Chuyên đề 1 BDCBQL&GVTHCS_2011

Chia sẻ bởi Tri Phan | Ngày 29/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 1 BDCBQL&GVTHCS_2011 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Vân

Phó Trưởng Phòng GD - ĐT TP Vĩnh Long
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP VĨNH LONG
CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG
CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ gv CẤP THCS
CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG
CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ gv CẤP THCS
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC
Bài 1
Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Nguyễn Thị Thu Vân - Phó Trưởng Phòng GD - ĐT TP Vĩnh Long
1. Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và GV trường THCS trong giai đoạn hiện nay:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
Trong quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ, bồi dưỡng tăng cường năng lực cho CBQLGD, GV nói chung và CBQL, GV trường THCS nói riêng là công việc quan trọng nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành theo xu hướng vận động và phát triển của xã hội. Bồi đưỡng là quá trình học tập nâng cao trình độ chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp. Bồi dưỡng là một dạng đào tạo đặt biệt, là giai đoạn tất yếu tiếp theo của quá trình đào tạo liên tục; được thực hiện liên tục, thường xuyên trong suốt cuộc đời nghề nghiệp của nhà giáo. Giáo viên trường THCS có nhiệm vụ: "Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục".
1. Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và GV trường THCS trong giai đoạn hiện nay:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Thực tế thời gian qua, nhiệm vụ bồi dưỡng nhà giáo đã được sự quan tâm chỉ đạo của các cơ quan quản lí giáo dục các cấp từ Trung ương đến địa phương. Hàng năm, mỗi CBQLGD, GV đều có nhiệm vụ thực hiện công tác bồi dưỡng với một thời lượng theo quy đinh. Nội dung và các phương pháp bồi dưỡng cũng thường xuyên được đổi mới đa dạng, phong phú và đáp ứng với điều kiện từng địa phương vùng miền, phù hợp với nhu cầu của các đối tượng khác nhau.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
1. Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và GV trường THCS trong giai đoạn hiện nay:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 40/2000/QH10 mà trọng tâm là đổi mới PPDH với yêu cầu: "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" đòi hỏi công tác bồi dưỡng phải tập trung giúp người GV, từng bước nâng cao kiến thức bồi dưỡng CMNV, thực hi�ện đổi mơí PPDH, đồng thơì nâng cao năng lực tự học tự bồi dưỡng, khả năng thích ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Bồi dưỡng GV có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa quyết định việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung. Thực hiện bồi dưỡng là nhiệm vụ được tiến hành trong suốt quá trình công tác của người GV. Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật, đào tạo tiếp tục và đào tạo lại về chuyên môn, nghiệp vụ cho người GV, giúp người GV không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chất nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn sâu, rộng, có trình độ sư phạm lành nghề đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục phổ thông. Công tác bồi dưỡng GV luôn được xác định là một trong các nhiệm vụ trọng tâm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu của thời kì mới.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp:

Bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp GV là hình thức bồi dưỡng nhằm tăng cường các năng lực nghề nghiệp, đáp ứng các yêu cầu đặt ra của đổi mới giáo dục và yêu cầu phát triển của xã hội. Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo được chia thành 6 lĩnh vực nghề nghiệp mà GV cần phải đạt được. Ở mỗi lĩnh vực, GV tự đánh giá mình đã đạt được ở mức độ nào: chưa đạt hoặc đạt 1 trong 4 mức khác nhau. Trên cơ sở đánh giá, xếp loại các mức độ khác nhau đó, GV tự xếp mình vào các nhóm đạt chuẩn ở các mức độ: xuất sắc, khá, trung bình hoặc chưa đạt chuẩn. Khi dùng chuẩn làm thước đo năng lực nghề nghiệp của bản thân, mỗi GV tự xác định được điểm mạnh, điểm yếu của mình. Từ đó xây dựng kế hoạch nội dung bồi dưỡng để có khả năng đạt chuẩn ở các mức độ cao hơn, thực chất là từng bước hoàn thiện năng lực nghề nghiệp theo các tiêu chí của Chuẩn đề ra.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Bồi dưỡng tăng cường chuyên môn, nghiệp vụ:

