản lý GD&ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng
6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu ĐM GD&ĐT
7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD&ĐT
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng KH, CN, đặc biệt là KHGD và khoa học quản lý
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GD&ĐT
NQ29/TW về ĐMCBTD GD&ĐT - Nhiệm vụ, giải pháp
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản GD,ĐT theo hướng coi trọng phát triển PC, NL của người học.
+Đổi mới chương trình nhằm phát triển NL và PC người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề.
+Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Mục tiêu chung của ĐM CT GDPT
Tạo chuyển biến CB, TD về chất lượng và hiệu quả GDPT (trong một nền GD mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt);
Chuyển từ nền GD chú trọng nặng về truyền thụ kiến thức (đối phó với thi cử, truyền thụ kiến thức một chiều) sang nền GD “làm phát triển hoàn toàn những NL sẵn có của các em” (kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp).
Giúp HS phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần ; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo
Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành
Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành
CT hiện hành, về cơ bản vẫn là CT tiếp cận nội dung. Tức là tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết cái gì? Vì vậy chạy theo khối lượng kiến thức, ít chú ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú của người học…, phần nào còn coi nhẹ thực hành vận dụng kiến thức trong đời sống thực tiễn.
CT mới cụ thể hóa MT giáo dục thành hệ thống PC và NL cần đạt với những biểu hiện cụ thể theo từng cấp học.
Mức độ sử dụng các PPDH
NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
3. Một số vấn đề về năng lực và xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển NL
Xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học đòi hỏi phải hình dung rõ nét “chân dung” của người học sinh vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường (HS sẽ làm được gì và làm như thế nào).
THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?
Nội hàm của khái niệm này là khả năng thực hiện, là phải “biết làm” (know-how), biết GQVĐ đặt ra trong cuộc sống và trong học tập, chứ không chỉ “biết gì” (know-what). Tuy nhiên, phải biết và hiểu cộng thêm ý thức và thái độ mới biết hành động có hiệu quả.
Phát triển NL ở đây được hiểu là phát triển NL hành động.
Khái niệm năng lực
Đặc điểm của Năng lực
Đặc điểm của Năng lực
Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
Hành vi
(quan sát được)
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Giá trị, niềm tin
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
1.
Làm
2.
Suy nghĩ
3. Mong muốn
19
C?u trỳc nang l?c
Có hai hướng tiếp cận để xây dựng chương trình học
Tiếp cận dựa vào nội dung
Tiếp cận dựa vào năng lực
Khác biệt của hai mô hình CT này là CT dựa vào nội dung chủ yếu yêu cầu học sinh biết cái gì, còn CT dựa vào năng lực luôn đặt ra câu hỏi học sinh biết làm gì từ những điều đã biết?
4. Giới thiệu một số nội dung của
CT GDPT tổng thể
23
Giới thiệu CT GDPT tổng thể
Mục tiêu dạy học đuược mô tả thông qua các k?t qu? d?u ra mong d?i (yeu c?u c?n d?t) .
Xỏc d?nh n?i dung h?c t?p: khụng ch? h?c n?i dung ki?n th?c chuyờn mụn, m cũn h?c PP h?c, h?c cỏch giao ti?p, h?c cỏch t? tr?i nghi?m - dỏnh giỏ.
PPDH nh?m phỏt tri?n nang l?c hnh d?ng: v?n d?ng cỏc PPDH tớch c?c, d?y h?c gi?i quy?t v?n d?, ...
Dỏnh giỏ: Tr?ng tõm dỏnh giỏ khụng ph?i tri th?c tỏi hi?n m l kh? nang v?n d?ng. Chỳ ý dỏnh giỏ kh? nang gi?i quy?t cỏc v?n d? trong th?c ti?n
Giới thiệu về CT GDPT tổng thể
Dự thảo CT GDPT tổng thể (trong CT GDPT mới) nêu rõ: CT GDPT nhằm hình thành và phát triển cho HS những NL chung chủ yếu sau: NL tự học; NL GQVĐ và sáng tạo; NL thẩm mỹ; NL thể chất; NL giao tiếp; NL hợp tác; NL tính toán; NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Đồng thời CT cũng rất chú trọng đến mục tiêu phát triển các phẩm chất và NL riêng của từng em.
Tuy nhiên, không đối lập NL với kiến thức, kĩ năng. Kiến thức, kỹ năng cùng một lúc không biến mất khỏi các nội dung dạy học mà thực hiện vai trò „chuyển hóa“ thành các NL của người học.
25
Chương trình GDPT tổng thể
Ngôn ngữ và văn học; Toán học;
Đạo đức - Công dân; Thể chất;
Nghệ thuật; Khoa học Xã hội;
Khoa học Tự nhiên; Công nghệ - Tin học.