- Hiện nay, kiến thức không còn là tài sản của riêng trường học nữa. Các trường đang phải đối mặt với sự cạnh tranh với nhiều nguồn cung cấp thông tin khác nhau. Học sinh có thể tiếp nhận các thông tin từ truyền hình, đài phát thanh, internet, báo chí, . Lượng thông tin mà HS tiếp nhận và giải quyết đã thay đổi cách nhìn với "thực tế cuộc sống".
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Bồi dưỡng tăng cường chuyên môn, nghiệp vụ:

- Giáo viên không còn đơn thuần đóng vai trò "người giữ của" kho tàng tri thức mà kho tàng tri thức nhân loại có thể đến với người học bằng nhiều con đường và ở nhiều lúc, nhiều nơi khác nhau. Đứng trước thử thách đó, để công tác giáo dục và giảng dạy HS có hiệu quả, mỗi CBQLGD và GV phải nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng. Đồng thời rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, từng bước nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân và sẵn sàng chia sẻ, tư vấn cho đồng nghiệp. Nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cho bản thân rất cần thiết cũng còn vì mỗi GV phải liên tục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà trường và xã hội.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Bồi dưỡng tăng cường chuyên môn, nghiệp vụ:

+ Giáo viên phải đặt ra nhiệm vụ tiếp cận và nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp để hòa cùng trong mối quan hệ cung cầu về kiến thức đối với HS, với nhiệm vụ học tập suốt đời của mọi người.
+ Thách thức lớn đặt ra cho mỗi nhà trường hiện nay là làm thế nào để dạy cho HS chủ động và sáng tạo trong việc tiếp cận tri thức, có kĩ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống, giải quyết những vấn đề nảy sinh. Giáo viên không chỉ là người mang kiến thức đến cho HS mà cần dạy cho HS cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Công tác bồi dưỡng về đổi mới PPDH :

- Trong quá trình thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở bậc học phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 40/2000-QH10 của Quốc hội khóa 10 và Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, việc bồi dưỡng cho đội ngũ GV từng bước nâng cao trình độ, đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS là việc làm cần thiết và được đặt ra như một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong toàn bộ quá trình.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Công tác bồi dưỡng về đổi mới PPDH :

- Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành đổi mới PPDH, GV và nhà trường đã gặp rất nhiều khó khăn, làm cho việc đổi mới PPDH đôi khi chưa thật sự "sống" trong các nhà trường phổ thông hiện nay. Nhìn nhận một cách khách quan, thói quen dạy học truyền thụ một chiều đã ăn sâu trong tiềm thức, trong hành vi của GV nhứng năm qua là một rào cản lớn, quá trình tiếp cận đổi mới PPDH của trường su ph?m chưa kịp thời là nguyên nhân d?n đến giáo sinh sau khi tốt nghiệp không được trang bị kĩ năng đầy đủ để thực hiện PPDH mới. Điều kiện cơ sở vật chất, các yếu tố về chương trình cũng tác động lớn đến việc thay đổi cách tổ chức dạy học của GV trong bối cảnh hiện nay.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Công tác bồi dưỡng về đổi mới PPDH :

- Nhận diện cụ thể và rõ ràng những khó khăn khi tiến hành quá trình đổi mới PPDH đáp ứng quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở nhà trường phổ thông, Bộ giáo dục và Đào tạo đã xác định:
+ Thứ nhất: cần phải trang bị cho cán bộ quản lí và GV có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về lí do, tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH trong xu thế phát triển của giáo dục hiện đại.
+ Thứ hai: phải thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật, trang bị cho GV các phương pháp, các kĩ thuật, các thủ thuật dạy học để họ có kĩ năng cơ bản khi tổ chức các hoạt động, triển khai các PPDH d? thu hút HS, phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Định hướng công tác bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ GV:

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỒI DƯỠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GV CẤP THCS
BÀI 1:
Công tác bồi dưỡng về đổi mới PPDH :

- Nhận diện cụ thể và rõ ràng những khó khăn khi tiến hành quá trình đổi mới PPDH đáp ứng quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở nhà trường phổ thông, Bộ giáo dục và Đào tạo đã xác định:
+Thứ ba: phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho GV để GV tiếp cận với kiến thức mới, chủ động trong chuyên môn, từ đó linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng các PPDH .
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
BÀI 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
ĐỔI MỚI PPDH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Bối cảnh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
1.1 Bối cảnh thế giới:
- Thứ nhất, xu thế toàn cầu hóa: xu thế toàn cầu hóa đang đặt ra cho giáo dục những thử thách lớn như: sự ra đời của thị trường lao động quốc tế mang tính cạnh tranh cao đòi hỏi hệ thống giáo dục Việt Nam phải được chuẩn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngày càng cao về số lượng và chất lượng, bằng cấp đào tạo được các quốc gia công nhận.
- Thứ hai, xuất hiện "nền kinh tế tri thức", trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều này tác động mạnh mẽ đến giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
1. Bối cảnh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
1.1 Bối cảnh thế giới:
- Thứ ba, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt cuộc sống xã hội, trong đó có giáo dục.
- Thứ tư, giáo dục thế giới đang xuất hiện những xu thế lớn. Có thể kể đến một số xu thế chủ yếu:
+ Giáo dục mang tính đại chúng mạnh mẽ;
+ Tăng cường tính nhân văn trong giáo dục;
+ Giáo dục thế kỷ XXI là một nền "giáo dục suốt đời";
+ Giáo dục được coi là sự nghiệp quốc gia hàng đầu, phát triển mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng trong giáo dục;
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
1. Bối cảnh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
1.1 Bối cảnh thế giới:
- Thứ tư, giáo dục thế giới đang xuất hiện những xu thế lớn. Có thể kể đến một số xu thế chủ yếu:
+ Chất lượng giáo dục hướng vào "phát triển người", "phát triển nguồn nhân lực", hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội đòi hỏi.
- Thứ năm, hệ thống giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị đang là vấn đề được đông đảo các nhà chính trị, nhà khoa học, nhà công nghệ, các doanh nhân và các nhà giáo dục hết sức quan tâm.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
1. Bối cảnh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
1.2 Bối cảnh trong nước :
- Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ cuối năm 2006, theo đó giáo dục nước ta, trước mắt cũng như lâu dài phải có chiến lược phù hợp để tận dụng được những mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực nhằm đạt được các mục tiêu góp phần cùng cả nước vững vàng hội nhập với thế giới, phát triển nền giáo dục tiến kịp với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
- Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta đang bước vào giai đoạn mới, đặt ra yêu cầu giáo dục nước ta phải đổi mới để nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
1. Bối cảnh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
1.2 Bối cảnh trong nước :
- Định hướng "tăng cường quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục" của Bộ Giáo dục và Đào tạo: chuyển nền giáo dục từ chỗ chú trọng vào số lượng sang định hướng vào chất lượng đòi hỏi phải thay đổi cách nghĩ, cách làm giáo dục, trong đó việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục nói chung, nhà trường - hạt nhân của nền giáo dục - nói riêng là hết sức cấp thiết.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Ở các địa phương, cơ sở giáo dục:
- Sở GDĐT và các Phòng GDĐT đều đã chú trọng tăng cường chỉ đạo các cơ sở, trường học tăng cường việc đổi mới PPDH.
- Ở nhiều trường, Hiệu trưởng đã tích cực tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ công tác đổi mới PPDH và các hoạt động liên quan như xây dựng đội ngũ GV; tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, CNTT; động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích.

Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Ở các địa phương, cơ sở giáo dục:
- Giáo viên có được những điều kiện thuận lợi hơn để thực hiện đổi mới PPDH; được bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên hơn về PPDH và các kĩ thuật dạy học tích cực; cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học được tăng cường đầy đủ hơn.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, cụm chuyên môn, cụm trường và địa phương; tổ chức hội thi GV giỏi các cấp.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Ở các địa phương, cơ sở giáo dục:
- Đã tổ chức nhiều hội thảo cấp toàn quốc và địa phương về đổi mới PPDH, KTĐG trong nhà trường và toàn ngành:
+ Hội thảo "Chỉ đạo, quản lí hoạt động đổi mới PPDH ở các trường phổ thông" tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ngày 03/01/2009;
+ Hội thảo "Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới PPDH đối với các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí" tại Cần Thơ các ngày 16 - 17/04/2009.
+ Hội thảo "Về đánh giá hiệu quả dạy học của môn Giáo dục công dân" tại Cần Thơ các ngày 20 và 21/04/2009 và nhiều hội thảo, tập huấn về đổi mới PPDH đã được tổ chức.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Ở các địa phương, cơ sở giáo dục:
- Bên cạnh những kết quả bước đầu đã đạt được, việc đổi mới PPDH trong trường trung học vẫn còn nhiều hạn chế cần tiếp tục giải quyết. Cụ thể:
+ PPDH truyền thống thụ động như thuyết trình, truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV;
+ Số GV chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS còn chưa nhiều, chưa thường xuyên;
+ Chưa chú trọng tính thực tiễn trong dạy học lí thuyết cũng như thực hành;
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Ở các địa phương, cơ sở giáo dục:
- Bên cạnh những kết quả bước đầu đã đạt được, việc đổi mới PPDH trong trường trung học vẫn còn nhiều hạn chế cần tiếp tục giải quyết. Cụ thể:
+ Việc ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại chỉ bước đầu thực hiện ở một số trường, tuy nhiên, việc áp dụng nhiều lúc còn chưa hợp lí gây nên hiệu ứng không mong muốn đối với HS dẫn tới hiệu quả dạy học không cao;
+ Vấn đề kĩ năng sống, giải quyết các tình huống thực tế thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Một số rào cản đối với việc đổi mới PPDH ở trường trung học :
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH và ý thức đổi mới của một bộ phận cán bộ quản lí, GV chưa cao; Thói quen của nhiều GV với các PPDH thụ động còn nặng nề;
- Kiến thức, năng lực của một bộ phận GV về PPDH mới còn hạn chế; chương trình, nội dung dạy học, khối lượng kiến thức truyền đạt còn nặng so với thời gian dạy học;
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
2. Tình hình đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá ở trường trung học đã triển khai trong những năm qua:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
? Một số rào cản đối với việc đổi mới PPDH ở trường trung học :
- Các nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH trong nhà trường còn yếu. Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ở nhiều nơi còn thiếu thốn hoặc không đồng bộ; công tác xã hội hóa giáo dục chưa được quan tâm đúng mức.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
3. Về định hướng chỉ đạo đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
- Tăng cường tuyên truyền, vận động, tổ chức nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về sự cần thiết, vai trò và ý nghĩa của việc đổi mới PPDH đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của mỗi nhà trường.
- Hướng dẫn các nhà trường, mỗi GV về phương hướng và những kiến thức, kĩ năng cần có để đổi mới PPDH. Hướng dẫn về đổi mới PPDH phải thông suốt từ các cơ quan thuộc Bộ GDĐT đến các Sở, Phòng GDĐT, cán bộ quản lí các trường học và từng GV, phải có sự hỗ trợ thường xuyên các cấp quản lí, không để GV phải "tự thân vận động" trong việc đổi mới PPDH.
- Hoạt động đổi mới PPDH của GV phải được hỗ trợ về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng CNTT và truyền thông.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
3. Về định hướng chỉ đạo đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
- Trong quá trình chỉ đạo đổi mới PHDH, cần nghiên cứu để có sự đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn; xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường để việc đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và HS được thực hiện với tinh thần xây dựng.
- Chú ý công tác thi đua, có chính sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đối với các đơn vị, cá nhân tích cực và đạt hiệu quả trong hoạt động đổi mới PPDH ở các trường; tổ chức nhân rộng các điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong phong trào đổi mới PPDH.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.1 Traùch nhieäm cuûa caùc cô quan thuoäc Boä GDÑT:
- Phối hợp giữa các cơ quan quản lí nhà nước vơi cơ quan nghiên cứu khoa học, các chương trình, dự án, huy động đội ngũ chuyên gia và GV giỏi để tổ chức việc biên soạn, thẩm định và ban hành tài liệu hướng dẫn đổi mới PPDH, phương pháp học tập trên lớp và tự học của HS.