8 Lĩnh vực
Những NL chung chủ yếu
Tự học; GQVĐ và sáng tạo; Thẩm mỹ; Thể chất; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán;
CNTT và TT (ICT).
Những phẩm chất chủ yếu
Sống yêu thương; Sống tự chủ;
Sống trách nhiệm.
Phát triển các NL chung xuyên suốt các lĩnh vực học tập (lớp 1 – lớp12);
Dạy học tích hợp trong CT GDPT
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển được năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
Dạy học phân hóa trong CT GDPT
Phân hóa trong dạy học (hay dạy học phân hóa) là định hướng dạy học bảo đảm sự phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau (về hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú, sở thích cá nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện và tiềm năng của mỗi học sinh.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Coi trọng, tăng cường và đổi mới tổ chức hoạt động TNST là một đổi mới căn bản của CT GDPT mới
Hoạt động TNST trong CT GDPT là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
30
Giải thích
-Hệ thống các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động TNST (gọi chung là môn học) được chia thành các môn học bắt buộc (BB) và các môn học tự chọn (TC1, TC2, TC3).
-Môn học TC1 là môn học HS có thể chọn hoặc không chọn.
-Môn học TC2 là môn học HS buộc phải chọn trong nhóm môn học theo quy định trong chương trình.
-Môn học TC3 là môn học có đa số các nội dung được thiết kế thành các mô đun để HS chọn một số mô đun, bên cạnh đó cũng bố trí những nội dung bắt buộc đối với tất cả HS.
31
Giải thích
Các môn học giai đoạn GDCB (cấp TH và THCS):
Cấp TH:
Các môn học BB: Tiếng Việt, Ngoại ngữ 1, Toán, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu xã hội, Tìm hiểu tự nhiên, Thể dục.
Các môn học TC1: Ngoại ngữ 2, Tiếng dân tộc thiểu số.
Các môn học TC3: Hoạt động TNST, Thể thao, Âm nhạc, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Tin học.
Ngoài ra có hoạt động Tự học có hướng dẫn (tự học trên lớp của học sinh TH học 2buổi/ngày, có sự kèm cặp, giúp đỡ của giáo viên để thay thế tự học ở nhà).
Ở TH có môn học nào mới trong CT GDPT
Cuộc sống quanh ta (từ lớp 1- lớp 3) nội dung vừa kế thừa CT môn Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội trong CT hiện hành, vừa bổ sung và phát triển theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Giáo dục lối sống (từ lớp 1- lớp 5) vừa kế thừa nội dung CT môn giáo dục đạo đức của CT hiện hành, vừa phát triển, bổ sung, thiết kế lại theo yêu cầu mới.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục mới được phát triển từ các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá của CT hiện hành
Lộ trình triển khai thực hiện CT mới
Lộ trình triển khai áp dụng CT, SGK mới như sau:
Năm học 2018 – 2019: Lớp 1, lớp 6 và lớp 10
Năm học 2019 – 2020: Lớp 2, lớp 7 và lớp 11
Năm học 2020 – 2021: Lớp 3, lớp 8 và lớp 12
Năm học 2021 – 2022: Lớp 4, lớp 9
Năm học 2022 – 2023: Lớp 5
Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK
-Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng SGK vì: huy động được nhiều trí tuệ của các NXB, các tổ chức và cá nhân có năng lực tham gia biên soạn SGK; tạo ra nhiều nguồn thông tin đa dạng và phong phú, nhiều cách tiếp cận, nhiều cách thức tạo ra SGK; tạo cơ hội có nhiều SGK phù hợp với từng vùng miền, đặc điểm của từng địa phương, tránh được hiện tượng độc quyền; tạo ra được sự cạnh tranh trong biên soạn, in ấn, phát hành, kinh doanh… SGK.
- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng SGK, chủ yếu là GV và HS. Làm thay đổi nhận thức và nâng cao năng lực của GV và cán bộ QLGD về lựa chọn, sử dụng phong phú các tài liệu DH, PPDH, thi, kiểm tra, ĐGKQ giáo dục theo YC của CT.
-Phù hợp với xu thế phát triển CT và SGK của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhập QT
THẢO LUẬN
Thảo luận với đồng nghiệp các vấn đề liên quan đến chương trình Giáo dục Phổ thông mới
-Các nhóm thảo luận 5 phút
-Tổng hợp ý kiến, các câu hỏi, các băn khoăn thắc mắc cần giải đáp
- Báo cáo kết quả
35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trung
Dung lượng: 630,15KB|
Lượt tài: 3
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)