- Tổ chức chỉ đạo tốt phong trào thi đua, kịp thời động viên, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích, tổng kết để phổ biến kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến về đổi mới PPDH.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.1 Traùch nhieäm cuûa caùc cô quan thuoäc Boä GDÑT:
- Bố trí các nguồn nhân lực, tài chính để không ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục và chuẩn hóa, hiện đại cơ sở vật chất, tạo những điều kiện then chốt cho GV tiếp cận và áp dụng PPDH tiên tiến.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.2 Traùch nhieäm cuûa Sôû GDÑT, Phoøng GDÑT:
- Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới PPDH cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lí luận về đổi mới PPDH.
- Tổ chức bồi dưỡng (tập trung, từ xa, hướng dẫn GV tự học, tư vấn giúp đỡ qua thanh tra, kiểm tra, .) cho GV về mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp và hình thức đổi mới PPDH.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.2 Traùch nhieäm cuûa Sôû GDÑT, Phoøng GDÑT:
- Xây dựng và phát triển mạng lưới đội ngũ GV cốt cán của từng bộ môn và đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn.
- Tăng cường giới thiệu các điển hình tiên tiến, chăm sóc các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng của các gương điển hình về đổi mới PPDH.
- Huy động, sử dụng có hiệu quả CSVC của địa phương, của ngành để tạo điều kiện tốt nhất có thể nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới PPDH.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.3 Traùch nhieäm cuûa Hieäu tröôûng tröôøng trung hoïc:
- Là người đi đầu trong hoạt động đổi mới PPDH.
- Kiên trì tổ chức cho GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Thường xuyên chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ GV đổi mới PPDH.
- Định kì tổ chức hợp lí việc lấy ý kiến của GV và HS về chất lượng giảng dạy, giáo dục của từng GV trong trường.
- Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp của từng GV trong trường.
- Kịp thời động viên, khen thưởng, tạo động lực cho những GV thực hiện đổi mới PPDH mang lại hiệu quả.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.4 Traùch nhieäm cuûa toå chuyeân moân:
- Tăng cường nâng cao nhận thức về:
+ Vị trí vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Tổ chuyên môn.
+ Vị trí vai trò, phẩm chất và năng lực, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ trưởng bộ môn.
- Hình thành đội ngũ GV cốt cán về đổi mới PPDH trong mỗi tổ chuyên môn.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.4 Traùch nhieäm cuûa toå chuyeân moân:
- Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị trong việc tự học, tự bồi dưỡng của GV, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Đánh giá đúng và đề xuất khen thưởng những GV tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.5 Traùch nhieäm cuûa GV:
- Nắm vững nguyên tác đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi mới PPDH.
- Biết những GV dạy giỏi có PPDH tiên tiến ở địa phương và GV giỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm ở trong trường và trường bạn.
- Nắm chắc điều kiện của trường để có thể khai thác giúp bản thân đổi mới PPDH (CSVC, phương tiện, TBDH, tài liệu tham khảo.).
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
4. Về trách nhiệm của GV và các cơ quan quản lí giáo dục trong hoạt động đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
4.5 Traùch nhieäm cuûa GV:
- Biết và tranh thủ được những người có thể giúp đỡ mình trong việc đổi mới PPDH (đồng nghiệp có tay nghề cao, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo trường, .).
- Tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của HS về PPDH và giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ti hoặc chủ quan thỏa mãn.
- Hướng dẫn HS phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng thú học tập.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
5. Hiệu trưởng trường trung học với việc quản lí đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
5.1 Vì sao phải tăng cường đổi mới quản lí, đổi mới PPDH:
Theo định hướng của Bộ GDĐT, trong hoạt động nhà trường hiện nay, vấn đề đổi mới PPDH là một trong những nội dung quan trọng nhất.Thời gian vừa qua, dưới sự chỉ đạo của các cấp quản lí, mặc dù đội ngũ cán bộ quản lí và GV đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai đổi mới PPDH, nhưng hiệu quả đổi mới PPDH vẫn còn hạn chế.
Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
5. Hiệu trưởng trường trung học với việc quản lí đổi mới PPDH:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
BÀI 2:
5.2 Quản lí PPDH của Hiệu trưởng trường trung học bao gồm những hoạt động nào:
- Thứ nhất, xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH một cách khoa học và thực tế.
- Thứ hai, tổ chức hoạt động đổi mới PPDH một cách chặt chẽ.
- Thứ ba, tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH.
- Thứ tư, thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH.
- Thứ năm, kịp thời động viên, tạo động lực cho cán bộ, GV trong hoạt đô�ng đổi mới PPDH. Muốn vậy, Hiệu trưởng cần hình thành, phát triển, kích thích đô�ng cơ dạy học của thầy, động cơ học tập của trò.

Nguyễn Thị Thu Vân-Phó Trưởng Phòng GDĐT TPVL
THÂN CHÀO
Thực hiện, tháng 08 năm 2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tri Phan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)